I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: Bệ hạ , sững sờ , dõng dạc , hiền minh, . . .
Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 .
HS khá giỏi trả lời được CH 4
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.
- Kĩ năng sống:
+ Xác định giá trị: ý nghĩa của tấm lòng trung thực trong cuộc sống.
+ Tự nhận thức về bản thân: Cần trung thực trong cuộc sống.
+ Tư duy phê phán: Phê phán sự dối trá.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Tập đọc Tiết 1: Những hạt thóc giống Truyện dân gian Khmer - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu các từ ngữ: Bệ hạ , sững sờ , dõng dạc , hiền minh, . . . Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 . Ä HS khá giỏi trả lời được CH 4 Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. Kĩ năng sống: + Xác định giá trị: ý nghĩa của tấm lòng trung thực trong cuộc sống. + Tự nhận thức về bản thân: Cần trung thực trong cuộc sống. + Tư duy phê phán: Phê phán sự dối trá. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Tre Việt Nam Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi. ? Tìm câu thơ nói lên phẩm chất cần cù của tre ? Những hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ? Nêu nội dung bài GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - GV đọc diễn cảm cả bài c.Tìm hiểu bài F GV yêu cầu HS đọc toàn truyện - Vì sao Vua phải tìm người nối ngôi? 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 2. Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? ? Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không? Vì sao. ? Nhà Vua làm như vậy để làm gì ? Đoạn 1 ý nói gì F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao ? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì. 3.Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 ? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 ? Nhà vua đã nói như thế nào ? Vua khen cậu bé những gì - Cậu đã được gì do tính trung thực và dũng cảm của mình 4.Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?(dành HS khá, giỏi) ? Đoạn 2 , 3, 4, nói lên điều gì [ Câu chuyện có ý nghĩa gì ? G Giáo duc : học tập tính trung thực trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày c.Đọc diễn cảm GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chôm lo lắng đến từ thóc giống của ta!) GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò : ? Câu chuyện này muốn nói với em điều gì GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo HS nối tiếp nhau đọc bài - Ở đâu tre cũng xanh tươi Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. - Những hình ảnh của tre gợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam là: cần cù, trung thực, ngay thẳng. - Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam giàu lòng thương người, trung thực, ngay thẳng. - Nghe 1 HS khá giỏi đọc cả bài. Mỗi em đọc 1 đoạn + Ngày xưa . . . bị trừngphạt + Có chú bé . .. nảy mầm được + Mọi người . . . thóc giống của ta + Rồi vua dõng dạc ... hiền minh HS đọc thầm phần chú giải 1 HS đọc lại toàn bài HS lắng nghe Đọc thầm toàn bài - Vì Vua đã cao tuổi Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi HS đọc thầm đoạn 1 Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Không, vì lúa đã chín thì không nảy mầm được. Để biết ai là người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật. Nhà Vua chọn người trung thực để nối ngôi - HS đọc thầm đoạn 2 Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được ạ ! Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt - HS đọc thầm đoạn 3 Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt - HS đọc thầm đoạn 4 - Thóc giống đã luộc kĩ rồi thì làm sao mà mọc được . Mọi người có thóc thì không phải là hạt giống của vua ban - Chôm trung thực và dũng cảm - Chôm được Vua truyền ngôi báu + Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. + Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có ích cho dân cho nước. + Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật * Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực , dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài HS lắng nghe, tìm giọng đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp Trung thực là đức tính quý nhất của con người .Cần sống trung thực Toán Tiế:1 Luyện tập - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I . Mục tiêu : - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào - HS làm được BT 1; BT 2; BT3 - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan . II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Giây – thế kỉ GV Treo bảng phụ GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài b.Nội dung: Bài 1/26: kể tên các tháng có 28(29), 30, 31 ngày. Gọi HS tự đọc đề GV giảng : năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày Ä GV mở rộng : cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận . Đó là năm có hai chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 Bài 2/26 : Vít số thích hợp vào chỗ chấm. Cho HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài theo số bàn - Yêu cầu HS giải thích bài mình làm - Gv nhận xét ghi điểm Bài 3/26 :Nêu thế kỉ tương ứng với năm Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS làm vào vở. - Hướng dẫn: Xác định năm 1789 thuộc thế kỷ nào? Xác định năm sinh của Nguyễn Trãi. - Gv chấm. Bài 4/26: Dành cho HS khá giỏi làm thêm HD:Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình( ai chạy ít thời gian hơn, người đó sẽ chạy nhanh hơn Bài 5/26 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ . - 5kg8g bằng bao nhiêu g? 3.Củng cố – dặn dò : Cho HS làm bảng con 3 giờ.....180 phút 2giờ 10 phút .....110phút Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Cả lớp làm nháp . Đọc kết quả 7thế kỉ = 700 năm 2ngày = 48 giờ thế kỉ = 20 năm 8phút42giây = 522giây Đổi vở kiểm tra chéo . Đọc kết quả Tháng có 39 ngày: 4, 6, 9, 11. Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 10, 12 Tháng 2 có 28 ngày ( 29 ngày ) Năm nhuận có 366 ngày Năm thường co 365 ngày HS đọc đề bài HS làm bài vào vở . 3 em làm bảng phụ a. 3 ngày = 72 giờ 8 phút = 480 giây 4 giờ = 240 phút b. ngày = 8 giờ phút= 30 giây giờ = 15 phút c. 3giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 gíây= 125giây 4phút 20 giây = 260 giây HS làm bài vào vở a. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh thuộc thế kỉ XVII ( đến nay 217 năm) b. Nguyễn Trãi sinh vào năm : 1 980 – 600 = 1 380 Năm 1 380 thuộc thế kỉ XIV - HS đọc yêu cầu, xác định đề. Giải vào vở Bài giải phút = 15 giây phút = 12 giây Ta có 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn: 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây - 8 giờ 40 phút ( 9 giờ kém 20 phút ) - 5kg8g = 5 008 g HS thực hiện yêu cầu 3 giờ = 180 phút 2 giờ 10 phút > 110 phút Tieát 5:ÑAÏO ÑÖÙC BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN (TIEÁT 1) - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Bieát ñöôïc treû em caàn phaûi ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em. - Böôùc ñaàu bieát baøy toû yù kieán cuûa baûn thaân vaø laéng nghe , toân troïng yù kieán cuûa ngöôøi khaùc. - GDBVMT: + Treû em coù quyeàn ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em, trong ñoù coù vaán ñeà moâi tröôøng. + HS caàn bíeát baøy toû yù kieán vôùi cha meï, vôùi thaày coâ giaùo, vôùi chính quyeàn ñòa phöông veà moâi tröôøng soáng cuûa em trong gia ñình; veà moâi tröôøng lôùp hoïc, tröôøng hoïc; veà moâi tröôøng ôû coäng ñoàng ñòa phöông, II. CHUAÅN BÒ: - SGK , theû maøu III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU; HOÏAT ÑOÄNG CUÛA GV HOÏAT ÑOÄNG CUÛA HS 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Vöôït khoù trong hoïc taäp - Keå laïi caùc bieän phaùp khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp? - Neâu caùc göông vöôït khoù trong hoïc taäp maø em ñaõ bieát? 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: Hoaït ñoäng 1: Troø chôi dieãn taû - Caùch chôi: Chia HS thaønh 6 nhoùm vaø giao cho moãi nhoùm moät ñoà vaät. Moãi nhoùm ngoài thaønh voøng troøn vaø laàn löôït töøng ngöôøi trong nhoùm caàm ñoà vaät vöøa quan saùt, vöøa neâu nhaän xeùt cuûa mình veà ñoà vaät ñoù. -> Keát luaän: Moãi ngöôøi coù theå coù yù kieán, nhaän xeùt khaùc nhau veà cuøng moät söï vaät . Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm (Caâu 1 vaø 2 – Tình huoáng / 9 SGK) - Chia HS thaønh caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng trong phaàn ñaët vaán ñeà cuûa SGK . - Thaûo luaän lôùp: Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán baûn thaân em, ñeán lôùp em? (Caâu hoûi 2) => Keát luaän: * Trong moãi tình huoáng, em neân noùi roõ ñeå moïi ngöôøi xung quanh hieåu veà khaû naêng , nhu caàu , mong muoán yù kieán cuûa em . Ñieàu ñoù coù lôïi cho em vaø cho taát caû moïi ngöôøi . Neáu em khoâng baøy toû yù kieán cuûa mình, moïi ngöôøi coù theå seõ khoâng hieåu vaø ñöa ra nhöõng quyeát ñònh khoâng phuø hôïp vôùi nhu caàu, mong muoán cuûa em noùi rieâng vaø treû em noùi chung. * Moãi ngöôøi, moãi treû em coù quyeàn coù yù kieán rieâng vaø caàn baøy toû yù kieán rieâng cuûa mình. Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm ñoâi (baøi taäp 1, SGK) - Neâu yeâu caàu baøi taäp. => Keát luaän: Vieäc laøm cuûa baïn Dung laø ñuùng, vì baïn ñaõ bieát baøy toû mong muoán, nguyeän voïng vuûa mình. Coøn vieäc laøm cuûa caùc baïn Hoàng vaø Khaùnh laø khoâng ñuùng. Hoaït ñoäng 4: Baøy toû yù kieán ( Ba ... hình gì ? Biểu diễn về cái gì ? Có những lớp nào tham gia ? Hãy nêu số cây trồng của từng lớp ? Lớp 5 có mấy lớp ? lớp nào ? Có mấy lớp trồng trên 30 cây ?Kể tên ? Lớp nào trồng nhiều nhất ? Lớp nào trồng ít nhất ? Số cây cả hai khối là bao nhiêu Bài 2/32 : GV đính biểu đồ - GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: Cho 4 HS đứng vào vị trí được chia trên bảng, tay cầm số liệu Gọi HS đọc biểu đồ Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2 trang 35 HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát HS trả lời: + Có 4 cột + Ghi tên 4 thôn + Số chuột điệt được. + Đông , Đoài , Trung, Thượng 2 em lên bảng chỉ Đông : 2 000 con Đoài : 2 200 con Trung : 1 600 con Thượng : 2 750 con - Thôn Thượng : 2 750 con - Thôn Trung : 1 600 con 2 000 + 2 200 + 1 600 + 2 750 = 8 550 con 2 200 – 2 000 = 200 con 2 750 – 1 600 = 1 150 con 2 thôn : Đoài , Thượng HS làm bài vào vở - Biểu đồ hình cột . Số cây của khối 4 và 5 - 4A, 4B, 5A. 5B, 5C. - 4A :35 cây ; 4B : 28 cây, 5A :45 cây 5 B: 40 cây ; 5 C : 23 cây - Lớp 5 có 3 lớp tham gia: 5A , 5B, 5C - Có 3 lớp , đó là 4A, 5A, 5B. - Lớp 5 A - Lớp 5 C - 35 + 28 +45 + 40 +23 = 171 cây a. Điền vào chỗ chấm b. Dành cho HS khá giỏi làmthêm + Số lớp Một năm 03 – 04 nhiều hơn năm 02 – 03: 6 – 3 = 3 ( Lớp ) + Số HS lớp Một trường Hoà Bình năm 03 – 04 : 35 x 3 = 105 ( học sinh + Số HS lớp Một trường Hoà Bình năm 04 – 05 : 32 x 4 = 128 ( học sinh + Số HS lớp Một năm 02 – 03 ít hơn năm 04 – 05: 128 – 105 = 23( học sinh) Chính tả(Nghe – Viết) Tiết 5: Những hạt thóc giống PHÂN BIỆT l / n, en / eng - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I . Mục tiêu : Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Viết đúng các từ : luộc kĩ , thóc giống , dõng dạc , truyền ngôi Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en / eng dễ lẫn. Làm đúng BT(2) a/b . Ä HS khá giỏi tự giải được câu đố ở BT3 - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết II . Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần ân / âng - GV nhận xét chữ viết của học sinh 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả + Trao đổi nội dung bài Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả ? Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi ? Vì sao người trung thực là người đáng quý + Hướng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết tìm từ khó, dễ lẫn - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai, hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - Nhận xét chữ viết của HS + Viết chính tả : - Nhắc HS trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt + Chấm chữa bài : - GV chấm bài 6 HS , yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung . Sửa lỗi sai phổ biến c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b:GV gọi HS đọc yêu cầu GV dán 2 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, GV nhận xét kết quả , chốt lời giải đúng Bài tập 3: Dành cho HS khá giỏi làm thêm. GV gọi HS đọc yêu cầu 3.Củng cố - Dặn dò: Gọi HS còn viết sai lên bảng viết lại các từ GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con Rạo rực; dìu dịu; gióng giả; con dao; bâng khuâng; bận bịu, nhân dân. 1em đọc bài - Chọn người trung thực - Dám nói lên sự thật , không vì lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người khác - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu: Luộc kĩ , thóc giống , dõng dạc , truyền ngôi , đầy ắp , . . . HS nhận xét 2 em viết bảng , lớp viết bảng con Nhận xét chữ viết của bạn HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả Sửa lỗi cho bạn HS đọc yêu cầu của bài tập Lớp làm VBT , 2 HS làm vào phiếu Đáp án : chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sử dụng bảng con Câu b) Chim én: Én là loài chim báo hiệu xuân sang Luyện từ và câu Tiết 2: Danh từ - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I. Mục tiêu : Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) Nhận biết danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ đã cho trước và tập đặt câu (BT mục III) Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II . Đồ dùng dạy học : Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Trung thực – Tự trọng GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa , trái nghĩa với trung thực và đặt câu với mỗi từ đó GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nhận xét Yêu cầu 1: Cặp đôi + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ. + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Yêu cầu 2: + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ. + GV nhận xét, chốt lại lời giải + GV giải thích thêm: - Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được. - Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. c. Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu bài làm cho HS GV nhận xét Bài tập 2:GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét , sửa ngữ pháp cho HS 3.Củng cố - Dặn dò: ? Thế nào là danh từ - Cho HS thi tìm DT nhanh, đúng Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi cặp đôi , thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết quả truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha. + Cả lớp nhận xét HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện 3 nhóm dán bảng {Từ chỉ người: ông cha, cha ông {Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời {Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời {Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng + Cả lớp nhận xét - HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT. 3 HS làm bài vào phiếu Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả: +Danh từ chỉ khái niệm :điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt được. - Bạn Ni có một điểm đáng quý là rất trung thực . - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn. Cả lớp nhận xét - HS trả lời theo ghi nhớ vừa học. - Cả lớp cùng tham gia. - Vài HS nêu. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 5 - Ngày soạn: - Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 5: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. - Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 5. - Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. - Phê bình,chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. - Triển khai kế hoạch tuần tới.. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 5 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 6. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1. Ổn định lớp (5 pht) - Kiểm tra sĩ số - Sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 4. (25 pht) GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 4: Báo cáo tình hình chung của tổ 4 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra biện pháp sử lí tình huống vi phạm - Hình thức kỉ luật: viết bản kiểm điểm, mời phụ huynh và chuẩn bị một vài biện pháp khác. - Khen thưởng tuyên dương những bạn có thành tích học tập tốt không vi phạm trong lớp. GV: Nhắc nhở dặn dò học sinh về tác phong, đạo đức, công tác chuẩn bị trước khi đến lớp. Nhắc nhở yêu cầu học sinh vi phạm không tái phạm. I. BÁO CÁO 1. Tình hình chung của lớp. 2. Tình hình học tập. 3. Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. 4. Tình hình lao động. 5. Tình hình từng tổ. Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới (10 phút) GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Nghỉ học phải có giấy phép. * Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI 1. Tư tưởng, đạo đức, tác phong. 2. Học tập. 3. Lao động. 4. Văn thể mĩ. 5. Đoàn thể và các hoạt động khác. Hoạt động 3: Dặn dò GV: Nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. GV: Dặn dò lại học sinh một lần nữa. III. DẶN DÒ
Tài liệu đính kèm: