Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Cao Minh

Môn: Tập đọc Lớp: 4D

Tuần: 5 Tiết : 9

Bài dạy: Những hạt thóc giống

Ngày dạy: 13 / 09 /2010

I. Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm ri, phn biệt lời cc nhn vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3); *HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK).

 - Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bàiđọc trong SGK. Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

1/ Khởi động: (2 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Tre Việt Nam

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: “ Những hạt thóc giống”

 b/ Các hoạt động

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 9
Bài dạy:
Những hạt thóc giống
Ngày dạy:13 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3); *HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK).
 - Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bàiđọc trong SGK. Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Tre Việt Nam
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: “ Những hạt thóc giống” 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Cách tiến hành 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bécủa ta.
+ Đoạn 3: Phần cón lại.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
GV nghe_ nhận xét cách đọc.
Giải nghĩa từ mới: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
Kết luận: HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu : : Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chăm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.
Cách tiến hành 
Đọc thầm cả bài.
+Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
Đoạn 1:
- GV đăt câu hỏi cho đoạn 1
GV: Bằng cách đấy, vua sẽ biết ai là người trung thực, dũng cảm nói sự thật.
 Đoạn 2: 
- GV đăt câu hỏi cho đoạn 2
Đoạn 3:
- GV đăt câu hỏi cho đoạn 3
Đọc lướt câu chuyện, kể tóm tắt bằng 3, 4 câu.
Kết luận: HS Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chăm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu : Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
Cách tiến hành 
GV lưu ý giọng đọc từng nhân vật, nhấn giọng ngắt giọng 1 số câu.
- GV nhận xét 
Kết luận: HS biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 ( cá nhân_nhóm đôi_2 lượt ).
 + H phát âm lại những từ đọc sai.
 + H đọc thầm phần chú giải và 
 nêu nghĩa của từ.
2 H đọc lại cả bài.
H đọc và TLCH.
+ Vua muốn chọn một người trung thực để nối ngôi.
– H đọc và thảo luận nhóm đôi.
H đọc và trả lời câu hỏi.
H đọc_nhiều H trả lời câu hỏi.
H đọc, đánh dấu ngắt nghỉ hơi.
H luyện đọc câu dài.
H luyện đọc diễn cảm từng đoạn đọc cả bài.
Đọc phân vai ( nhóm 3 HS ).
- HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 21
Bài dạy:
Luyện tập 
Ngày dạy: 13 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu : 	
- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm khơng nhuận 
- chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy - học :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Giây – thế kỉ 
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức.
Mục tiêu : Giúp HS củng cố về số ngày trong từng tháng của 1 năm; nắm được năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
Cách tiến hành 
Kể các tháng trong năm và nói rõ số ngày của tháng? Một năm có mất ngày?
Một ngày có mấy giờ? Một giờ có mấy phut? Một phút coa bao nhiêu giây?
GV nhận xét 
Kết luận: HS củng cố về số ngày trong từng tháng của 1 năm; nắm được năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, cách tính mốc thế kỉ.
 Cách tiến hành :
Bài 1: Viết số ngày trong từng tháng vào chỗ chấm.
H làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
® Gv giới thiệu
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
GV lưu ý H : tính xem năm 1792 thuộc thế kỉ nào và tính thời gian từ đó đến nay (2004) là bao lâu?
® GV nhận xét.
Bài 3: , =
GV lưu ý H cần đổi đơn vị ( 2 vế có cùng 1 đơn vị) rồi mới tiến hành so sánh điền dấu.
Sửa bài bảng phụ: H sửa bài tiếp sức thi đua 2 dãy.
® GV nhận xét + kiểm tra H
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
	Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là:
GV yêu cầu H giải thích tại sao chọn thứ sáu (Nếu H lúng túng thì GV giải thích)
® GV chấm vở + nhận xét.
Kết luận: HS đổi được các đơn vị đo thời gian, cách tính mốc thế kỉ.
HS trả lời 
- HS nhận xét 
H đọc đề.
H làm bài.
H đọc kết quả điền.
H đọc đề.
H làm bài vở + sửa bảng lớp.
® Năm 1792 thuộc thế kỉ XVIII. Tính đến nay đã được:
 2004 – 1792 = 212 (năm)
Lớp nhận xét.
H đọc đề.
H làm bài vào vở.
H thi đua sửa bài.
Lớp nhận xét.
H đọc đề.
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Lịch sử
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 5
Bài dạy:
Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 
Ngày dạy: 13 /09 /2010
 & œ
Mục tiêu : 
- Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đơi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ).
+ nhân dân ta phải cống nạp vật quý.
+ Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán ; HS khá giỏi:
Nhân dân ta khơng cam chịu làm nơ lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quan xâm lược, giữ gìn nền đọc lập 
- HS Có lòng tự hào về lịch sử dân tộc.
Đồ dùng dạy học: phiếu giao việc, SGK.
Các hoạt động dạy - học:
1/ Khởi động: (2 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Nước âu lạc
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Mục tiêu : HS nắm được từ năm 179 TCN đến 938 SCN nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Biết được một số chính sách áp bức bóc lột của phong kiến phương Bắc 
Cách tiến hành 
GV giới thiệu
GV phát phiếu cho cả lớp.
GV cho HS nêu kết quả
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Nêu tên và năm các cuộc khởi nghĩa.
Mục tiêu : : HS kể lại được những khó khăn và tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Cách tiến hành 
GV yêu cầu H quan sát tranh và đọc SGK để điền vào bảng sau:
GV : dưới sự áp bức bóc lột hết sức dã man, độc ác của kẻ thù nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh qua nhiều cuộc khởi nghĩa.Sau đây chúng ta cùng điền vào phiếu để biết đó là những cuộc khởi nghĩa nào? ® phát phiếu.
GV cho HS trình bày.
GV chốt ý.
GV nhận xét 
HS nghe.
HS nhận phiếu và điền phiếu.
HS trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh
HS nhận và điền phiếu.
- HS trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Nêu những việc mà bọn giặc bắt dân ta phải làm?
Nhân dân ta chống lại âm mưu đồng hóa của chúng như thế nào?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Khoa học
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 9
Bài dạy:
Tại sao nên sử dụng các chất béo hợp lý: nên sử dụng muối I ỐT;
không ăn mặn.
Ngày dạy: 14 /09 /2010
 & œ
Mục tiêu : 
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo cĩ nguồn gốc động vật và chất béo cĩ nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) tác hại của thĩi quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) 
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe, ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập. Sưu tần tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thư ...  HS 
Mục tiêu : HS thực hiện đúng qui trình, khéo léo và tính kiên trì. Thông qua sản phẩm của HS. 
 Cách tiến hành :
- GV cho HS trinhhf bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu biểu 1 vài em 
* GV lưu ý: sản phẩm có đường vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mãnh vải, các mũi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị đùm vải và thẳng theo đường vạch. Đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét chung
Kết luận: HS làm được bài tập đã cho.
- HS trả lời 
- HS khâu
- HS tự đánh gái sản phẩm của mình.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Cho vài HS nhắc lại qui trình khâu.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Chuẩn bị 2 mảnh vải 10 x 15cm. kim khâu, chỉ khâu, bút chì.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Tập làm văn
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 10
Bài dạy:
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
Ngày dạy: 17 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
-Cĩ hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện 
-G iáo dục HSlòng say mê sáng tạo, lòng nhân ái, yêu thương con người.
II. Đồ dùng dạy học:
4, 5 tờ giấy phóng to 2 đoạn văn của truyện “ Cô bé bán diêm”.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Luyện tập xây dựng cốt truyện.
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết ban đầu về đoạn văn để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
Cách tiến hành: 
Bài 1, 2:
GV Gạch dưới những câu mở đầu và kết thúc.
 GV nhận xét, chốt.
 Bài 3:
GV ghi vắn tắt những diễn biến chính của sự việc kể trong đoạn văn
Bài 4:
Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
Làm thế nào để đánh dấu 1 chỗ bắt đầu và kết thúc đoạn văn?
Hướng dẫn rút ghi nhớ.
Kết luận: HS Biết vận dụng những hiểu biết ban đầu về đoạn văn để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Có những hiểu biết ban đầu về các phần của đọan văn, các dấu hiệu hình thức và nội dung của đoạn văn kể chuyện.
Cách tiến hành :
Lưu ý: Bài văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo, vừa thật thà, trung thực.
Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi.
GV Nhận xét.
Kết luận:HS làm được bài tập đã cho.
1 HS đọc yêu cầu BT1.
1 HS đọc yêu cầu BT2.
Đoạn 1:
 Đoạn 2:
1 HS đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm.
Có thể gạch dưới những từ ngữ, câu văn quan trọng trong phiếu.
1 HS đọc yêu cầu.
HS rút nhận xét theo gợi ý.
+ Mở đoạn: Nêu sự việc mở đầu cho tình tiết được kể trong đoạn.
