II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/Các họat động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài “Tre Việt nam”
?Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ?của ai
B/Bài mới
1/Giới thiệu:
Trung thực là đức tính đáng quí,được đề cao.Qua câu chuyện hôm nay các em sẽ thấy được người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Những hạt thóc giống”
2/Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc
Đọan 1: 3 dòng dầu
Đọan 2: 5 dòng tiếp
Đọan 3: 5 dòng tiếp
Đọan 4: 4 dòng còn lại
Sửa cách phát âm,ngắt nghỉ hơi.Đọc đúng câu hỏi,câu cảm
Giải nghĩa từ
Giáo viên đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài
Đầu câu chuyện “Từ đầu-sẽ bị chừng phạt”
*Câu 1:
Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi
*Câu 2:
nhà vua đã phát cho người dân
*Câu 3:
*Câu 4:
-Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật,không vì lợi ích của mình mà nói dối,làm hỏng việc chung.
-Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ đó mà làm được nhiều việc có lợi cho dân,cho nước
-vì người trung thực dám bảo vệ sự thật ,bảo vệ người tốt
c/Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu
-Luyện đọc phân vai
Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu:
-Tâu bệ hạ!con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người sững sờ .vua mới ôn tồn nói:
-Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi .
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
3/Củng cố dặn dò
?Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
trung thực là đức tính qúi nhất của con người
-Cần sống trung thực
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần
Tuần 5 Thứ 2 ngày..tháng..năm 2008 Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/Mục tiêu: 1/Đọc chơn tòan bài. Biết đọc bài với giọng kể chận rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật “Chú bé mồ côi, nhà vua”với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2/Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện Ý nghĩa:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói nên sự thật. II/Chuẩn bị: Tranh SGK III/Các họat động dạy học: A Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài “Tre Việt nam” ?Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ?của ai B/Bài mới 1/Giới thiệu: Trung thực là đức tính đáng quí,được đề cao.Qua câu chuyện hôm nay các em sẽ thấy được người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Những hạt thóc giống” 2/Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Đọan 1: 3 dòng dầu Đọan 2: 5 dòng tiếp Đọan 3: 5 dòng tiếp Đọan 4: 4 dòng còn lại Sửa cách phát âm,ngắt nghỉ hơi.Đọc đúng câu hỏi,câu cảm Giải nghĩa từ Giáo viên đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Đầu câu chuyện “Từ đầu-sẽ bị chừng phạt” *Câu 1: Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi *Câu 2: nhà vua đã phát cho người dân *Câu 3: *Câu 4: -Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật,không vì lợi ích của mình mà nói dối,làm hỏng việc chung. -Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ đó mà làm được nhiều việc có lợi cho dân,cho nước -vì người trung thực dám bảo vệ sự thật ,bảo vệ người tốt c/Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc mẫu -Luyện đọc phân vai Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu: -Tâu bệ hạ!con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người sững sờ..vua mới ôn tồn nói: -Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi.. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! 3/Củng cố dặn dò ?Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? trung thực là đức tính qúi nhất của con người -Cần sống trung thực -Về nhà đọc lại bài nhiều lần SGK,vở 2 em lên bảng 4 em tiếp nối đọc bài HS tiếp nối nhau đọc Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc tòan bài HS đọc đọan 1 1 em đọc câu hỏi HS trả lời Cả lớp nhận xét Hs trả lời HS đọc đọan 2 HS trả lời Cả lớp nhận xét Hs đọc đọan cuối của bài Họat động nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 4 em tiếp nối đọc Luyện đọc phân vai theo nhóm(ngườidẫn chuyện, cậu bé Chôm, nhà vua) Các nhóm thi đọc HS trả lời Chính tả:Nghe viết NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/Mục tiêu: 1/Nghe ,viết đúng chính tả,trình bày đúng đọan văn của bài “những hạt thóc giống” 2/Làm đúng bài tập phân biệt en/eng II/chuẩn