Giáo án lớp 4 - Tuần 5 môn Địa lý - Trung du bắc bộ

Giáo án lớp 4 - Tuần 5 môn Địa lý - Trung du bắc bộ

I- MỤC TIÊU:

-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.+ Trồng rừng được đẩy mạnh.

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.- HS khá, giỏi: Nêu được quy trình chế biến chè.

*GDMT: GDHS có ý thức BVMT. Tham gia trồng cây gây rừng

II CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

 Tranh ảnh liên quan

 

doc 3 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 5 môn Địa lý - Trung du bắc bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ĐỊA LÝ
Tuần 5
Tiết 10 Bài học : TRUNG DU BẮC BỘ. 
I- MỤC TIÊU: 
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.- HS khá, giỏi: Nêu được quy trình chế biến chè.
*GDMT: GDHS có ý thức BVMT. Tham gia trồng cây gây rừng
II CHUẨN BỊ: 
Giáo viên : Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. 
 Tranh ảnh liên quan 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? nghề nào là nghề chính? 
2 HS 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn? 
II. Bài mới
Giới thiệu bài học 
1.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
a/ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, quan sát tranh vùng Trung du Bắc Bộ (Tranh cũ) trả lời câu hỏi: 
- H SHN2 thảo luận ghi vào vở nháp 
+ Vùng Trung du là vùng núi, vùng đồi hay là vùng đồng bằng?
Nêu những nét riêng biệt của vùng Trung 
+ Các đồi ở đây như thế nào? (đỉnh sườn, các đồi) được xếp như thế nào?
du Bắc bộ
Đ D nhóm báo cáo
+ Mô tả sơ lược vùng Trung du (vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp).
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Gọi HS lên chỉ bản đồ những tỉnh có vùng đồi núi T du. 
HS đọc bản đồ, đọc chú 
- GV chốt ý. Chuyển ý Ở những vùng đất Trung du người ta trồng gì? 
giải và chỉ trên bản đồ
Hoạt động 2
b/ Chè và cây ăn quả của Trung du 
- GV yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2/SGK 79 caá em SHN4 thảo luận các câu hỏi:
- HS SHN4 thảo luận 
Đại diện các nhóm 
+ Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang chỉ bản đồ hai địa phương
- Xác định vị trí trên bản đồ
+ TDBB thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Chè, cây ăn quả ngon, 
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên? Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Quan sát H.3 và nêu qui trình chế biến chè
Cá nhân
- Ngoài chè, trong những năm gần đây ở Trung Du Bắc bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? HSG
- Cây ăn quả đạt hiệu quả cao
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Làm việc cả lớp
Hoạt động 3
c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc, tranh SGK đọc thầm kênh hình, trả lời câu hỏi
+ Vì sao ở vùng Trung Du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
Cá nhân nêu
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
*GDMT: GDHS có ý thức BVMT. Tham gia trồng cây gây rừng
Vì vùng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi).
Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong năm gần đây
- HS đọc bảng số liệu
- GV liên hệ thực tế : Giáo dục bảo vệ rừng, tham gia trồng cây.
2. Củng cố
- Tổng kết: Em hãy nêu những đặc điểm của vùng Trung Du Bắc Bộ nước ta
- Ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDL05R.doc