Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Hà Văn Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Hà Văn Xuân

 Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. * Tích hợp nội dung GD: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

- Biết bày tỏ chia sẻ ý kiến, thái độ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Biết vận động mọi người xung quanh thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

*(KNS; BVMT)

II.CHUẨN BỊ:Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Hà Văn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Cách ngơn: Ngày nay học tập ngày mai giúp đời
Thứ
Mơn
Tên bài
2
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Những hạt thĩc giống
Luyện tập 
Biết bày tỏ ý kiến.
Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
Chào cờ, sinh hoạt đầu tuần 5
3
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Tìm số trung bình cộng
Nghe viết: Những hạt thĩc giống
Sử dụng hợp lí các chất béo béo và muối ăn
Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng
Ơn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
4
Kể chuyện
Tốn
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Gà trống và Cáo
Trung du Bắc bộ
Khâu thường
5
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Biểu đồ
Viết thư: Kiểm tra viết
Dạy chuyên
Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.
Danh từ
6
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
ATGT
Biểu đồ ( TT)
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Dạy chuyên 
Tìm hiểu tên trường và truyền thống nhà trường
Dạy chuyên 
Vạch kẻ đường cọc tiêu và rào chắn
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết được với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhận vật với lời người kể Hiểu nội dung của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm dám nĩi sự thật ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không?
Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? 
Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
Củng cố Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
HS nối tiếp nhau đọc bài
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 4: phần còn lại 
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi 
Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng & hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Không 
Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được ạ !
Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt 
Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết số ngày của từng tháng trong, của năm nhuận cĩ 366 ngày và năm khơng nhuận cĩ 365 ngày.Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. (HS yếu làm được bài 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Giây – thế kỉ
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động : Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- GV lưu ý HS: Với bài này, trước hết phải đổi đơn vị (2 vế có cùng 1 đơn vị), sau đó mới so sánh. Hướng dẫn HS nhẩm, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
Bài tập 4:
Củng cố về số ngày trong tháng & các ngày trong tuần lễ.
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Làm bài 2 trang 27, 4 trang 28
HS sửa bài
A) HS điền số ngày trong tháng vào chỗ chấm
B) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm
HS đọc đề bài
HS nêu cách tính thế kỉ dựa vào năm
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tơn trọng ý kiến của người khác. * Tích hợp nội dung GD: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Biết bày tỏ chia sẻ ý kiến, thái độ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Biết vận động mọi người xung quanh thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
*(KNS; BVMT)
II.CHUẨN BỊ:Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Bài mới: 
Giới thiệu bài (thông qua trò chơi 
khởi động, GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9)
GV yêu cầu HS đọc câu 1 trong SGK
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
(KNS) KN: Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. Lắng nghe người khác trình bày. Kiềm chế cảm xúc. Biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin
(BVMT) GD: -Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường
GV nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
GV yêu cầu HS giải thích lí do
Củng cố Dặn dò: Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm.
Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (tiểu phẩm GV cung cấp)
HS chơi trò chơi theo nhóm
HS nêu câu trả lời
HS đọc
HS chia nhóm thảo luận
Lớp thảo luận & nêu ý kiến
Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. Nêu đơi nét về đời sống cực nhục nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhận dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) Nhân dân ta khơng chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hĩa dân tộc.
Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ:SGKPhiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát
Bài cũ: Nước Âu Lạc
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
GV giải thích thêm các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HS trả lời
HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa
Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3 ,4 số. HS TB,yếu làm được bài 1,2
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ can dầu Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng
a. Mục a:
GV nêu nhận xét:
Số 5 là số
GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào?
b.Mục b:
Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào?
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh vào chữ C.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 1,2 trang 29
HS sửa bài
HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc  ... N
(KNS) KN: -Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
-Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn 
(BVMT) GD:-Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường.
Bước 1 : 
- GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau TLCH 1 trang 23 SGK.
- HS tra lời câu hỏi 1.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu ột số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện môt nhiệm vụ : 
- Thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Luyện từ và câu: DANH TỪ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu được danh từ ( DT) là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. ( BT mục III)
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (Phần nhận xét): con sông, rặng dừa 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xétYêu cầu 1: 
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha. 
Yêu cầu 2: 
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu bài làm cho HS
Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng 
2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp
Yêu cầu 1:
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét 
Yêu cầu 2:
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
3 HS làm bài vào phiếu 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT
HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. 
Cả lớp nhận xét 
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán: BIỂU ĐỒ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. Biết cách đọc và phân tchs số liệu trên biểu đồ. Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hồn thiện biểu đồ đơn giản. HS yếu làm được bài tập 1
II.CHUẨN BỊ:Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Biểu đồ
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:a.So sánh độ cao của các cột biểu đồ & nêu nhận xét.
b. Tìm số chuột mà 4 thôn đã diệt được
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự.
Bài tập 2:a.
Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
Đối chiếu với các câu trả lời & khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
b.Hướng dẫn HS
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2 trang 35
HS sửa bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Cĩ hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.CHUẨN BỊ:Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xétBài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài tập 2 Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn?
Bài tập 3Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
- Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư 
Bài tập 1
a) Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi đem giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc thì sẽ bị trừng phạt.
Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người
Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm
b) Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
Bài tập 2
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô
Bài tập 3Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
Thể dục: giáo viên chuyên dạy
Hoạt động tập thể : Tìm hiểu tên trường và truyền thống nhà trường
I/ Mục tiêu :
Chủ đề em quyết tâm học tập giúp HS hiểu tên trường và truyền thống nhà trường.
Nắm được một số cơng tác đã thực hiện và một số cơng tác nới.
II/ Nội dung :
1/ Báo cáo tình hình học tập tuần qua ;
Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tĩc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tơn trọng thầy cơ giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. 
Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra.
Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần.
Xếp loại thi đua của tổ.
GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Nội dung sinh hoạt :
Tìm hiểu tên trường : Trường tiểu học số 2 Hồ bình 2 ; địa điểm tại xã Hồ Bình 2
Truyền thống nhà trường : nhiều năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc ; chất lượng giáo dục được nâng lên đáng kể.
Cơ cở vật chất khang trang bàn ghế đầy đủ.
Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 – 2010.
Quang cảnh thống đãng, xanh sạch đẹp.
chất lượng hằng năm đạt cao.
Đội ngũ giáo viên và cong nhân viên nhà trường nhiệt tình cùng nhau xây dựng tập thể đồn kết vững mạnh.
3/ Củng cố chủ đề :
Giáo viên tổng kết tiết sinh hoạt.
Chuẩn bị chủ đề tuần tới.
ATGT: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I.Mục tiêu:
- Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:GV: các biển báo. Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thơng được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?
+Em nào cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.
* Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an tồn của đường.
GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang cĩ trên đường (GV dùng tranh trong SGK)
GV? Cọc tiêu cĩ tác dụng gì trong giao thơng?
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết cĩ hai loại rào chắn:
+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)
+Rào chắn di động (cĩ thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dị, nhận xét 
HS trả lời
HS lên bảng chỉ và nĩi.
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
HS theo dõi 
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an tồn của đường, hướng đi của đường.
HS theo dõi
Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T5 LONG GHEP.doc