I/ Mục tiêu;
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Bài 1,2,3
II/ Đồ dùng day học:
-Nội dung bảng bài tập 1
III/ Các hoạt động dạy học:
1 /Kiểm tra bài cũ:
2/ Day bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ củng cố kiến thức đã học các đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 2: Hơớng dẫ luyện tậ
(Từ ngày 14/09/2009- 18/09/2009) Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2009 Tiết: 9 Tập đọc --------- Những hạt thóc giống I/ Mục đích yêu cầu: - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chaọm raừi, phaõn bieọt lụứi caực nhaõn vaọt vụựi lụứi ngửụứi keồ chuyeọn. - Hieồu ND: Ca ngụùi chuự beự Choõm trung thửùc, duừng caỷm, daựm noựi leõn sửù thaọt. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3). - HS khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 4 (SGK). II/ Đồ dùng day học: -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: Tre việt Nam - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ-Trà lời câu hỏi + Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ? (Bài thơ ca ngợi cây tre, tợng trng cho con ngời Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thơng nhau) B/ Day bài mới: 1/ Giới thiệu bài Trung thực là một đức tính đáng quý, đợc đề cao qua truyện đọc Những hạt thóc giống, các em sẽ thấy ngời xa đã đề cao tính trung thực nh thế nào. 2/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: - HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn. - Đoạn 1: 3 dòng đầu - Đoạn 2: 5 dòng tiếp - Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo - Đoạn 4: 4 dòng còn lạia - Cho HS đọc các từ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - Cho HS đọc phần chú giải (sách GK) - Cho Hs phát âm ngắt nghĩ hơi, giọng đọc đúng những câu hỏi, câu cãm: - HS luyện tập theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - GV đọc diễn cãm toàn bài b/ Tìm hiểu bài; Đoạn 1;HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm – trả lời câu hỏi + Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi ? + Nhà vua làm cách nào tìm đợc ngời trung thực ? + Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm đợc không ? - Đoạn 2: HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm-Trả lời câu hỏi + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao ? + Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi ngời phải làm gì ? Chôm làm gì ? + Hành động chú bé Chôm có gì khác mọi ngời ? - Đoạn 3: -HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm - trả lời câu hỏi + Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? - Cho HS đọc đoạn cuối bài-Trả lời câu hỏi +Theo em, vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý c/ Hớng dẫn đọc diễn cãm: - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Cho HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - Thi đọc diễn cãm 1 đoạn theo cách phân vai (Ngời dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua) - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc phân vai. - Cho vài tốp thi đọc đọan văn sau: (Chôm lo lắng... của ta !) - - Mỗi em đọc một đoạn - 2 – 3 lợt - HS đọc đúng, phát âm, ngắt nghĩ hơi, giọng đọc. - Vua ra lệnh phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc về gieo trồng / và giao hẹn: ai thu đợc nhiều thóc nhất / sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc nộp / sẽ bị trừng phạt - Đọc theo nhóm 4 - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - Vua muốn chọn ngời trung thực để truyền ngôi - Phát cho mỗi ngời mộ thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn : ai thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt - Thứ thóc không thể nẫy mầm đợc - 1HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng thóc không nẩy mầm. - Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi ngời, Chôm không có thóc, lo lắng đến trớc vua,thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nẩy mầm đợc. - Chôm dũng cảm nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. - 1HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi, thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt - Vì ngời trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hõng việc chung - Vì ngời trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó mà làm đợc nhiều việc có lợi cho dân cho nớc. - vì ngời trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ ngời tốt. - Mỗi em đọc 1 đoạn - HS tìm giọng đọc đúng. - Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách phân vai - HS thi đọc thoe nhóm. 3/ Củng cố dặn dò - câu chuyện này muốn nói em điều gì ? (Trung thực là đức tính quý nhất của con ngời. Cần sống trung thực) - GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng - Chuẩn bị bài sau: “ Chị em tôi” Tiết:21 Toaựn luyện tập I/ Mục tiêu; - Bieỏt soỏ ngaứy cuỷa tửứng thaựng trong naờm, cuỷa naờm nhuaọn vaứ naờm khoõng