Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường

Tit 2 Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; biết năm nhuận và năm không nhuận; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính mốc thế kỉ .

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : (3’) Giây – Thế kỉ .

 Cho HS nh¾c l¹i kin thc vỊ gi©y, th k.

 2. Bài mới : (33’) Luyện tập .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng và chuyển đổi số đo thời gian .

- Bài 1 :

b) Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày . Năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày .

+ Hướng dẫn HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm nhuận và không nhuận .

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 
 Thø hai ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 2 Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; biết năm nhuận và năm không nhuận; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính mốc thế kỉ .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : B¶ng phơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : (3’) Giây – Thế kỉ .
	Cho HS nh¾c l¹i kiÕn thøc vỊ gi©y, thÕ kØ.
 2. Bài mới : (33’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng và chuyển đổi số đo thời gian .
- Bài 1 : 
b) Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày . Năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày .
+ Hướng dẫn HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm nhuận và không nhuận .
- Bài 2 : Nªu ®Ị bµi.
 3 HS lµm ë b¶ng
 Hoạt động 2 : Củng cố cách tính mốc thế kỉ . Bài 3 : Nªu ®Ị bµi.
- Hướng dẫn xác định năm sinh của Nguyễn Trãi : 
 1980 – 600 = 1380
- Bài 4 : ( HS kh¸)
+ Hướng dẫn làm bài bằng cách so sánh .
3. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách tính số ngày trong tháng , cách tính mốc thế kỉ và cách xem đồng hồ .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 21 sách BT 
- Mét sè HS nªu.
Hoạt động lớp .
- Tự đọc đề bài , làm bài rồi chữa bài :
a) Nêu tên các tháng có 30 ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc 29 ) ngày bằng cách nắm bàn tay trái , tay phải .
Tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột .
Hoạt động lớp .
- Xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào ?
( XVIII )
- Xác định năm 1380 thuộc thế kỉ nào ? 
( XIV )
- Đọc kĩ đề bài .
- §ỉi : phút = 15 giây
 phút = 12 giây
2HS nªu.
 HS nghe vµ lµm trong tiÕt Tù häc
TiÕt 3	Tập đọc 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU :
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng , ca nhợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của câu chuyện . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật .
 - Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Bài cũ : (3’) Tre Việt Nam .
	- §ọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam 
Trả lời câu hỏi : Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì , của ai ?
 2. Bài mới : (33’) Những hạt thóc giống 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV gäi HS ®äc bµi.
- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo .
+ Đoạn 4 : Bốn dòng còn lại .
- LuyƯn ®äc tõ khã : gieo trång, truyỊn ng«i, dèc c«ng, s÷ng sê,
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- GV nªu c©u hái.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín rồi còn nảy mầm được không ?
- Theo lệnh vua , chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua , mọi người làm gì ?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
- Theo em , vì sao người trung thực là người đáng quý ? ( HS kh¸,giái )
- 2 em đọc vµ tr¶ lêi.
Hoạt động lớp .
- 1 HS giái ®äc.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc
 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- HS luyƯn ®äc.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động líp ,nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc toàn truyện vµ tr¶ lêi.
- Đọc đoạn mở đầu .
 TN : nèi ng«i
- Đọc đoạn 2 .
 TN : thĩ téi
- Đọc đoạn 3 .
- Đọc đoạn cuối bài . Trao ®ỉi nhãm 2 vµ tr¶ lêi.
 - TN : «ng vua hiỊn minh.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài theo lối phân vai : Chôm lo lắng  thóc giống của ta .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 3. Củng cố : (3’)
	- Hỏi : Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người . Cần sống trung thực  
 Buỉi chiỊu 
TiÕt 1	 Đạo đức 
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận thức được : Các em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường .
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho việc Khởi động .
- ThỴ mµu.
- Một mi-cro không dây để chơi trò chơi Phóng viên .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : (2’) Vượt khó trong học tập (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (33’) Biết bày tỏ ý kiến .
 a) Giới thiệu bài : Chơi trò chơi Diễn tả .
- Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh .
- Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận .
- Kết luận :
+ Trong mọi tình huống , em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu khả năng , nhu cầu , mong muốn , ý kiến của em . Điều đó có lợi cho em và mọi người . Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mông muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung .
+ Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình 
- 2 HS nªu.
- Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn , lần lượt từng người cầm đồ vật ( hoặc bức tranh ) để quan sát , nêu nhận xét .
	- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật , bức tranh có giống nhau không ?
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận theo c©u hái SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Thảo luận cả lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi .
- Nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng của mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
Hoạt động nhóm đôi .
- Các nhóm thảo luận .
- Một số nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu 
+ Đỏ : Tán thành .
+ Xanh : Phản đối .
+ Trắng : Phân vân , lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
Kết luận : Các ý kiến a , b , c , d là đúng ; ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , đất nước mới cần được thực hiện .
3. Củng cố : (2’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
 4. Dặn dò : (1’)
- Thực hiện yêu cầu BT4 SGK .
	- Tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp bày tỏ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lí do .
- Cả lớp thảo luận .
2 HS nªu.
- HS l¾ng nghe.
TiÕt 2	 Chính tả 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài . Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- B¶ng phơ viết nội dung BT2a .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Bài cũ : (3’) Truyện cổ nước mình .
	Đọc cho cả lớp viết các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước .
 2. Bài mới : (34’) Những hạt thóc giống .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
- Đọc toàn bài .
- Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng .
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc lại bài một lượt .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Cho 2 , 3 em viết ở bảng , cả lớp viết vào nháp
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Theo dõi .
- Cả lớp đọc thầm lại , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày bài .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( chọn 2a )
- Treo b¶ng phơ cho c¸c nhãm lµm bµi.
- Bài 3 : Giải câu đố .( HS kh¸ ,giái )
+ Nêu yêu cầu BT .
 3. Củng cố : (2’)
	- Giáo dục HS cần trung thực trong học tập .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học .
Hoạt động cá nhân , nhóm .
- Đọc thầm đoạn văn , đoán chữ bị bỏ trống , làm bài cá nhân vào vở ... ại những kiến thức vừa học .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 25 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài , làm từ 3 đến 4 câu trong SGK .
- HS tr¶ lêi.
- 1 em làm câu a , 1 em làm câu b .
- Tìm hiểu yêu cầu của câu b , 1 em chữa ý 1 , 1 em chữa ý 2 .
1 em HS giái làm câu b .
Tiết 2 Kĩ thuật
Khâu thường(Tiết 2)
I – mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch cÇm v¶i, , cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u th­êng. C¸c mịi kh©u cã thĨ ch­a ®Ịu nhau. §­êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm
- Rèn tính kiên tri, khéo léo, 
II - ®å dïng d¹y häc:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
 - Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn
III- c¸c häat ®éng d¹y häc : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
B.Bài mới: 
1Giới thiệu bài:
 HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành
 HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm.
C. Củng cố-Dặn dị:
-Dặn HS về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học+ biểu dương 
-Trình bày dụng cụ
-Theodõi
- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu.
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.
-Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương.
Tiết 3,4	Tốn (LT)
Ôn luyện.
I – mơc tiªu:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số, củng cố về biểu đồ
- Biết giải bài tốn về số trung bình cộng, đọc được thơng tin trên biểu đồ
- HS cĩ ý thức học tập tốt
II – chuÈn bÞ: Bảng nhĩm
III – c¸c häat ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài , ghi đề
2. Luyện tập :
Bài 1: Y/cầu
Bảng sau ghi cân nặng của 5 bạn trong tổ:
Bạn
Tân
Tú
Tài
Nga
Lân
Cân nặng
30 kg
42 kg
35 kg
40 kg
43 kg
- Bạn nặng nhất là bạn .
- Bạn nhẹ nhất là bạn 
- Trung bình mỗi bạn cân nặng : .
-H.dẫn nhận xét, bổ sung
Bài 2: Viết số thích hợp và ơ trống
Biểu đồ dưới đây cho biết số hình của bốn bạn đã vẽ được:
Nga
Mỹ
Việt
Trung
- Nga vẽ được: .hình tam giáchình trịn hình vuơng
- Mĩ vẽ được: .hình tam giáchình trịn hình vuơng
- Việt vẽ được: .hình tam giáchình trịn hình vuơng
-Trung vẽ được: .hình tam giáchình trịn hình vuơng.
- Bạn vẽ được nhiều hình trịn nhất là: .
- Bạn vẽ được số hình ít nhất là:.
Bài 3: Bảng sau ghi số dân của xã Tân Trung trong các năm gần đây:
Năm
2006
2007
2008
2009
Số dân
4000 người
4123 người
4234 người
4330 người
 Hỏi sau mỗi năm dân số của xã tăng trung bình bao nhiêu người ?
- H.dẫn ph.tích bài tốn
-Nhận xét, điểm
3. Củng cố- Dặn dị:
- Về ơn lại các bài tập, chuẩn bị bài: Biểu đồ/sgk
- Nhận xét giờ học, biểu dương..
-Theo dõi
- Đọc đề- thầm
 -1 hs giải ở bảng- lớp vở
- HS nhận xét, bổ sung
- Bạn nặng nhất là bạn Lân
- Bạn nhẹ nhất là bạn Tân
- Trung bình mỗi bạn cân nặng : .
(30 + 42 + 35 + 40 + 43) : 5 = 38 (kg )
- Nêu đề bài + ph.tích bài 
- HS làm bảng nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày, HS nhận xét, bổ sung
- Đọc đề tốn, tìm hiểu kĩ đề tốn, giải .
- HS nhận xét, bổ sung
Bài giải:
sau mỗi năm dân số của xã tăng trung bình số người là:
( 123 + 234 + 330) : 3 = 239 ( người)
Đáp số: 239 người
Chiều thứ sáu 
Tiết 1	Tập làm văn
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU :
- Nắm vững cách viết một bức thư .
- Viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buồn , bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức .
- Biết chia xẻ buồn vui với bạn bè , người thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy viết , phong bì , tem thư .
- B¶ng phơ viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần 3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : (2’) Luyện tập xây dựng cốt truyện .
 2. Bài mới : (34’) Viết thư ( Kiểm tra viết ) .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài .
- Dán nội dung cần ghi nhớ ở bảng .
- Đọc và viết đề KT ở bảng .
- Lưu ý : 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành , thể hiện sự quan tâm .
+ Viết xong thư , em cho thư vào phong bì ; ghi tên , địa chỉ người nhận ngoài phong bì .
- Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước
Hoạt động lớp .
- 2 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư .
- Vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư .
Hoạt động 2 : Thực hành viết thư .
 3. Củng cố : (3’)
	- Thu bài cả lớp .
 4. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS viết thư chưa đạt về viết lại nộp vào tiết học tới .
Hoạt động cá nhân .
- Cả lớp viết thư .
- Cho thư vào phong bì ; ghi tên , địa chỉ người gửi , người nhận ; nộp cho GV ( không dán kín ) .
	Tiết 2	Tiếng Việt (LT)
 Ơn Luyện
 I – mơc tiªu:
- Biết thêm 1 số từ ngữ Trung thực - Tự trọng
- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng, tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực.
- Giáo dục hs lịng trung thực, tự trọng.
II - ®å dïng d¹y häc:
- 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, từ điển.
III – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra : - Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
 -Nhận xét, điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
Mở rộng vốn từ:Trung thực-Tự trọng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Y/cầu
Cho 10 từ sau. Các em hãy tìm cách xếp các từ đĩ vào bảng phân loại dưới đây:
Trung thực – trung bình – trung du – trung thành – trung cổ- trung thu – trung hiếu – trung nghĩa – trung ương – trung dũng.
Trung là hết lịng ngay thẳng
Trung là giữa
* HD Cần nắm nghĩa từng từ, từ đĩ biết được tiếng trung trong từ được dung theo nghĩa nào, để sắp xếp vào bảng cho chính xác.
- Phát phiếu từng cặp làm bài.
-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
Học từ về chủ điểm trung thực, một bạn đã tập hợp được một số từ và xếp thành hai nhĩn. Các em hãy giúp bạn kiểm tra và bổ sung tên từng nhĩm từ vào 2 ơ trống và sửa lại các nhĩm từ sai trong từ nhĩm từ.
Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật thà, gian dối, thành thật
Dối trá, gian lận, giang giảo, bộc trực, lừa đảo, lừa lọc.
- Dính bảng phụ + y/cầu
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung+ chốt lại
C. Củng cố- Dặn dị :Về nhà làm lại BT
- Xem và chuẩn bị bài: Danh từ/sgk-52
 -Nh.xét tiết học, biểu dương.
- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.
- Theo dõi, nhận xét
 -Đọc yêu cầu 
- Thảo luận cặp, làm phiếu- Trình bày, nhận xét,bổ sung
Trung là hết lịng ngay thẳng
Trung là giữa
Trung thực,
trung bình
trung thành, trung hiếu – 
 trung du, trung cổ
trung nghĩa
 trung thu
– trung dũng.
trung ương
- Nêu yêu cầu bài.
- HS bảng nhĩm 
HS lên trình bày
Từ gần nghĩa
Từ trái nghĩa
Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thành thật, bộc trực,
Dối trá, gian lận, giang giảo, lừa đảo, lừa lọc, gian dối,
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo nhĩm 
- 1em lên làm bảng- lớp vở
- Nhận xét, bổ sung
- Theo dõi, biểu dương.
Tiết 3
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN ỚP (Dạy bù tập làm văn thứ bảy)
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện .
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện 
- Yêu thích tạo dựng đoạn văn kể chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- B¶ng phơ viết nội dung BT1 , 2 , 3 ( phần Nhận xét ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ :(3’)Viết thư ( Kiểm tra viết ) 
	- Nhận xét các bức thư HS đã viết .
 2. Bài mới : (34’)
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 , 2 : 
+ Phát b¶ng phơ cho 2 nhóm .
- GV kÕt luËn. 
- Bài 3 :
 - GV kÕt luËn. 
 + Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện .
+ Hết một đoạn văn , cần chấm xuống dòng .
Hoạt động lớp, nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống . Từng cặp trao đổi , làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên .
- 2 HS nh¾c l¹i .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Giải thích thêm : Ba đoạn văn này nói vè một em bé vừa hiếu thảo , vừa thật thà , trung thực . Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi . Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh . Các em cần viết bổ sung để hoàn chỉnh đoạn 3 .
- Khen ngợi , chấm điểm đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố : (2’)
- Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện .
4. Dặn dò : (1’)
- Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ , viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần : mở đầu , thân đoạn , kết thúc .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Làm việc cá nhân , suy nghĩ , tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn .
- Một số em nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình .
- Cả lớp nhận xét .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(134).doc