bị: Phiếu học tập III/các họat động dạy học A/Kiểm tra bài cũ: Gv đọc: Triển lãm,họa sĩ,vẽ tranh B/bài mới 1/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay,các em viết đúng một đọan trong bài”Những hạt thóc giống” và làm tốt bài tập 2/ Hướng dẫn HD nghe, viết Tìm những tiếng em hay viết sai chính tả: luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi. -GV đọc -Đọc lại tòan bài -Thu 7 bài chấm điểm -NX chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập2b Bài tập 3b 4/ Củng cố, dặn dò -Nx -Học thuộc lòng 2 câu đố SGK, vở BT, vở -2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con 1 em đọc yêu cầu bài chính tả Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn -HS viết bài -Soát lỗi chính tả -HS mở SGK soát lỗi 1 em đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở Cả lớp kiểm tra kết quả HS đọc câu đố HĐN2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ Mục tiêu Phần ghi nhớ giảm “ Bằng chiến thắng Bạch Đằng ” giảm câu hỏi 3 Học xong bài này HS biết -Từ 179 TCN 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ -Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta -Nhân dân ta đã không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược, giữ gìn đất nước II/ Chuẩn bị Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học A/KT ? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? B/Bài mới 1/ Giới thiệu: Tiết lịch sử trước các em đã tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc. Tíêt lịch sử hôm nay các em tìm hiểu về: nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc HĐ1: HĐ cá nhân ? Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực nhục như thế nào HĐ2: ? Để chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kíên phương Bắc, nhân dân ta đã làm gì? 3/ Củng cố, dặn dò Nhận xét Chuẩn bị tiết sau SGK, vở - Tìm hiểu SGK/17,18 HS đọcSGK/18 3 em tiếp nối nhau đọc ghi nhớ Toán TIẾT 21 : LUYỆN TẬP I/MT: Giúp HS: -Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm -Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày -Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ II/ Chuẩn bị: Phíêu học tập III/ Các hoạt động dạy- học A/ KT Bài tập 3/25 -GV cho điểm B/ Bài mới 1/ GT: Tíêt tóan hôm nay chúng ta học bài: luyện tập *Bài tập 1/26 Hướng dẫn HS thực hiện *Bài tập2/26 *Bài tập3/26 a)Xác định năm 1789 thuộc thế kỷ 18 b)Năm sinh của Nguyễn Trãi:1980-600 =1380 Năm 1380 thuộc thế kỷ 14 *Bài tập 4/26 ¼ phút =15 s 1/5 phút = 12 s Vậy 12giây < 15giây Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15-12=3 giây 2/Nhận xét SGK, vở HS làm bài Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập HS làm theo cô 1 em nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở HS đọc kết quả Cả lớp NX Về nhà làm bài tập Thứ 3 ngày. tháng. Năm 2008 Luyện từ và câu: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ MT: -Mở rộng TN thuộc chủ điểm trung thực- tự trọng -Nắm được nghĩa và bíêt cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động học tập A/ KT BT3/44 Nx cho điểm B/ Bài mới 1/ GT : Tiết luyện từ và câu lần trước các em đã học về MRVT: nhân hậu- đòan kết.Tiết LT và câu hôm nay các em tìm hiểu về: trung thực –tự trọng 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập BT1/48 -Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tình, bộc trực , chính trực -Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trí, lừa bịp , lừa dối, lừa đảo, lừa lọc BT2/48 VD: Bạn Lan rất thật thà Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá BT3/49 -Ý ( c ) là ý đúng BT4/49 -Tính trung thực:a,d,c. -Tính tự trong: b,e 3/Nhận xét- dặn dò -Nx -Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK SGK, vở bài tập 3 em lên bảng 1 em đọc yêu câu bài tập HĐN3 Các nhóm trình bày HS làm bài vào vở HS làm miệng Cả lớp làm bài vào vở HS đọc yêu cầu BT 2 em lên bảng thi làm bài Cả lớp chữa bài 2 em lên bảng Cả lớp làm bài vào vở BT Cả lớp chữa bài Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu 1/ Rèn kỹ năng nói -Biết kể tự nhiên bằnng lời của mình một câu chuyện ( mẩu, đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực -Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghỉa câu chuyện ( đoạn , mẩu chuyện ) 2/Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Chuẩn bị Truyện về tính trung thực Viết gợi ý 3 và tiêu chuẩn đánh giá lên bảng