nhuaọn. - Chuyeồn ủoồi ủửụùc ủụn vũ ủo giửừa ngaứy, giụứ, phuựt, giaõy. - Xaực ủũnh ủửụùc 1 naờm cho trửụực thuoọc theỏ kổ naứo. - Baứi 1,2,3 II/ Đồ dùng day học: -Nội dung bảng bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy học: 1 /Kiểm tra bài cũ: 2/ Day bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ củng cố kiến thức đã học các đơn vị đo thời gian. Hoạt động 2: Hớng dẫ luyện tậ Bài 1: Cho HS đọc đề bài. - HS làm bài a/ HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày) - GV hớng dẫn HS cách tính số ngày trong từng tháng của một năm - GV giới thiệu những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thờng. Một năm thờng có 365 ngày. - Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày.Một năm nhuận có 366 ngày. -cứ 4 năm có 1 năm nhuận Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài theo từng cột. - Cho HS nêu cách làm một số câu: * 3 ngày =.....giờ -Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ * 1/2 phút = ..... giây - Vì 1 phút = 60 giây nên 1/2 phút = 60 giây : 2 = 30 giây. * 3 giờ 10 phút =.... phút Vì 1 giờ = 60 phút nên 3 giờ 10 phút = 60 phút x 3 + 10 phút = 180 phút + 10 phút = 190 phút - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu đề a/ HS phải xác định năm 1789 thuộc thế kĩ nào ? b/ Hớng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi 1980 – 600 = 1380 - Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kĩ nào ? - GV nhận xét Bài 4: - Cho HS đọc kĩ bài toán - GV hớng dẫn HS làm bài - Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình - 1HS đọc to - Cả lớp làm bài vào vở HS trình bày kết quả - Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11 - Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - 1HS đọc to - Cả lớp làm bài vào vở - HS trình bày kết quả 3 ngày = 72 giờ 4 giờ = 240 phút 8 phút = 480 giây 1/3 ngày = 8 giờ, 1/4 giờ =12 phút 1/2 phút = 15 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây= 260 giây - HS nhận xét - Thuộc thế kĩ 18 - Thuộc thế kĩ 14 - 1HS đọc to - Cả lớp làm bài - HS sửa bài Bài giải: 1/4 phút = 15 giây. 1/5 phút = 12 giây Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15- 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 (giây) GV nhận xét Bài 5; a/ Củng cố về xem đồng hồ - Cho HS trả lời câu đúng b/ Củng cố về đổi đơn vị ra khối lợng GV nhận xét - HS quan sát đồng ồ trong sách GK - 8 giờ 40 phút, ta khoanh vào chữ b - 5kg 8g = 5008g vậy ta khoanh vào chữ c Hoạt động kết thúc: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng - Chuẩn bị tiết sau: “Tìm số trung bình cộng” Tiết: 9 Khoa học -------- SệÛ DUẽNG HễẽP LÍ CAÙC CHAÁT BEÙO VAỉ MUOÁI AấN I/ Mục tiêu; - Bieỏt ủửụùc caàn aờn phoỏi hụùp chaỏt beựo coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt vaứ chaỏt beựo coự nguoàn goỏc thửùc vaọt. - Neõu ớch lụùi cuỷa muoỏi i-oỏt (giuựp cụ theồ phaựt trieồn veà theồ lửùc vaứ trớ tueọ), taực haùi cuỷa thoựi quen aờn maởn (deó gaõy beọnh huyeỏt aựp cao). II/ Đồ dùng day học: - Hình trang 20, 21 Sách GK - Su tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quãng cáo về các thực phẩmcó chứa i- ốt và vai trò của i-ốt đói với sức khỏe III/ Họat động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm ra bài củ + Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? + Tại sao ta nên ăn nhiều cá ? B/ Day bài mới: 2/ Giới thiệu bài: Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo thức ăn và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc tại sao Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Bớc 1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội - Mỗi đội cử ra một đội trởng đứng ra rút thăm xem đội nào đợc nói trớc Bớc 2: Cách chơi và luật chơi - Lần lợt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. Ví dụ: các món ăm rán bằng mỡ hoặc dầu (các lọai thịt rán, bánh rán...) các món ăn luộc hay nấu bằng thị mỡ (chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh sờn lòng...) các món muối vừng, lạc - Thời gian chơi tối đa 10 phút - Nếu cha hết thời gian nhng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc - Trờng hợp hết 10 phút vẫn cha có đội nào thua. GV cho kết thúc cuộc chơi. GV yêu cầu đại diện 2 đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng. - Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi đợc nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc Bớc 3 : Thực hiện - Hai đội bắt đầu chơi nh hớng dẫn ở trên - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi nh đã trình bày ở mục trên Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật Cách tiến hành: - Cả lớp đọc lại danh sách các món chứa nhiều chất béo: vừa chất béo động vật và chất béo thực vật - Chất béo động vật nh: mỡ, bơ, có nhiều a-xit béo no. - Chất béo thực vật nh: dầu vừng, dẫu lạc, dầu đậu nành có nhiều a-xit béo không no - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? (vì trong chất béo động vật có chứa nhiều a-xit béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều chất a- xit không no dễ tiêu, vậy ta nên ăn kết hợp chúng để bảo đảm đủ dinh dỡng để tránh đợc các bệnh về tim mạch - GV kết luận: Trong chất béo động vật nh mỡ, bơ có nhiều chất a-xít béo no. Trong chất béo thực vật nh dầu vừng, dầu lạc, đậu tơng có nhiều a-xit béo không no vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xit. Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên càng hạn chế ăn những thức ăn này Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn - Cách tiến hành: - HS giới thiệu những t liệu những tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò của muối i-ốt đối với sức khỏe con ngời đặc biệt là trẻ em - Muối i-ốt có ích lợi gì cho con ngời ? + Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày + Ăn muối i-ốt để tránh1 bệnh bớu cổ - Muối i-ốt rất quan trọng nhng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ? + Ăn mặn thì rất khát nớc + Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao - GV giả ... i khi em giặt khăn mùi xoa - Không phải lời đối thoại trực tiếp - 1 HS đọc to - HS đọc thầm 5/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học thuộc nội dung phần ghi nhớ của bài - Đọc trước nội dung bài Mở rộng vốn từ: ước mơ Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tiết: 8 địa lí hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây nông nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn -Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người. II/ Đồ dùng day học: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh về vùng trồng câu cà phê, một số sản phẩm cà phê Ban Ma Thuột III/ Các hoạt động dạy học; A/Kiểm tra bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên 1. Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên 2. Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên 3. Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì? B/Day bài mới: -Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 - HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) chúng thuộc loại cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu) + Cây công nhiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu) + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích cho việc trồng cây công nghiệp? (đọc mục 1 SGK) Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa, giúp các nhóm hòan thiện phần trình bày. - GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan..Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chãy từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan, Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột - HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuộc mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm: Cao su, chè, hồ tiêu. - GV: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê (cà phê hạt, ca phê bột) - Khó khăn lớn nhất việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? (tình trạng thiếu nước vào mùa khô) - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2/ Chăn nuôi trên đồng cỏ: Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Bước 1: - HS dựa vào hình 1, bàng số liệu, mục 2 SGK-Trả lời câu hỏi + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? + ở Tây Nguyên voi được nuôi đề làm gì ?(voi được dùng để chuyên chở người, hàng hóa) Bước 2: - GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hòan thiện câu trả lời Tổng kết bài: GV và HS trình bày tóm tắt lại những tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên C/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học- tuyên dương - Về nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau : “ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên’ ( tiếp theo) Tiết: 16 Tập làm văn luyện tập phát triển câu chuyện I/ Mục đích yêu cầu: 1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2.Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II/ Đồ dùng day học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thọai trong văn bản kịch thành lời kể - Một tờ phiếu ghi bản so sánh lời mở đầu đọan 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc tương lai theo cách kể 1 III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra - Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. - Một HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? B/ Day bài mới: 1. Giới thiệu bàI: 2. Hướng dẫn HS làm bài: -Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài - GV cho một HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.