Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản mới)

A.Mục tiêu :

 - Đọc trơn tru toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng/ 1phút. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồi côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu, câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

B. Đồ dùng dạy - học.

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

C. Các hoạt động dạy học.

 I. Bài cũ:

 - Đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam".

 - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?

 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:GDTT 
Chào cờ
Tiết 2: Toán ( 21)
luyện tập 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học ( ngày, giờ, phút, giây)
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Bài cũ:- 2 HS lên bảng
 1 giờ = ... phút ; 	 1 phút = .... giây; 1 thế kỷ =.... năm
 II. Bài mới:
 Bài số 1:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- GV hướng dẫn cách xem bàn tay.
- Tháng 4; 6; 9 ; 11
- Những tháng có 31 ngày?
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày?
- Cho HS dựa vào phần trên để tính số ngày trong năm nhuận.
- Tháng 3; 5; 7; 8; 10; 12
- Tháng 2
- HS thực hiện
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Năm không nhuận (năm thường)?
366 ngày
365 ngày
 Bài 2:
- GV chấm một số bài.
-Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo thời gian.
- GV cùng hs nx, chữa bài.
- HS làm vào vở, 3 hs lên bảng chữa.
3 ngày = 72 giờ.
ngày = 8 giờ
3 giờ 10 phút = 190 phút
 Bài 3:
 Quang Trung đại phá quân 
Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc thế kỷ nào?
- Thuộc thế kỷ XIIX.
- Nguyễn Trãi sinh năm nào? thuộc thế kỷ nào?
1980 - 600 = 1380
 Thế kỷ XIV
 Bài 4 :( Bài tập giành cho hs khá giỏi)
- HS cả lớp làm nháp:
- 1hs khá giỏi lên bảng làm
- Bài toán cho biết gì?
- Chạy thi 60 m
Nam chạy: phút.
Bình chạy: phút 
- Bài tập hỏi gì?
- Ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
- Muốn biết ai chạy nhanh hơn thì trước hết ta phải làm gì?
Giải
Đổi: phút = 15 giây phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh và nhanh hơn:
15 - 12 = 3 (giây)
 Đáp số: 3 giây
 Bài 5::( Bài tập giành cho hs khá giỏi)
- HS suy nghĩ và nêu miệng.
- Đồng hồ chỉ?
+ 8 giờ 40 phút 
- 5 kg 8g = ?
+ 5008 g C 
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các đơn vị đo thời gian mới học.
- NX giờ học. VN ôn lại bài + Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: thể dục:
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 4: Tập đọc ( 7 )
Những hạt thóc giống 
A.Mục tiêu :
 - Đọc trơn tru toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng/ 1phút. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồi côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu, câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. Đồ dùng dạy - học.
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
C. Các hoạt động dạy học.
 I. Bài cũ:
	- Đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam".
	- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài:
- GV chia đoạn:
- 1 hs khá đọc.
- 4 đoạn.
- Yc học sinh:đọc đoạn lần 1 + luyện phát âm.
 Đọc đoạn lần 2 + kết hợp giải từ:
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- 4 học sinh đọc 2 lần.- 1 hs đọc chú giải
- Luyện đọc nhóm
- HS đọc nhóm đôi
- 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
- GVHD đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- HS đọc thầm đoạn 1 - trả lời :
- Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kỹ và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
Nêu ý 1
* Nhà vua chọn người trung thực nối ngôi.
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Đến kỳ nộp thóc cho vua mọi người làm gì?
- Mọi người nô nức trở thóc về kinh nộp cho vua.
- Chôm làm gì?
- Chôm thành thật quỳ tâu vua.
- Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người?
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
Nêu ý 2
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nới thật của Chôm?
* Sự trung thực của chú bé Chôm:
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
 ý 3:
* Mọi người chứng kiến sự dũng cảm của chú bé Chôm.
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Vì bao giờ người trung thực cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
-Vì người trung thực thích nghe nói thật.
ý 4:
* Vua bằng lòng với đức tính trung thực, dũng cảm của Chôm.
ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài:
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Nhận xét cách thể hiện giọng đọc ở mỗi đoạn.
- 4 học sinh đọc lại.
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn theo cách phân vai.
- GV đánh giá chung.
- 3 em thực hiện theo từng vai.
- HS xung phong đọc thi diễn cảm
- Lớp nhận xét - bổ sung
 III. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
* Liên hệ QTE : Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.
- NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau	
_________________________________________
Tiết 5: Đạo đức ( 5 ):
 biết bày tỏ ý kiến
A.Mục tiêu: 
 Giúp HS hiểu:
 - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
 - Việc trẻ em bày tỏ những ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn.
 -Trước những sự việc có liên quan đến mình, các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng, không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.
- ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
B. Tài liệu và phương tiện
- HS mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ.
- Chép sẵn tình huống HĐ1
C. Các hoạt động học tập:
I. Bài cũ:
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
 2. HĐ1: Nhận xét tình huống.
- GV dán 4 tình huống đã chuẩn bị lên bảng.
+ GV cho HS thảo luận.
- Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất cứ điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai?
- 2 học sinh đọc 4 tình huống
+ Học sinh thảo luận nhóm 4
- Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến.
- Sai vì đi học là quyền của Tâm.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
- HS trả lời
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Đối với những việc có liên quan đến mình các em có quyền gì?
- Có quyền bày tỏ quan điểm - ý kiến
* Kết luận: - GV chốt ý
3. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- HS thảo luận N2
- GV cho mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
- GV yêu cầu học sinh giải thích vì sao nhóm em chọn cách đó?
* KL: Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình.
 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- GV phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh, đỏ, vàng
- Đồng ý giơ thẻ đỏ.
- Không đồng ý thẻ vàng. Lưỡng lự thẻ xanh
- Gv cho HS lên bảng đọc từng câu.
* KL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan về trẻ em.
III. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em. Và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1: Toán (22)
Tìm số trung bình cộng
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ( 2, 3, 4 số).
 B. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK.
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. Bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu số trung bình cộng và tìm số trung bình cộng:
- GV ghi ví dụ:
- Bài toán cho biết gì?
- HS đọc bài tập - lớp đọc thầm
Can T1: 6 l
Can T2: 4 l
- Bài tập hỏi gì?
Rót đều: Mỗi can có ? lít dầu? 
- Muốn biết số dầu chia đều cho mỗi can được bao nhiêu ta làm ntn?
Giải
Tổng số lít dầu của 2 can là:
6 + 4 = 10 (l)
- Sau đó ta làm như thế nào?
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
 Đ. Số: 5 lít dầu
ịVậy muốn tính số dầu chia đều vào 2 can ta làm ntn?
- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót vào mỗi can.
(6 + 4) : 2 = 5 (l)
- Số 5 được gọi là gì?
ị Ta nói can T1 có 6 lít, can T2 có 4 lít. TB mỗi can là 5 lít.
b. Ví dụ 2:
- Là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4.
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu tìm gì?
- Số học sinh lớp: 25; 27; 32
- TB mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- Muốn tính TB số HS mỗi lớp ta cần tính gì?
Giải
Tổng số học sinh của 3 lớp:
25 + 27 + 32 = 84(HS)
- Biết tổng số học sinh ta làm thế nào?
Trung bình mỗi lớp có:
84 : 3 = 28 (HS)
 Đáp số: 28 học sinh
- Số 28 được gọi ntn?
- Ngoài ra còn có cách nào?
ị Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
- Gọi là số TB cộng của 3 số 25; 27; 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28 (HS)
* Học sinh nêu quy tắc.
2. Luyện tập:
 Bài số 1:
- GV cho HS làm đ chữa bài đ nhận xét
- GV đánh giá
- HS làm bảng con
42 và 52
(42 + 52) : 2 = 47
(34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
(36 + 42 + 57) : 3 = 45
 Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì?
- HS làm vào vở.
- Mai, Hoa, Hưng, Thịnh nặng 36kg, 38kg, 40kg, 34kg. 
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn tính trung bình cộng mỗi bạn nặng bao nhiêu kg ta làm như 
- TB mỗi em nặng? Kg
Giải 
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
thế nào?
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
c. Bài 3:(Bài tập giành cho hs khá giỏi)
- HS làm nháp
- 1 hs khá lên bảng làm
- Muốn tìm trung bình cộng của các số TN liên tiếp từ 1 đ9 cần biết gì?
- Cho HS chữa bài.
- Từ 1 đ9 có bao nhiêu số đ tính tổng ...
Giải
Trung bình cộng của các số TN từ 1đ9 là:
(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 8 + 9) : 9 = 5
-Nêu cách tìm số trung bình cộng?
 Đáp số: 5
 III. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm TN? 
- NX giờ học.
Tiết 2: Kể chuyện( 5)
Kể chuyện đã nghe - đã đọc 
A. Mục tiêu: 
+ Rèn kn nói:
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truy ...  về gieo trồng và hẹn. Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị chừng phạt.
* Liên hệ QTE : Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.
- GV đọc tiếng khó cho HS luyện viết
- Lớp viết vào bảng con
VD: luộc kỹ, thóc giống, dốc công
 nộp, lo lắng, nô nức
GV hướng dẫn và đọc cho học sinh viết bài:
GV thu 1 số bài chấm, nx.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài
B- Luyện tập:
* Bài 2 (a):
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài
- HS chữa bài đ lớp nhận xét
+ lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài
* Bài 3:
- GV cho HS thi giải câu đố
* Con nòng nọc
* Chim én
 III. Củng cố - dặn dò:
 - NX qua bài chấm, giờ học.
VN học TL 2 câu để đố lại người thân.
Tiết 3:Khoa học(10) :
ăn nhiều rau và quả chín
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
B. Đồ dùng dạy học:
 	- Hình trang 22, 23 SGK.
	- Sơ đồ tháp dinh dưỡng.
	- 1 số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
 - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
II. Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
B1: Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
B2: Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả
* Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả?
- Hs tự nêu
2/ Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn.
B1: Cho HS dựa vào kênh chữ để thảo luận.
- Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Hs thảo luận nhóm 2
- Hs kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp.
- Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh.
- Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
-Thực phẩm phải giữ đợc chất dinh dỡng
- Không ôi thiu
- Không nhiễm hoá chất.
- Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ
3/ HĐ3: Các biến pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