III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ Một nhà thơ chân chính B/Bài mới. 1/Giới thiệu Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ: kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về tính trung thực -Các em đã được học các bài tập đọc, kể chuyện nói về tính trung thực-tự trọng: +Một người chính trực +Một nhà thơ chân chính +Những hạt thóc giống 2/Hướng dẫn HS kể chuyện a)Xác định yêu cầu đề bài b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tiêu chuẩn nhận xét: -Nội dung câu chuyện có hay, có mới không -Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) -Khả năng hiểu chuyện của người kể 3/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 6 HS sưu tầm truyện 1em kể HS tiếp nối nhau nêu tên các bài đã học Giới thiệu truyện đã mang đến lớp 3em đọc gợi ý 1,2,3 HS tiếp nối giới thiệu t6n truyện của mình và nói nội dung câu chuyện -Kể chuyện trong nhóm -Thi kể chuyện trước lớp +Kể và nói ý nghĩa câu chuyện -Đặt câu hỏi cho bạn trả lời Đạo đức Bài 3:BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/Mục tiêu Học xong bài HS có khả năng 1/Nhận thức được các em có quyền, có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 2/Biết thực hiện quyền của mình trong cuộc sống của mình trong gia đình, nhà trường 3/Biết tôn trọng ý kiến của người khác II/Chuẩn bị SGK III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ ?Em hãy nói cho cô cùng cả lớp biết về việc em đã vượt khó trong học tập ntn? B/Bài mới 1/Giới thiệu Tiết đạo đức hôm nay các em học bài: Biết bày tỏ ý kiến Trò chơi: Diễn tả Cách chơi:Lớp chia thành 4 nhóm; mỗi nhóm một đồ chơi lần lượt từng em qs nhận xét về đồ vật, bức tranh đó ?Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? KL: mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật *HĐ 1: HĐN Câu 1,2 SGK/9 Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em KL:Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình *HĐ 2: HĐN 2 BT 1/9 Nêu yc BT KL: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng *HĐ 3: HĐ cá nhân BT 2/10 Nêu từng ý kiến KL: các ý kiến a,b,c,d là đúng. Ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp vời hòan cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần thực hiện Ghi nhớ : *HĐ 4: HĐ nối tiếp -Thực hiệu yc BT 4/10 SGK -Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong GĐ bạn Hoa SGK, vở BT. Các nhóm diễn tả Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Cá nhóm thảo luận Các nhóm trình bày 1Em đọc yc BT HS bày tỏ ý kiến Giải thích lí do 2em đọc ghi nhớ Tóan Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/Mục tiêu Bỏ ý d BT1/ 27 Giúp HS -Có hiểu biết ban đầu về số tr ... biết đặt câu với danh từ II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Các họat động dạy-học A/KT:-Tìm từ cùng nghĩa với trung thực, đặt một câu với từ cùng nghĩa đó -Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt một câu vời từ đó B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét *NX 1 d1: Chuyện cổ; d2: Cuộc sống; tiếng; xưa ; d3: cơm; nắng; mưa; d4: con; sông; rặng; dừa; d5: đời; cha ông; d6: con; sông; chân trời; d7: truyện cổ; d8: ông cha *NX 2: Từ chỉ người: cha ông, ông cha Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng. Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào, ngửi, nếm, nhìn,được Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đến sự vật VD: tính mưa bằng cơn 3/Ghi nhớ: Dựa vào phần nhận xét 4/Bài tập BT 1 Điểm, đạo đức. lòng, kinh nghiệm, cách mạng BT 2 5/Nhận xét-dặn dò Về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi SGK, vở Bt 1em trả lời 1em trả lời 1em đọc NX 1 HS tìm danh từ trong nx 1 1em đọc NX 2 HS xác định 2em nêu định nghĩa HS đọc yc BT Làm miệng Cả lớp NX HĐ cá nhân HS đọc câu đã đặt Cả lớp NX Địa lí: Bài 4: TRUNG DU BẮC BỘ I/Mục tiêu Bảng số liệu về trồng rừng ở Bắc Bộ và yc nx về DT rừng được trồng mới(có thể giảm tải) Học xong bài này HS biết -Mô tả vùng trung du Bắc Bộ -Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên hiên và HĐ SX của con người ở trung du Bắc Bộ -Nêu được quá trình chế biến chè -Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng II/Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN III/Các họat động dạy-học A/KT ?Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? B:Bài mới 1/Giới thiệu 2/HDHS tìm hiểu a)Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thỏai ?Vùng trung du là vùng đồi núi hay đồng bằng? ?Vùng đồi ở đây ntn? Lên bảng chỉ bản đồ VN các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang b)Chè và cây ăn quả ở Trung du *C1: Trung du bắc bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? *C2: ?QS H1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? ?Em biết gì về ché Thái Nguyên ?Chè ở đây được trồng để làm gì? *C3: Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ c)Họat động trồng rừng và cây công nghiệp ?Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? ?Để lhắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? ?Dựa vào bảng số liệu, nx về diên tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Trả lời các câu hỏi SGK SGK, vở Đọc SGK mục 1/79 2em HĐN Đọc mục 2 SGK QS H1,2 SGK Đọc mục 3 SGK Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) HĐ3: Thực hành khâu thường Nhắc lại kĩ thuật khâu thường -Nx thao tác của Hs-quy trình Bước 1-Vạch dấu đường khâu Bước 2-Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Qs uốn nắn HĐ4:Đánh giá kết quả của Hs Tiêu chuẩn đánh giá Sp -Đường vạch dấu thẳng -Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau -Hoàn thành đúng thời gian quy định Nx đánh giá kết quả Ht của Hs 5/Nhận xét-dặn dò Nx Về nhà đọc trước bài mới 2em nhắc lại 1em lên bảng thao tác Hs thực hành Trưng bày sản phẩm Tự đánh giá Sp Tóan: BIỂU ĐỒ I/Mục tiêu: Giúp Hs -Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh -Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh -Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đố tranh II/Chuẩn bị: HV SGK III/Các họat động dạy-học A/KT ?Tìm số trung bình cộng của các số sau: 96 ; 121 và 143 35 ; 12 ; 24 ; 21 và 43 B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn HS làm quen với biểu đồ tranh ?Biểu đồ trên có mấy cột? ?Biểu đồ trên có mấy hàng? Nhìn vào tranh ta thấy: Nhà cô Mai cóhàng thứ hai nhà cô Lan có . Cô Hồng..cô Đào có..cô Cúc 3/Thực hành BT 1/29 BT 2/29 10 x 5=50 (tạ) ; 50 (tạ) = 5 (tấn) a/ 50 tạ - 40 tạ = 10 (tạ) ; 10 tạ = 1 tấn b/ 40+30+50=120 (tạ) ; 120 tạ = 12 tấn Năm 2002 thu được nhiều thóc nhất, năm 2001 thu được ít thóc nhất 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Dặn dò: Về nhà làm lại BT 2 vào vở SGK, vở 2 em lên bảng QS biểu đồ SGK /28 HĐN 2 Các nhóm trình bày Cả lớp NX QS biểu đồ TLCH SGK Cả lớp nx 1em đọc yc BT 3em lên bảng. Cả lớp làm nháp KT kq Thể dục: Bài 10: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I/Mục tiêu Bỏ (đổi chân khi đi đều sai nhịp) Thực hiện đúng động tác đều, đúng khẩu lệnh Biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi II/Chuẩn bị: Sân trường sạnh sẽ, 1 còi, 1 khăn III/Các họat động dạy-học 1/Phần mở đầu: 6-10 phút Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Trò chơi; làm theo hiệu lệnh 2/Phần cơ bản: 48-20 phút a)Đội hình đội ngũ: 10-20 phút Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái GV điều khiển b)Trò chơi vận động 6-8 phút Trò chơi: Bỏ khăn Giải thích cách chơi, luật chơi QS NX biểu dương 3/Kết thúc: 4-6 phút -Đi vòng tròn hát vỗ tay theo nhịp -NX đánh giá Trang phục gọn gàng Xếp hàng, chấn chỉnh đội ngũ trang phục Chạy theo hành dọc Cả lớp cùng tập Tập theo tổ Các tổ trình diễn Cả lớp cùng chơi Cả lớp cùng thực hiện Thứ 6 ngày..thángnăm.. Tập làm văn : ĐỌAN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: 1/Có hiểu biết ban đầu về đọan văn kể chuyện 2/Biết vận dụng những kiến thức đã có để tập tạo dựng 1 đọan văn kc II/Chuẩn bị: Đọan truyện III/Các họat động dạy-học A/KT: NX bài văn viết thư tiết trước B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét *BT 1,2 Bài: Những hạt thóc giống a)Những sự việc tạo thành cốt truyện Bài: Những hạt thóc giống: -Sự việc 1: nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: lụôc thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho -Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm - Sự việc 3: Chôm giám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người -Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm b)Mỗi sự việc được kể trong đọan văn nào? Được kể trong 4 đọan *BT 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn? chỗ mở đầu đọan văn viết thụt vào 1 ô chỗ kết thúc đọan văn có dấu chấm xuống dòng *BT 3 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập 3 đọan này đều nói về một em