Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc.

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ ngữ gợi cảm.

+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

+ Hiểu các từ ngữ có trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật

II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 SGK

 Bảng phụ viết đoạn 3

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Tre Việt Nam

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài

- Gọi HS đọc phần chú giải SGK

- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi HS đọc tiếp nối

2 HS đọc

1 HS đọc chú giải

Theo dõi GV đọc mẫu

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
 ____________________________________________
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
 Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc....
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ ngữ gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
+ Hiểu các từ ngữ có trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật
II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 SGK
	Bảng phụ viết đoạn 3
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Tre Việt Nam
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi
HS đọc tiếp nối
2 HS đọc
1 HS đọc chú giải
Theo dõi GV đọc mẫu
 b.Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi 
+ Nêu câu hỏi 1 SGK
 Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi
Ý 1: Cách chọn người của nhà vua
Cho HS đọc thầm đoạn 1
 Nêu câu hỏi 2 SGK
 ... phát thóc đã luộc kĩ ... giao hẹn ...
Ý 2: Hành động trung thực của Chôm
Cho HS đọc đoạn 2, 3, 4
Nêu câu hỏi 3 SGK
Nêu câu hỏi 4 SGK
...nói sự thật ...không sợ bị phạt ...
Cho HS tự nêu cách giải thích
 * Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Thi đọc diễn cảm
Gọi 2 HS khá đọc lại toàn bài
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
GV cho điểm, nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
Lắng nghe, luyện đọc theo cặp
Từng nhóm 3 HS đọc phân vai
1 số HS thi đọc
3. Củng cố: Nội dung câu chuyện - Liên hệ về tính trung thực
 Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A. KTBC: 1 phút = 60 giây
 1 thế kỉ = 100 năm
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa.
- GV giới thiệu cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
- GV giới thiệu cho HS: Năm nhuận là năm chia hết cho 4.
Bài 2: 
- GV y/c HS tự làm rồi chữa bài lần lượt theo từng cột.
- GV y/c HS nêu cách làm một số câu.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nhớ lại cách tính thế kỉ.
- Gọi HS trả lời và giải thích cách làm.
b, Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là :
 1980 – 600 = 1380
Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV.
Bài 4:
- GV cho HS đọc kĩ bài toán và hướng dẫn HS làm bài: Muốn xác định ai chạy nhanh hơn , cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình 
Bài 5: 
Cho HS tự làm sau đó báo cáo. 
GV nhận xét và củng cố về xem đồng hồ, về đơn vị đo khối lượng.
a) HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày.
b) HS dựa vào phần a) để tính số ngày trong một năm (nhuận, không nhuận)
- HS tự làm vào vở sau đó 3HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
VD: 
3 ngày =  giờ 
vì 1 ngày = 24 giờ nên 
3 ngày = 24 giờ 3 = 72 giờ.
- HS tự làm sau đó trả lời trước lớp.
a) HS phải xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào? (XVIII)
- HS làm vào vở và chữa bài
Bài giải:
1/4 phút = 15 giây
1/5 phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây.
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 
 15 – 12 = 3 (giây)
	Đáp số : 3 giây.
- HS tự làm và trình bày bài làm:
a) Câu trả lời đúng là 8 giờ 40 phút, vậy ta khoanh vào B.
b) khoanh vào C.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
 Nghe viết: Nhữnghạt thóc giống
 I.Mục tiêu:
 Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Những hạt thóc giống. 
 Làm đúng các bài tập phân biệt: n/l
II. Đồ dùng học tập: 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy - học
	 A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: giàn giụa, rộn rã, ...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Gọi HS đọc đoạn viết 
Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn, đọc và viết các từ đó.
- Đọc cho HS viết bài
- GV chấm, nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
... trung thực ...
2 HS lên bảng viết từ khó: dõng dạc, truyền ngôi, ...
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a: GV nêu yêu cầu
Tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức: làm xong, đại diện nhóm đọc lại
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải, tìm nhóm thắng cuộc
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS suy nghĩ và báo cáo kết quả 
HS đọc nội dung
 Tự làm bài vào vở BT 
Lời giải đúng: 
nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, ...
HS tìm lời giải đố
Lời giải: con nòng nọc
4.Củng cố: Nhắc HS ghi nhớ chính tả
 Nhận xét tiết học. 
__________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu. 
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm trên để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
1 số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để làm BT1
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: HS làm lại BT2, 3 tiết trước
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập1
- Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Cho HS tự làm vào vở BT, 1 số em làm vào phiếu khổ to
- Lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét câu mà HS đặt
Bài tập 3:
Cho HS tự làm, nêu kết quả
Bài tập 4:
Cho HS đọc yêu cầu
Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
GV ghi các thành ngữ lên bảng
Gọi HS lên bảng nêu kết quả bằng cách dùng phấn màu gạch chân
GV + lớp nhận xét
HS tự làm bài và trình bày kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và chữa bài.
Lời giải:
Từ cùng nghĩa với trung thực là: thật thà, thẳng thắn...
Từ trái nghĩa với trung thực là: dối trá, gian lận...
- Một HS đọc y/c của bài.
HS làm, tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt.
VD: Bạn Lan rất thật thà.
Kết quả: ý c
Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp
Kết quả
Thành ngữ: a, c, d nói về tính trung thực (phấn đỏ)
Thành ngữ: b và e nói về lòng tự trọng (phấn xanh)
3. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
____________________________
 Tiết 2: KHOA HỌC
 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc TV
- Nói về lợi ích của muối i-ốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II.Đồ dùng dạy học: Hình 20, 21 SGK
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung 
a. Trò chơi: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
 - Chia lớp làm 3 đội, thông báo cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho mỗi độiu thi kể tên các món ăn trong 2 phút, cho dán kết quả lên bảng, cùng lớp đánh giá
 3 đội thảo luận, lập danh sách các món ăn, đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước
HS 3 đội thi kể, không kể lặp lại
VD: cá rán, thịt rán, bánh rán, thịt luộc, muối vừng, ...
 b. Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có - nguồn gốc TV
 - Cho HS nêu các món ăn vừa chứa chất béo ĐV, vừa chứa chất béo TV
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV?
GV kết luận
 HS đọc lại danh sách (phần trò chơi)
Đọc theo yêu cầu của GV
... đảm bảo đủ các loại chất béo cần cho cơ thể; phòng tránh các bệnh như tim mạch,...
 c. Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn
- GV nêu tác hại khi thiếu i-ốt: gây bướu cổ 
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?
- GV kết luận
... ăn muối có bổ sung i-ốt
Ăn mặn liên quan đến bệnh cao huyết áp
3. Củng cố: 2 HS đọc mục Bạn cần biết - Liên hệ
 Nhận xét tiết học 
____________________________
 Tiết 4: TOÁN
 Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng.
- HS biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Nêu các so sánh 2 số tự nhiên
	B. Bài mới
1. Nêu yêu cầu của tiết học
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
Bài toán 1: Cho HSđọc bài toán
- GV giúp HS tìm hiểu đề toán bằng các câu hỏi phụ
- GV dẫn dắt và viết lời giải của bài toán lên bảng.
- GV giúp HS rút ra các nhận xét.
GV giảng thêm: Ta có thể nói: “ Trung bình mỗi can có 5 lít” thay cho “ Số dầu rót vào hai can đều nhau”
Nhận xét:
Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít.
Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít.
Số 5 gọi là TBC của hai số 6 và 4.
Ta viết: ( 6 + 4 ) = 5
Vậy muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm ntn? 
Bài toán 2: Thực hiện tương tự BT 1
HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- HS đổi vở chữa bài cho bạn
- 2HS đọc đề
- HS trả lời các câu hỏi của GV
Lời giải:
Tổng số lít dầu rót vào hai can là:
 6 + 4 = 10 ( lít)
 Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
 10 : 2 = 5 ( lít)
 Đáp số: 5 lít dầu.
Tìm tổng của 2 số
Lấy tổng chia cho 2.
3. Luyện tập: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1: 
Yêu cầu HS giải thích cách tính TBC của các số
VD : phần c. Tại sao lại chia cho 4 chứ không phải chia cho 3 hay 5 ?
Bài 2: GV nêu câu hỏi
Cho HS thảo luận theo cặp, trả lời
GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu cách tìm
HS tự làm bài. VD:
c. 34 ; 43 ; 52 và 39
(34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42
Đáp số: 37 kg
Lớp làm bài, chữa bài
4. Củng cố: Nêu lại cách tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính chân thực.
+ Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện).
- Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Sách Truyện đọc lớp 4.
	- Bảng phụ ghi gợi ý 3 trong dàn bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Cá ...  địa chỉ người nhận.
- GV thu bài.
 - 1 HS đọc đề bài.
- Một và HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
- HS viết thư.
- Cuối giờ HS đặt lá thư vào phong bì, viết địa chỉ người nhận nộp cho GV (thư không dán)
4. Nhận xét tiết học
__________________________________________
Thứ naêm ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Luyện tập về cấu tạo của tiếng 
I. Mục tiêu. 
 - Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng Việt
- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau
- Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 
Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Uống nước nhớ nguồn
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS sử dụng vở BT để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ
- Treo bảng phụ, chữa bài
Bài tập 2: 
Cho HS tự tìm
GV có thể giải thích về những tiếng bắt vần với nhau là như thế nào?
Bài tập 3: 
GV ghi lên bảng khổ thơ
Gọi 3 HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS phát biểu
GV chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5: 
Gọi HS đọc câu đố
Cho HS thi giải đố nhanh
1 HS đọc thành tiếng
 HS làm việc cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ
Đọc yêu cầu của BT
Tiếng ngoài và hoài
Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.
Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt. 
Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh 
Tiếp nối nhau phát biểu:
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn và không giống nhau hoàn toàn
Lời giải: út – ú - bút
3.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_____________________________________________
Tiết 3: TOÁN
 Biếu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá ttrị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn bảng ở phần VD
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: KT vở BT của HS
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức có chứa một chữ.
GV nêu ví dụ, đưa ra các tình huống dẫn đến biểu thức 3 + a
HS đọc, tự cho vào cột “ thêm” các số khác nhau ghi biểu thức tương ứng
* 3 + a là biểu thức có chứa một chữ ( chữ: a)
b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Yêu cầu HS tính
Nếu a = 1 thì 3 + a = ...
4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- Cho HS thực hiện với a = 2; a = 3
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
HS nhắc lại
* Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
3. Thực hành
Bài 1: 
 Hướng dẫn HS làm phần a
Cho HS tự làm các phần còn lại
Bài 2: 
Yêu cầu HS tự làm vào nháp rồi thống nhất kết quả
GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: 
 Cho HS làm và chữa phần a
Thống nhất cách làm và kết quả
b. 108 c. 95
155; 225; ...
HS làm phần b vào vở
b. 863; 873; ...
Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học
KTBC: Con người cần gì để duy trì sự sống?
Bài mới
Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Mục tiêu: ý 1, 2 phần I
Cho HS quan sát, thảo luận theo cặp
Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
Gọi 1 số HS trình bày kết quả
Kể tên những gì vẽ ở hình 1, pháthiện những thứ quan trọng trong đời sống con người.
Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời:
 Trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, TV, ĐV.
- GV kết luận
HĐ 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ ...
- Yêu cầu 1 số HS lên trình bày ý tưởng của bản thân đã được thể hiện qua hình vẽ.
HS làm vào vở BT
Cơ thể người
Khí ô xi Khí cacbonic
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu
Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
 Tiết 1: ÑAÏO ÑÖÙC
Baøy toû yù kieán (Tieát 1)
I.Muïc Tieâu:
- Nhaän thöùc ñöôïc caùc em coù quyeàn coù yù kieán, coù quyeàn trình baøy yù kieán cuûa mình veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
- Bieát thöïc hieän quyeàn tham gia yù kieán cuûa mình trong cuoäc soáng ôû gia ñình, nhaø tröôøng.
- Bieát toân troïng yù kieán cuûa nhöõng ngöôøi khaùc.
II.Ñoà Duøng 
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
III.Caùc Hoaït Ñoäng Daïy – Hoïc 
1.Kieåm tra.
-Em ñaõ bao giôø gaëp phaûi khoù khaên chöa ? em giaûi quyeát theá naøo?
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
2.Baøi môùi
-Giôùi thieäu baøi.
HÑ 1:Thaûo luaän nhoùm
Caâu 1 vaø 2.
-Chia thaønh caùc nhoùm nhoû.
-Nhaän xeùt KL:Moãi ngöôøi ...
-Neâu yeâu caàu thaûo luaän theo nhoùm ñoâi.
Nhaän xeùt.
KL: Vieäc laøm cuûa baïn ....
HÑ 3: Baøy toû yù kieán baøi taäp 2.
-Neâu yeâu caàu: Phaùt taám bìa.
Maøu ñoû: Bieåu loä taùn thaønh
Maøu xanh: Bieåu loä phaûn ñoái.
Maøu traéng: Phaân vaân, löôïng löï.
-Neâu töøng yù kieán.
KL: YÙ a,b,c,d ñuùng
YÙ ñ sai.
KL:
3.Daën doø.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS chuaån bò tieát sau.
-2HS leân baûng traû lôøi.
-Nhaän xeùt.
-Hình thaønh nhoùm theo yeâu caàu. Thaûo luaän nhoùm.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy. 
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung.
-1HS ñoïc laïi caâu hoûi 2.
-Traû lôøi.
-1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1.
-Thaûo luaän theo yeâu caàu.
-Ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy.
-Nhaän xeùt – Boå sung.
-Nhaän caùc taám bìa vaø nghe yeâu caàu.
-Nghe vaø giô theû.
-Giaûi thích yù kieán cuûa mình.
-1-2HS ñoïc ghi nhôù.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu. 
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của kể chuyện. 
- Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. 
- Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 Baûng phuï
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Các em vừa học câu chuyện nào
Cho học sinh hoạt động nhóm 2
Cho nhóm khác nhận xét bổ sung để có câu lời giải đúng
Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Giáo viên kết luận
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi các nhóm trả lời
+ Để có nhận xét về t/c nhân vật ta dựa vào đâu?
3. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
 Bài 1: 
 Gọi học sinh đọc nội dung
 +Câu chuyện Ba anh em có nhân vật nào?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau?
+ Bà nhận xét về T/c của từng cháu như thế nào? dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy
- Giáo viên kết luận
Bài 2: 
Cho học sinh đọc nội dung BT 
Cho học sinh trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
Cho HS kể - GV nhận xét
 1 HS đọc yêu cầu
 HS trả lời: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
 Làm việc trong nhóm và dán kết quả của nhóm mình.
 1 HS đọc kết quả đúng
 Có thể là người, con vật ...
 1 HS đọc đầu bài, 
 HS thảo luận:
Các nhóm trả lời - nhận xét 
Dựa vào lời nói, hành động, suy nghĩ
HS nêu
 Tuy giống nhau về khuôn mặt nhưng hành động sau bữa ăn khác nhau.
 Học sinh trả lời rút ra nhận xét: Căn cứ vào hành động của ba anh em mà đưa ra nhận xét 
 Trao đổi, tranh luận về các sự việc diễn ra theo 2 hướng:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé ...
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa.
HS thi kể - cả lớp nhận xét cách kể của từng người.
Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. 
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Đồ dùng học tập: Bài 1 phần a và b, bài 3 chép sẵn ra bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: KT vở BT của HS
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập 
Bài 1: 
 Cho HS xác định yêu cầu của bài 
GV treo bảng phụ, gọi HS nêu cách làm
GV chốt, cho HS tự làm phần còn lại
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm (thứ tự thực hiện)
Gọi 2 HS chữa bài
GV cùng lớp nhận xét
Chốt cách tính giá trị của biểu thức
Bài 3: GV treo bảng phụ
Yêu cầu HS trình bày cách làm
Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình vuông rồi tự làm bài vào vở
GV chấm, nhận xét một số bài
HS đọc thầm
Tiếp nối nhau trả lời
2 HS lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở BT
Lớp suy nghĩ, làm bài vào vở
Chữa bài. VD:
a. 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56
Quan sát
Làm bài vào nháp, tiếp nối nhau đọc kết quả
Kết quả
a. 12 cm b. 20 dm c. 32 m
 Tiết 4: LỊCH SỬ
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở 1 số vùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ 1: Làm việc cả lớp với bản đồ
GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
HS trình bày lại và xác định vị trí của 1 số thành phố lớn và tỉnh Ñaêk laêk trên bản đồ hành chính VN.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả tranh ảnh đó.
Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp nhận xét: mỗi dân tộc sống trên đất nước VN đều có nét văn hóa riêng.
 Kết luận: Các dân tộc đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử VN.
HĐ 3: Làm việc cả lớp
Kể 1 sự kiện chứng minh hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc
HS nêu
HĐ 4: GV nêu yêu cầu khi học môn học
Hướng dẫn HS cách học
 3. Tổng kết: Nội dung bài 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.2,3,4.doc