+ Thân đoạn: Nêu diễn biến của tình tiết được kể trong từng đoạn.
+ Kết đoạn: Nêu sự việc kết thúc tình tiết được kể trong đoạn.
Hết 1 đoạn ta cần xuống dòng.
3, 4 HS đọc.
2 HS đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Suy nghĩ và tưởng tượng viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
Nhiều HS đọc bài làm.
Lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS kể 
- HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 25
Bài dạy:
Biểu đồ (tt)
Ngày dạy:17 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết về biểu đồ cột .
- Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ 
Làm BT: Bài 1 Bài 2 ( a )
- Giáo dục HS tính khoa học, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị : Phóng to biểu đồ hình cột “số chuột 4 thôn đã diệt được “.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu đồ cột
Mục tiêu : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình cột. Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
Cách tiến hành 
GV treo biểu đồ / 33 SGV
Bạn nào liên hệ bài cũ, hãy đọc tên biểu đồ?
GV phát phiếu:
+ Số ghi ở cột bên trái cho ta biết điều gì?
+ Số ghi ở đỉnh cột biểu thị gì?
® GV chốt
*GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ:
- Hướng dẫn HS quan sát cột biểu diễn - Tương tự
- Những ô vuông kẻ trong biểu đồ để làm gì? 
® GV chốt ý
Hãy mô tả những điều em biết về biểu đồ hình cột?
GV nhận xét, tóm tắt lại các thông tin thể hiện trên biểu đồ.
Treo biểu đồ “ Số tranh cổ động các tổ đã vẽ” 
– Yêu cầu HS quan sát và trảlời về:
+ Tên biểu đồ?
+ Nêu các số liệu biểu thị ở các hàng, các cột.
® GD: Tham gia tốt các phong trào.
Kết luận: HS biết biểu đồ hình cột. Bước đầu đọc được biểu đồ hình cột
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Bước đầu giúp các em tự lập biểu đồ đơn giản.
Cách tiến hành : 
Bài tập 1:
Đọc yêu cầu của đề
- Nhìn vào biểu đồ cho biết thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Vì sao em biết?
Thôn nào diệt được ít chuột nhất?
H làm vở
Sửa bài thi đua dãy ghi kết quả ở bảng phụ.
GV nhận xét.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS đọc các số liệu ở biểu đồ.
Dùng bảng Đ, S để trả lời, câu hỏi
- GV nhận xét 
Kết luận:HS làm được bài tập đã cho.
HS quan sát biểu đồ.
H thảo luận nhóm đôi:
HS quan sát các đặc điểm của biểu đồ và trả lời rồi ghi vào phiếu
- HS quan sát số ghi ở đỉnh cột và nêu
- HS trả lời 
HS mô tả
HS nêu:
- HS trả lời 
HS đọc
HS trả lời 
HS tự làm vào vở
HS đọc
- HS thực hành 
- 2 – 3 em lên bảng
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Dặn về nhà làm bài 2/35 SGK. Chuẩn bị: Xem bài “Luyện tập”
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Luyện từ và câu
Lớp: 4D
Tuần: 5
Tiết : 10
Bài dạy:
Danh từ 
Ngày dạy:17 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
-Hiểu được DT là những từ chỉ sự vật (người , vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
-Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
- Học sinh cảm nhận sự phong phú của tiếng việt.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1. bốn. Năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2. để các nhóm làm việc. Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ ở mục I.1. :nắng, mưa, con sông, rặng dừa, truyện cổ, chân trời  Băng dính.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Phần nhận xét. 
Mục tiêu: HS biết định nghĩa khái quát của danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc đơn vị
Cách tiến hành 
Bài 1 :
1HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn HS tìm các danh từ ở đoạn thơ : HS đọc từng câu thơ, gạch bút chì dưới các danh từ trong câu.
Bài 2 :
1HS đọc yêu cầu của bài.
GV phát 4, 5 tờ phiếu cho 4, 5 nhóm HS làm việc.
Căn cứ vào bài tập 2, các em hãy nêu thế nào là danh từ ?
Kết luận: HS biết định nghĩa khái quát của danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc đơn vị
Hoạt động 2 : Phần luyện tập
Mục tiêu : Nhận biết được danh từ trong câu. Biết đặt câu với danh từ.
Cách tiến hành 
Bài 1 :
1HS đọc yêu cầu của bài
GV nhận xét, chốt ý .
Bài 2 :
1HS đọc yêu cầu của bài
GV nhận xét, chốt ý.
Kết luận: HS làm được bài tập đã cho.
Cả lớp đọc thầm lại.
1HS làm bài trên bảng phụ.
HS làm bài với SGK.
Lớp đọc thầm lại 
HS các nhóm thảo luận, nhóm nào làm xong, dán ngay bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
2,3 H nêu, lớp nhận xét, bổ sung. 
Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị.
2,3 HS đọc ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm, gạch dưới những danh từ khái niệm.
HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS viết vở lời giải đúng
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA P. HIỆU TRƯỞNG
 Ngày . . . tháng. . . năm. . . Ngày . . . tháng. . . năm. . . 
 Khối Trưởng	 P. Hiệu Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBH L4 tuan5.doc