bé vừa thật thà vừa trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ người khác đánh rơi. Các em viết phần phân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3 5/NX-dặn dò -NX -HTL ghi nhớ, viết vào vở đọan văn thứ 2 với cả 3 phần Vở, SGK Đọc yc nx 1 HĐN 4 Các nhóm trình bày Cả lớp nx HS trả lời HS đọc yc BT HS trả lời Cả lớp nx HS đọc yc BT HS trả lời Cả lớp nx 3em đọc ghi nhớ 3em đọc nội dung BT Cả lớp làm bài HS đọc bài làm của mình Cả lớp NX Khoa học: ĂN NHIỀU VITAMIN VẢ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TÒAN I/Mục tiêu: Sau bài học HS có thể -Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tòan -Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an tòan thực phẩm II/Chuẩn bị Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 III/các họat động dạy-học 1/GT 2/Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu lí do cần ăn rau và quả chín -Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày -Tiến hành ?Các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng ntn? ?Kể tên một số rau quả các em ăm ăn haằng ngày? ?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả KL:Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin, chất khóang cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón *HĐ2: Xác định thực phẩm sạch và an tòan -Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an tòan -Tiến hành ?Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an tòan? -Thực phẩm được coi là sạch và an tòan cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh (VD: H3 cho thấy một số người nông dân đang chăm sóc ruộng rau sạch) -Các khâu thu họach, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh -Thực phẩm phải giữ đuợc chất dinh dưỡng -Không ôi thiu -Không nhiễm hóa chất -Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng Lưu ý: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm tra *HĐ 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an tòan thực phẩm -Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an tòan thực phẩm -Tiến hành Nhóm 1: Thảo luận về -Cách chọn thức ăn tươi, sạch. -Cách nhân ra thức ăn ôi, héo,. Nhóm 2: Thảo luận về -Cách chọn đồ hộp và những thức ăn đóng gói lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao gói hàng Nhóm 3: Thảo luận về -Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn -Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín Cách chọn rau quả tươi: +QS hình dáng bên ngòai +QS màu sắc. +Sờ-nắn. 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Thực hiện ăn nhiều rau, quả chín 1số rau, củ, quả và vỏ đồ hộp,. Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17-TLCH Qs SGK/23, đọc mục bạn cần biết HĐN 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nx Các nhóm thảo luận Trình bày Cả lớp nhận xét Hát Ôn bài: BẠN ƠI LẮNG NHE I/Mục tiêu: Thuộc bài hát và từng nhóm trình diễn bài hát II/Chuẩn bị: SGK III/Các họat động dạy-học 1/GT 2/Nội dung ?”Bạn ơi lắng nghe” là dân ca của dân tộc nào? ?Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? -Ôn bài: ?”Bạn ơi lắng nghe” GV sửa sai cho HS 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà ôn lại bài hát Họat động nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nx Cả lớp hát kết hợp với vỗ tay Các nhóm, cá nhân thi hát Tóan: BIỂU ĐỒ (tt) I/Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột -Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột -Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hòan thiện biểu đồ đơn giản II/Chuẩn bị: Biểu đồ BT 2/32 III/Các họat động dạy-học A/KT: Bài 2/29 B/Bài mới 1/GT 2/Làm quen với biểu đồ hình cột ?Nêu tên của 4 thôn trên biểu đồ ?Nêu ý nghĩa cảu mỗi cột trên biểu đồ -Nêu cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột 3/Thực hành BT 1/31 BT 2/32 4/Nhận xét-dặn dò -Nx -Làm bài vào vở BT SGK, vở. 2em lên bảng QS biểu đồ, TLCH Tìm hiểu yc BT Trả lời CH SGK QS biểu đồ trên bảng 1em làm ý a, Cả lớp nx Tìm hiểu yc ý b 2em lên bảng, Cả lớp nx SINH HỌAT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu -HS hứng thú học trong tuần tới -GD HS tính thật thà, trung thực trong sinh họat II/Các hìnhthức sinh họat 1/HS tự sinh họat 2/GV nhận xét -Ưu điểm -Tồm tại 3/Kế họach tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Đòan kết giúp bạn trong học tập -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: