Giáo án Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Hoàng Thị Lập

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Hoàng Thị Lập

Tiết 1:

 Giáo dục tập thể

I/ Mục tiêu:

-Giúp HS hiểu được ý nghĩa của Việc chào cờ.

-HS yêu quý thầy cô, bạn bè và trường lớp.

II/ Hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định 2’

-GV yêu cầu HS xếp hàng, ổn định chỗ ngồi cho HS.

2/Chào cờ: 20’

-Nghe thầy hiệu trưởng phổ biến nội dung công việc trong tuần.

3/GVCN: 13’ tập hợp lớp nhắc nhở một số điều cần lưu ý trong tuần học vừa qua.

-Nhắc nhở HS khắc phục một số điểm chưa đạt được.

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Những hạt thóc giống.

I/Mục tiêu:

 -HS đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm.

-Hiểu các từ: Truyền ngôi, sững sờ, dõng giạc, chẳng nảy mầm.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

-Nội dung: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói nên sự thật

 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sách giáo khoa.

 

doc 46 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5, 6 - GV: Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN5
 Thứ 2 ngày 22 tháng năm 2009.
Tiết 1: 
 Giáo dục tập thể
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa của Việc chào cờ.
-HS yêu quý thầy cô, bạn bè và trường lớp.
II/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định 2’
-GV yêu cầu HS xếp hàng, ổn định chỗ ngồi cho HS.
2/Chào cờ: 20’
-Nghe thầy hiệu trưởng phổ biến nội dung công việc trong tuần.
3/GVCN: 13’ tập hợp lớp nhắc nhở một số điều cần lưu ý trong tuần học vừa qua.
-Nhắc nhở HS khắc phục một số điểm chưa đạt được.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Những hạt thóc giống.
I/Mục tiêu:
 -HS đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm.
-Hiểu các từ: Truyền ngôi, sững sờ, dõng giạc, chẳng nảy mầm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
-Nội dung: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói nên sự thật
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sách giáo khoa.
III / Hoạt động dạy:
1/Bài cũ: (4’)
 -HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Cây tre Việt Nam.
 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. (1’) GV ghi đề.
 b/ Tiến hành bài dạy.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
12’
8’
6’
3’
H Đ 1: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1- Tóm tắt nội dung ,hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc bài.
-GV theo dõi chỉnh sửa.
-Hướng dẫn đọc đúng các từ: kinh thành , truyền ngôi, sững sờ.
-GV chia đoạn.
-Đoạn 1: từ đầutrừng phạt.
-Đoạn 2 tiếpnảy mầm được.
-Đoạn 3 tiếp của ta.
-Đoạn 4 còn lại.
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn đọc câu dài.
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi/ ai không có thóc nộp / sẽ bị trừng phạt.//
-Gọi 1 HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi HS thi đọc trước lớp.
-GV theo dõi chỉnh sửa.
-GV đọc toàn bài- hướng dẫn cách đọc.
H Đ 2: Tìm hiểu bài.
-Y/C HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi.
Câu 1: SGK
Câu2: SGK
? theo em thóc đã luộc có nảy mầm được không?
?theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
Câu 3: SGK
?Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói thật?
4.Theo em vì sao trung thực lại được mọi người yêu quý?
KL: Câu truyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật
H Đ 3: luyện đọc diễn cảm.
-GV nêu Y/C đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
-T/c đọc trong nhóm.
-Gọi HS thi đọc trước lớp.
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò:
-Câu truyện khuyên em điều gì?
-GV nhận xét giờ học-Dặn chuẩn bị bài.
-HS theo dõi cảm nhận.
- 2HS đọc bài.
-HS đọc cá nhân.
-HS theo dõi chia đoạn
-HS đọc đoạn trước lớp.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc chú giải.
-HS đọc đoạn trong nhóm bàn.
-HS thi đọc trước lớp.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm từng đoạn
1/ Nhà vua chọn người trung thực.
2/phát cho mỗi người một thúng thóc về
 Gieo
 trồng sẽ bị phạt.
-Không nảy mầm được.
-Chôm gieo trồng dốc công chăm sóc mà 
thóc không nảy mầm.
-Chôm dũng cảm dám nói ra sự thật dù em 
phải trừng phạt.
-sững sờ sợ Chôm bị trừng phạt.
-trung thực bao giờ mọi người cũng quý.
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS đọc trong nhóm bàn.
-Đại diện nhóm thi đọc.
-lớp nhận xét bình chọn.
-..Trung thực là vốn quý.
TIẾT 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
 I/Mục tiêu:
 -Củng cố về nhận biết số ngày trong một tháng của năm.
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
II/ Hoạt động dạy:
 1/ bài cũ: (4’) 
-HS lên bảng chữa bài tập 3- GV kiểm tra VBT của HS.
2/Bài mới: Giới thiệu bài (1’) GV ghi đề
	Tiến hành hoạt động.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
15’
15’
2’
H Đ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
BT1: 
-Gọi HS nêu Y/C.
-YC HS kể tên các tháng có 28, 29, 30, 31 ngày.
-Gv hướng dẫn HS tính bằng cách đấm tay. Đếm từ trái qua phải chỗ lồi chỉ tháng có 31 ngày, tính từ ngón út.
-Giới thiệu năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 có 28 ngày, năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm có một năm nhuận.
BT2:
-GV hướng dẫn.
-Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
H Đ 2: Xác định thế kỷ.
BT3:
-Hướng dẫn HS xác định năm đó thuộc thế kỷ nào.
-Gọi HS lên bảng- cả lớp làm vào vở.
BT5:
-YC HS đọc bài.
-YC HS dùng chì khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
-Gọi HS nêu kết quả.
3/ Củng cố dặn dò:
-GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc YC.
-HS nối tiếp nêu kết quả.
-Tháng có 31 ngày là tháng: 1 ,3, 5, 7, 8, 10,12.
-Tháng có 28, 29 hoặc 30 ngày là tháng: 2, 4, 6, 11.
-HS thực hành.
-HS nghe.
-HS lên bảng kết quả lần lượt là:
72 giờ, 8 giờ, 190 phút.
240 phút, 15 phút, 125 giây.
480 giây, 30 giây, 260 giây.
-HS lên bảng kết quả là:
a/ Thế kỷ XVIII.
b/ 1380 thế kỷ XIV.
-HS nêu yc.
-HS làm bài vào vở.
-Kết quả đúng là ý: B, ý C.
TIẾT4: ĐẠO ĐỨC : BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1):
I/Mục tiêu:
-Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường,
 -Tôn trọng ý kiến của người khác..
II/Tài liệu và phương tiện:
Tranh và đồ vật dùng cho khởi động
Mỗi HS 3 tấm bìa, xanh, đỏ ,trắng, dùng cho hoạt động 3.
III/Hoạt động dạy:
1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
4’
1’
8’
10’
10’
2’
/Kiểm tra bài cũ: 4’ 
 -kể 1 vài tấm gương vượt khó mà em biết?
2/Bài mới: giới thiệu bài (1’
*HĐ1:Tình huống
-GVchia HS thành 5 nhómvà giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống trong phần bài mới SGK
*GVchốt:Trong mọi tình huống ,em nhỏ nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng nhu cầu,mong muốn, ý kiến của em.
HĐ2: Nhận xét hành vi 
BT1:(SGK)Yêu cầu hs thảo luận N đôi và GVchốt:Việc làm của bạn Dung là đúng, 
vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn,nguyện
 vọng của mình
H Đ3: Bày tỏ ý kiến
 BT2: Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
 HS đọc bài
-GV y/c HS bày tỏ thái độ thông qua các
tấm bìa màu sau đó giải thích lí do HS thực hiện theo y/c
 GVchốt : Các ý kiến a,b,c,d là đúng , ý
 kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn
Thực sự có lợi cho sự phát triển mới cần
 được thực hiện .
Hoạt động nối tiếp: 
 -2HS đọc ghi nhớ sgk.	
-Nhận xét tiết học.
-HS thảo luận 
 - Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung. .
 -Lắng nghe
 -HS thảo luận theo y/c sau đó trình bày ý kiến – N khác NX bổ sung.
HS thực hiện theo y/c
-Hs thực hiện.
-HS nghe.
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
 CHÍNH TẢ:(Nghe - viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Những hạt thóc giống. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt en/eng.
II. Đồ dùng học tập: 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy - học
	 2/ KTBC: (3') 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: giàn giụa, rộn rã, ...
 3/ Bài mới:
 a.Giới thiệu bài (1’)
 b. Tiến hành các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
22’
8’
3’
HĐ1Hướng dẫn HS nghe viết
- Gọi HS đọc đoạn viết 
Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn, đọc và viết các từ đó.
- Đọc cho HS viết bài
- GV chấm, nhận xét
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b: GV nêu yêu cầu
-Tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức: làm xong, đại diện nhóm đọc lại
-GV cùng lớp nhận xét, 
-TD nhóm thắng cuộc
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS suy nghĩ và báo cáo kết quả 
-GV nhận xét kết quả.
4/Củng cố- Dăn dò 
 - Nhắc HS ghi nhớ chính tả,viết những lỗi chính tả vào sổ tay
 -Nhận xét tiết học. 
2 HS đọc, lớp theo dõi
... trung thực ...
2 HS lên bảng viết từ khó: dõng dạc, truyền ngôi, ...
HS viết bài .Đổi vở, soát lỗi
HS đọc nội dung
 Tự làm bài vào vở BT 
2 N thi, lớp cổ vũ, NX 
HS nêu y/c
 HS khá, giỏi trả lời, HS khác tham khảo .Kết quả là
a/ con nòng nọc.
b/ con én.
Tiết 2:
Toán Tìm số trung bình cộng 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng.
 - HS biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số( 2,3,4 số). 
II. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3’
1’
12’
18’
3’
 2 - KTBC: Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
 3- Bài mới : a.Giới thiệu: GV nêu MT tiết học 
HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
Bài toán 1: Cho HSđọc bài toán
- GV giúp HS tìm hiểu đề toán bằng các câu hỏi phụ
- GV dẫn dắt và viết lời giải của bài toán lên bảng.
- GV giúp HS rút ra các nhận xét.
GV giảng thêm: Ta có thể nói: “ Trung bình mỗi can có 5 lít” thay cho “ Số dầu rót vào hai can đều nhau”
Nhận xét:
Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít.
Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít.
Số 5 gọi là TBC của hai số 6 và 4.
Ta viết: ( 6 + 4 ) = 5
Vậy muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm ntn? 
Bài toán 2: Thực hiện tương tự BT 
HĐ2: Luyện tập:
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1abc: 
Yêu cầu HS giải thích cách tính TBC của các số
VD : phần c. Tại sao lại chia cho 4 chứ không phải chia cho 3 hay 5 ?
Bài 2: GV nêu câu hỏi
-Y/c HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng.
-GV chấm 1 số bài . NX, chữa chung
-GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề, nêu cách làm và làm bài
 GVNX chữa chung.
4-Củng cố- Dặn dò : 
 - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. 
 - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học. 
-2HS lên bảng làm bài
- 2HS đọc đề
- HS trả lời các câu hỏi của GV
Lời giải:
Tổng số lít dầu rót vào hai can là:
 6 + 4 = 10 ( lít)
 Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
 10 : 2 = 5 ( lít)
 Đáp số: 5 lít dầu.
Tìm tổng của 2 số
Lấy tổng chia cho 2.
HS tự làm bài. VD:c. 34, 43 ; 52 và 39
(34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42
HS trả lời phân tích bài tập.
HS làm bài, 1HS chữa bài bảng, lớp đổi vở KT bài cho nhau
 Giải.
Trung bình mỗi em nặng là:
( 36+38+40+34) : 4 =37 (kg)
 Đáp số: 37 kg 
-HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- HS đổi vở chữa bài cho bạn
HS thực hiện theo y/c
1HS khá giỏi chữa bài, lớp tham khảo.
 Các số tự nhiên liên tiếp là:
 1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 =45.
Trung bình cộng của các số đó là:
 45 : 9 =5.
 Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
 I. Mục tiêu. 
 - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng. Biết tìm thêm một số từ ngữ về chủ điểm.
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm trên để đặtcâu.
II. Đồ dùng dạy học:
 1 số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để làm BT1
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động  ... Bài mới : giới thiệu bài( 1’) GV ghi đề.
T iến hành hoạt động.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
10’
18’
2’
 HĐ1: Trả bài-Nhận xét ưu, khuyết điểm 
Yêu cầu HS tự đọc lại bài của mình
GV nhận xét bài viết của HS:
- Đa số HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. Trình bày rõ các phần của 1 bức thư
- Một số em trình bày sạch, đẹp, đạt điểm cao:
 * Hạn chế:
- Chữ viết còn cẩu thả:
- Mất lỗi chính tả nhiều: 
- Trình bày chưa rõ các phần của 1 bức thư:
- Dùng từ chưa chính xác.
 VD: Ông bà thân mến . Ông bà kính mến !
Chưa biết sử dụng dấu câu:
 GV đọc 1 số bài viết hay
 HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
GV đến từng bàn, hướng dẫn HS chữa.
 3. Nhận xét tiết học
	-GV chốt lại nội dung bài học
-Dặn về -Về viết lại bức thư.
-HS nhận bài đọc lại bài của mình.
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS chữa bài vào vở.
Tiết 4: KHOA HỌC
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh ăn do thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK T26,27
Phiếu học tập cá nhân.
Tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng	
III. Các hoạt động dạy học:	
 1/KTBC: (4’)
-Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúngta bảo quản như thế nào?
2/Bài mới: Giới thiệu bài( 1’) –Nêu y/cầu tiết học
 Tiến hành hoạt động.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
9’
9’
10’
2’
HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tập được, sau đó trả lời các câu hỏi:
Người trong hình mắc bệnh gì?
- Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
- Gọi HS trả lời nối tiếp (mỗi học sinh chỉ nói về một hình)
- Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.
GVKL: Trẻ em cần được ăn đủ lương ,đủ chất, nhất là chất đạm
HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Phát phiếu học tập cho HS (nội dung phiếu xem bài 2 vở bài tập)
- Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút
-Gọi HS chữa phiếu học tập
- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác
Nhận xét, kết luận về phiếu đúng
HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Hướng dẫn HS tham gia trò chơi
- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân
- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh
- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng
Cho 1 nhóm chơi thử
Gọi các nhóm khác trình bày
GV nhận xét, cho điểm
 3. Củng cố dặn dò:
 GV chốt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cả lớp
 Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị. 
Câu trả lời đúng là:
-Em bé ở hình 1 trang 26 SGK bị bệnh suy dinh dưỡng
. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ
-Cô ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi to
Học sinh chỉ tranh nêu, nhận xét
-HS nghe.
-Nhận phiếu học tập
-Hoàn thành phiếu học tập
-2 HS chữa phiếu học tập
-Lớp nhận xét, bổ sung, chữa vào phiếu của mình (nếu sai)
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II. Đồ dùng dạy học:
-6 tranh minh họa truyện
-1 tờ phiếu điền nội dung câu hỏi ở BT2 theo nội dung tranh 1
III. Các hoạt động dạy học
1/KTBC(3’) Nêu nội dung phần Ghi nhớ tiết TLV tuần 5
 2/Bài mới :Giới thiệu bài ( 1’) - Nêu yêu cầu của tiết học
 - Tiến hành hoạt động.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
12’
18’
3’
HĐ1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK
- Hỏi: Truyện có mấy nhân vật?
- Nêu nội dung câu chuyện
Cho HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
HĐ2 :Xây dựng cốt chuyện.
BT2:
? Nhân vật làm gì?
?Nhân vật nói gì?
?Ngoại hình nhân vật như thế nào?
Lưỡi rìu sắt như thế nào?
-Gọi 2 HS xây dựng đoạn 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6.Và xây dựng đoạn văn.
-HS phát biểu ý kiến của từng tranh.
3/Củng cố dặn dò:
 -Nhắc lại cách phát triển câu chuyện theo bài học
-Về viết lai chuyện vào vở.
- Nhận xét tiết học
HS quan sát tranh, đọc thầm gợi ý để nắm sơ lược cốt truyện
... 2 nhân vật: cụ già và chàng tiều phu
Chàng trai được tiên ông thử tính thật thà, trung thực ...
 HS dựa vào tranh và lời dẫn giải dưới 
tranh thi kể lại cốt truyện
-1 HS đọc ND bài tập , lớp đọc thầm 
-Chàng tiều phu đang đốn củi ..
-Chàng buồn chán nói cả gia tài chỉ có một chiếc rìu...
Nghèo ở trần , quấn khố quanh người.
-..bóng loáng.
-HS dựa vào gợi ý xay dựng đoạn 1.
-HS quan sát tranh.
-HS nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn
-Cho HS tập kể thi kể theo đoạn cả truyện
Tiết 2: TOÁN 
 Phép trừ (giảm BT4)
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ
II. Các hoạt động dạy học:
1/KTBC:(4’) 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp:
29 165 + 35 918 201 630 + 1 690
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài( 1’) Phép trừ.
 Tiến hành hoạt động.
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
12’
18’
3’
HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV đưa ra các phép trừ:
865 279 - 450 253; 647 253 - 285 749
- Yêu cầu HS thực hiện
Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- GV chốt, cho vài HS nêu lại
HĐ2: Thực hành
Bài 1 + 2: 
Cho HS tự làm bài và chữa bài
GV chốt lại cách trừ	
Bài 3: GV vẽ tóm tắt lên bảng
Yêu cầu HS nêu cách giải, tự giải vào vở rồi chữa bài
3. -Củng cố dặn dò:
-GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm (nêu cách thực hiện)
HS nêu: 
Đặt tính ...
Tính ...
HS làm bài, 1 số em lên bảng chữa bài
-
VD: 987864
 - 783251
 204613
 -HS đọc đề.
1 em lên bảng- lớp làm vào vở.
Giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài:
 1730 -1315= 415( km)
Đáp số: 415 km
.
Tiết 3: LỊCH SỬ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
I. Mục tiêu:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
 - Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
 - Biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Lược đồ hình 2, tranh hình 1 phóng to.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
	1/KTBC: (4’)
Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
	2/. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài(1’) - Nêu yêu cầu của tiết học
 b/Nội dung
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
10’
10’
10’
3’
HĐ1: Tìm hiểu vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV yêu cầu HS đọc “từ đầutrả thù nhà”
- GV bổ sung thêm các tư liệu lịch sử:
- ách thống trị của nhà Hán, đặc biệt là sự tham lam tàn bạo của thái thú Tô Định quận giao chỉ.
- Thái độ và lòng căm thù của hai người con gái kiệt xuất Trưng Trắc, Trưng Nhị trước cảnh nước mất nhà tan.
- Nỗi đau đớn khi Tô Định đem quân về bắt và giết Thi Sách (chồng Trưng Trắc)
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV cho HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra còn nguyên nhân chính, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước, căm thù giặc, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa để trả thù cho chồng, rửa nhục cho nước
HĐ2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
- GV chia nhóm đôi
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Đọc SGK từ “Mùa xuân năm 40Trung Quốc”
- Dựa vào lược đồ hình 2, hình 1 và kênh chữ hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Dựa vào lược đồ hình 2 và tranh hình 1, tường thuật lai cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng giọng kể diễn cảm để HS thấy được không khí hào hùng quật khởi của cuộc khởi nghĩa.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi?
HĐ3: . Tìm hiểu về ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa lớn lao như thế nào? 
GV nhận xét và kết luận
3. Củng cố dặn dò:
-GV cho HS đọc bài học SGk
-Nhận xét tiết học 
HS đọc thầm“từ đầutrả thù nhà”
- HS nghe
- HS suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa:
- ách đô hộ của nhà Hán, đặc biệt là Thái Thú Tô Định nổi tiếng tham lam, tàn bạo đã đẩy nhân dân vào cảnh lầm than khổ cực.
- Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược, muốn lật đổ ách thống trị của nhà Hán
- Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại nên Hai Bà quyết tâm khởi nghĩa.
* Thảo luận nhóm:
- HS đọc SGK, kể trong nhóm về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ.
- Đại diện 3 đến 4 nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS khác nghe và quan sát lược đồ.
-Cuộc khởi nghĩa đươc nhân dân ủng hộ và đã tập trung được sức mạnh của toàn dân.
“Chấm dứt hơn 200 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Tiết 4: SINH HOẠT
 Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động của chi đội trong tuần 6
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: Hát về mái trường
- Đề ra phương hướng hoạt động của chi đội trong tháng 10.
II. Nội dung
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số từng phân đội 
2. Các phân đội trưởng báo cáo chung các mặt hoạt động của các bạn trong phân đội mình (đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, các hoạt động Đội )
 - Các thành viên trong chi đội nhận xét, bổ sung
3. Bầu đội viên xuất sắc, phân đội xuất sắc 
4. Phụ trách nhận xét, giao nhiệm vụ mới
Nhận xét: Mọi nề nếp được duy trì và ổn định:
- Ra vào lớp đúng giờ
- Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ
- Hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
Bên cạnh đó còn một số đội viên ý thức học tập chưa tốt:
Giao nhiệm vụ mới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Củng cố sách vở, tập trung nhiều vào việc học tập.
5. Sinh hoạt văn nghệ
Đội viên hát, múa, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề: Mái trường thân yêu
6. Chi đội trưởng tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 56 dak lak.doc