( 2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - GV nhận xét, dán một tờ phiếu ghi một mẫu chuyển thể. - 1 HS đọc to - 1 hS kể Văn bản kịch: - Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Em bé thứ nhất: mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. -Chuyển thành lời kể: - Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy một em bé mang một cổ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. - Cách 2: Hai bạn nhỏ rũ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thất một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi. - Câu đang làm gì với đôi cánh ấy. - Em bé nói. - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên mặt đất. - Cho HS đọc trích đọan ở Vương quốc tương lai - Cho HS quan sát tranh minh họa vở kịch - HS tập kể lại chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS thi kể. - Cả lớp và GV nhấn xét Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài + Trong bài tập 1, các em đã kể câu chuyện theo trình tự theo đúng thời gian: Hai bạn Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó đến thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau được kể sau. + Bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin đến khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại: Tin-tin thăm khu vườn kì diệu, Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. - Cho HS tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho HS thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV dán tờ phiếu ghi bản so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 -GV nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng -Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh. +Từ ngữ nối đoạn 1với đoạn 2 thay đổi: - Từng cặp HS đọc trích đoạn - Cả lớp quan sát tranh. - 2, 3 HS tập kể - 2,3 HS thi kể - 1 HS đọc to - Cả lớp lắng nghe 2, 3 em tập kể - 2, 3 HS thi kể -HS nhìn bảng phát biểu ý kiến Theo cách kể 1: - Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến công xưởng xanh. - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu - Theo cách kể 2: - Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu - Mở đầu đọan 2 :Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. 3/ Củng cố dặn dò - GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian (về trình tự sắp xếp các sự việc về các từ ngữ nối hai đoạn. - GV nhận xét tiết học: Yêu cầu HS viết lại vào vở một đoạn văn hòan chỉnh - Chuẩn bị tiết sau :”Luyện tập phát triển câu chuyện” Tiết: 40 toán Tiết: 16 Khoa học ăn uống khi bị bệnh I/Mục tiêu; Sau bài học, HS biết: -Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh -Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã vào cuộc sống. II/ Đồ dùng day học: - Hình trang 34, 35 SGK -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô-re-dôn; một cóc có vạch chia, một bình nước hoặc một nấm gạo, một ít muối; 1 bình nước, và 1 bát vẫn thường dùng ăm cơm. III/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: -Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khỏe mạnh hoặc lúc bị bệnh ? + Khi bị bệnh cần phải làm gì ? +Em đa làm gì khi người thân bị ốm ? - GV nhận xét (cho điểm) B/ Day bài mới: -Giới thiệu bài: -Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu ghi các câu hỏi. + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thướng. + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăm đặc hay loản? tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp -GV ghi các câu hỏi trên ra phiếu rời. -GV kết luận: Như mục bạn cần biết - Các nhóm thảo luận. - Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lõng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. - Cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. - Dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bửa trong một ngày - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu - Đại diện nhóm lên bắt thăm trúng câu nào trả lời câu đó - Các HS khác bổ sung Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK - GV gọi 2 HS: 1 HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh, Một HS đọc câu trả lời của bác sĩ. - GV: Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ? Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối Buớc 3: Các nhóm thực hiện - GV theo dõi và giúp đỡ Bước 4: GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn - Kết thúc hoạt động: GV nhận xét chung về hoạt động thực hành - Cả lớp quan sát - 2 HS đọc lời thoại - HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ - Đại diện nhóm pha dung dịch - HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn. - HS quan sát nấu cháo muối hình 7 trang 35 SGK và l2m theo hướng dẫn - HS thực hành - Một HS lên làm trước lớp - Các bạn theo õi và nhận xét - Cũng tương tự như vậy đối với các nhóm chuẩn bị nấu cháo muối Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn Hoạt động Kết thúc: Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học-Tuyên dương -Về nhà đọc lại mục bạn cần biết (SGK) -Chuẩn bị tiết sau : “Phòng chống tai nạn đuối sức” Khối trưởng Phó hiệu trưởng Ngày tháng năm 20 NGUYEÃN VUế THAẽCH
Tài liệu đính kèm: