Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

A.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs chữa bài tập

1 giờ có . phút?

1 phút có .giây?

1 thế kỉ có .năm?

- Gv nhận xét.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2.Thực hành luyện tập:

Bài 1:

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.

+Kể tên những tháng có 30 ngày?

+Kể tên những tháng có 31 ngày?

+Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào?

+Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ?

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 tập đọc : những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
2.Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.(Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3)
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài mới:
- Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ gỡ ?
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Nhà Vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Nhà Vua đã làm ntn để tìm được người trung thực?
- Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+Nối ngôi; Giao hẹn
- Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi người đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chôm đã làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói thật?
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Kết quả Chôm đã được điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
 .
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Nhà vua muốn chọn người trung thực.
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn...
+ Nha vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Chôm đã dốc công gieo trồng và chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người nô nức chở thóc về Kinh, Chôm không có thóc đã nói lên sự lo lắng với vua.
- Dũng cảm nói lên sự thực.
- Mọi người sững sờ ngạc nhiên.
+Cậu bé Chôm là người trung thực
- Dám nói lên sự thực.
- Được Vua truyền ngôi vua.
- Hs nêu ( mục I ).
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
 Tiết 2 :toán luyện tập.
I.Mục tiêu :
- Biết số ngày trong tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây.
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3 
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tập 
1 giờ có ... phút?
1 phút có ...giây?
1 thế kỉ có ...năm?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành luyện tập:
Bài 1: 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
+Kể tên những tháng có 30 ngày?
+Kể tên những tháng có 31 ngày?
+Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào?
+Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm như bài 1.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hs trả lời miệng kết quả.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con từng phần và đọc kết quả.
- Tháng 4 ; 6; 9 ;11
- Tháng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12
- Tháng 2
- Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a.3 ngày = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ
4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút
8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây
3 giờ 10 phút = 190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 
1980 - 600 = 1380 
Năm 1380 thuộc thế kỉ 14 
Tiết 3:chính tả: nghe - viết : những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhânvật.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu r / d / gi cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi?
+Vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con.
- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống .
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Câu đố.(HSKG)
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Vì người trung thực dám nói lên sự thực...
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố
a. Con nòng nọc
b. Con chim én.
Tiết 4:Đạođức Biết bày tỏ ý kiến(t1)
I.Mục tiêu :
 -Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiếnvề những vấn đề liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.
+Trẻ em mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm(T sgk).
*MT: HS đưa ra được một số cách giải quyết hợp lí cho tình huống.
 *Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
2.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.
*MT:Hs liên hệ được thực tế bản thân.
*Cách tiến hành:
- 
3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
*MT:Hs biết xác định một số khó khăn trong học tập và cách giải quyết.
*Cách tiến hành. 
5.Củng cố dặn dò:
*Gv nêu kết luận chung: sgk.
- Thực hành bài học vào thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp bày tỏ ý kiến của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục. 
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Toán : Trung Bình Cộng
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như trong sgk phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài.
1.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
Bài toán 1:
- Giới thiệu hình vẽ.
- Yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và thực hiện giải bài toán.
+Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
Bài toán 2:
- Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài.
+Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét
Bài 2:Giải bài toán 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
 ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32
- Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3
- Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là:
 ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số : 37 kg
học sinh lắng nghe
******************************************************** 
 Tiết 2:Luyện từ và câu :
 mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng.
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng Thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng BT4 tìm được1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Đặt câu với 1,2 từ BT2; Nằm được nghĩa "tự trọng"( BT3)
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?
- HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm bài.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Từ ghép có nghĩa phân loại
anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn
bạn học, bạn đường
bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm chữa bài.
Từ cùng nghĩa với từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ trung thực
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chín ...  tranh và thảo luận 
N1: Đường phố và những ngụi nhà
N2: Nhấp nhụ cổ kớnh.
N3: Trầm ấm, giản dị,...
- HS quan sỏt tranh và thảo luận
N4: Cầu Thờ Hỳc, cõy phượng ,...
N5: Tươi sỏng, rực rỡ, s/d màu bột
N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiờn ,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xột.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết 4 :lịch sử : nước ta dưới ách đô hộ 
của các triều đại phong kiến phương bắc.
i.mục tiêu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc:Từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sốn cực nhục của ND ta dưới ách đô hộ của triều đại -phong kiến phương Bắc 
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Phiếu học tập của hs.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ:
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn?
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu 
Lạc?
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập.
+So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?
- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kết luận: sgk
3.HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv phát phiếu học tập cho hs, yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu.
- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày kết quả.
- Gv kết luận: sgv.
4.Củng cố dặn 
- 2 hs nêu.
- Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Trước năm 179 TCN: là một nước độc lập
- Kinh tế độc lập và tự chủ.
- Văn hoá: có phong tục tập quán riêng.
+Từ năm 179 TCN đến năm 938:
- Trở thành quận, huyện của PK phương Bắc
- Kinh tế bị phụ thuộc
- Phải theo phong tục của người Hán
- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập: Liệt kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Tên các cuộc khởi nghiã
Thời gian 
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu
năm 248
Khởi nghĩa Lí Bí
năm 542
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
năm 550
**Tiết 5: kỹ thuật :
khâu thường
I.Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi thông thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hai mảnh vải hoa giống nhau kích thước 20 x 30
- Kim khâu, chỉ, kéo, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.HĐ2:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
+Đặc điểm của ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
+ứng dụng của khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi klhâu thường?
3.HD thao tác kĩ thuật.
- Cho hs quan sát hình 1, 2, 3, ở sgk
*Gv làm động tác minh hoạ và lưu ý hs cách thực hiện động tác.
- Nêu quy trình khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
3.HĐ3: Thực hành:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs.
- Tổ chức cho hs thực hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở ngoài mặt trái.
- Khâu các sản phẩm: áo, gối, túi, chăn...
- Hs quan sát
- 3 hs lên bảng thực hiện lại động tác.
Quy trình:
- Cách vạch dấu: Vạch ở mặt trái của mảnh vải.
- úp hai mặt phải của vải vào nhau.
- Sau mỗi lần rút kim cần vuốt các mũi khâu cho phẳng vải.
- Hs xâu kim và tập khâu.
****************************@*@*@*@*@****************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 :Toán : biểu đồ.
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc thông tin biểu đồ cột
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (a).
 II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn 2 biểu đồ cột như trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Làm quen với biểu đồ cột
- Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia đình.
+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?
+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết điều gì?
3.Thực hành:
Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.
+Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia".
- Có những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
- Khối 4 tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
- Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào?
- Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:a Xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Gọi hs đọc đề bài.
+HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ, thực hiện.
- Hs theo dõi.
- Biểu đồ có 2 cột.
- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 4 A, 4B , 4C.
- 4 môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Hai lớp tham gia : 4A và 4C
- Môn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia.
- 3 môn, cùng tham gia môn đá cầu.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
 Bài giải
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn.
**********************************************************
TIết 2: Tập làm văn : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu :
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện..
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD xây dựng cốt chuyện.
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm
*********************************************************
Tiết 3: Địa lý: 
 Trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về trung du bắc Bộ:
Vùng đồi núi với đỉnh tròn sườn thoải
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu:
+ Trồng chè và cây ăn quả
+ Trồng rừng được đảy mạnh
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
B.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc.
B1: Thảo luận cả lớp.
- Người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu?
- Tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
B2:Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2: Nghề thủ công truyền thống.
B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh thảo luận các câu hỏi cuối sgk.
B2: Gọi hs các nhóm trình bày.
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
B3: Gv nhận xét, kết luận.
3.HĐ3: Khai thác khoáng sản.
+Treo tranh ảnh về khai thác khoáng sản.
- Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
- Hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác khoáng sản hợp lí?
- Ngoài ra người dân ở HLS còn khai thác những gì?
* Gv nhận xét.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Lúa trên ruộng bậc thang, cây nông nghiệp, công nghiệp trên đồi núi.
- 2 hs chỉ và nêu.
- Trên sườn núi.
- Tránh xói mòn đất.
- Trồng lúa.
- Nhóm 6 hs thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs nêu.
- Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ...
- May trang phục.
- Hs quan sát hình 3 đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Apatit, đồng...
- Apatit
- Hs quan sát tranh và mô tả.
- Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Vì vậy phải khai thác và sử dụng hợp lí.
- Khai thác tre nứa, mây... và các lâm sản quý khác như : măng, mộc nhĩ, sa nhân...
..
Tiết4: âm nhạc : 
 Ôn tập bài hát : bạn ơi lắng nghe 
i.Mục tiêu :
- Hs hát đúng theo giai điệu vàđúng lời ca
- Tập biểu diễn bài hát. 
II.Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ gõ: thanh la ; mõ ; trống; thanh phách.
- Băng hát nhạc lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài.
B.Phần hoạt động:
1.Nội dung 1: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Gv hát mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc lời ca.
- Dạy hs hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
+Gv htá kết hợp gõ đệm mẫu.
- Tổ chức cho hs thực hành hát kết hợp gõ đệm.
- Gọi hs trình diễn bài hát.
2.Nội dung 2: Kể chuyện : Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Gv kể chuyện.
+Vì sao nhân dân ta lập đền thờ người con gái có tiếng hát hay ấy?
+Câu chuyện xảy ra ở trong giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
C.Phần kết thúc.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc lời ca:
Lần 1: Đọc chính tả lời ca
Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- Hs thực hành học hát từng câu đến hết bài.
- Hs theo dõi , thực hành hát, múa,gõ đệm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu.
*****************************o - 0- o*****************************
SINH HOạT LớP
- 1Nhận xét các hoạt động tuần 5.
- H/s thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp xếp hàng nghiờm tỳc,học bài làm đầy đủ trứơc khi đến lớp.
Duy trỡ tốt sĩ số lúp học,nghỉ học cú giấy xin phộp
Vệ sinh khu vực quy định sạch sẽ.
Khen cỏc nhúm :nhúm 1,nhúm 2
2,Kế hoạch tuần sau:
Học chương trỡnh tuần 6
Duy trỡ tốt nề nếp và sĩ số lớp học
Tham gia đầy đủ cỏc buổi sinh hoạt đội sao nhi đồng.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 5.doc