B1: Cho HS thảo luận nhóm
+ HS thảo luận nhóm
- Cách chọn thực phẩm tươi, sạch
- Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói
- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
B2: Cho đại diện nhóm trình bày
- Gv đánh giá chung
* Kết luận: chốt ý chính
- Lớp nhận xét - bổ sung
III. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét giờ học.
- VN áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập làm văn (10):
Đoạn văn trong bài kể chuyện
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh hiểu: 
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
 - 3,4 tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
 II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét.
+ Gọi HS đọc bài.
- Cho HS thảo luận
- GV gạch chân những từ quan trọng.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2
- HS thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống.
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.
+ Sự việc 2 đ
- Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
+ Sự việc 3 đ
- Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+ Sự việc 4 đ
- Nhà vua khen ngợi vua trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? Cốt truyện là gì?
- Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn.
 - Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Cốt truyện thường có mấy phần?
- Gồm 3 phần: + Mở đầu
 + Diễn biến
 + Kết thúc
Bài số 2:
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài số 3:
Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
- Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện.
- Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
3. Ghi nhớ: SGK
- Cho vài học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm
4. Luyện tập:
- Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh
- Lớp đọc thầm
- GV giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu.
- HS suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên
- GV cho HS trình bày
- HS đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm
Lớp nhận xét - bổ sung
- GV nhận xét - đánh giá
III. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu những điều cần ghi nhớ qua tiết học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà chép đoạn văn thứ 2 vào vở.
Tiết 5:GDTT( 5 ): 
 sinh hoạt lớp
A.Nhận xét chung:
1. Đạo đức: 
 - Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè trong lớp, kính trọng các thầy cô giáo,không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
2. Học tập:
- Các em đi học đều, đúng giờ
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhtều em đạt điểm cao trong học tập. 
- Bên cạnh đó vẫn còn hs lười học như: Hưng , Luật , Hoàn ,Tiến
 Hay mất trật tự trong lớp : Phạm Linh, Hoàn, Trung
3. TDVS: 
- Các em đã có ý thức tập ra tập thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. 
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Ăn mặc gọn gàng. sạch sẽ.
4. Lao động: 
- Trong tuần lớp có ý thức tưới và chăm sóc bồn hoa theo quy định.
- Các em hoàn thành tốt công việc được giao.
5.Các hoạt động khác:
- Đội cờ đỏ hoạt động tích cực, có hiệu quả.
B.Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp đã có.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi giải toán violympic
- Nâng cao chất lượng dạy và học.
Tiết 2: Kĩ thuật ( 2 ):
Bài 4: Khâu thƯờng
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu thường theo đuờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu khâu thường. Tranh quy trình khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát vật mẫu.
- H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu
- Nêu những đặc điểm của mũi khâu thờng.
- Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
đThế nào là khâu thường
- Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần.
- Cho Hs nhắc lại.
b. HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
* Hớng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản.
- Gv cho Hs quan sát H.1
- Nêu cách cầm vải.
- Hs quan sát H.1 (T.11)
 - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. 
- Cho Hs quan sát H.2a, 2b
nêu cách lên kim, xuống kim
- Hs nêu và lên làm thử.
* Hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường.
- Gv treo tranh quy trình.
- Cho Hs nêu các bước.
- T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích.
- Hs quan sát H.4
- Vạch dấu đường khâu:
 + Vạch bằng thớc.
 + Kim gẩy 1 sợi vải.
- Lần 2 làm lại các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
- Cho Hs đọc ghi nhớ cuối SGK.
- Hs quan sát Gv làm mẫu.
- Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu.
- Lớp đọc thầm.
3/ Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- HS biết được cách ghép hai mép vải bằng mũi khâu
- Nắm được các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện KN khâu thường để áp dụng vào c/s.
B. Chuẩn bị:
- Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải. Vật liệu và các dụng cụ cần thiết. 
C. Các hoạt động dạy học.
I. Bài cũ:
 - Nêu thao tác khâu thường.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu yc, MĐ bài.
 2. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu.
- GV Cho H quan sát vật mẫu.
? Nx các đường khâu.
- Đwờng khâu và các mũi khâu cách đều nhau, mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái
- Đường khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm nào?
- Đường ráp của tay áo, cổ áo,... túi đựng, áo gối
2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật
- Cho H quan sát H1, 2, 3
- Nêu thao tác vạch dấu
- Nêu cách khâu lược.
Khâu ghép 2 mép vải bằn khâu thường.
- H nêu - 1 H lên thực hiện
- H trình bày
- Lớp nhận xét- bổ sung
- Khi khâu phải lưu ý đặc điểm gì?
- Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp.
- GV cho H thực hiện lại
- 2đ3 H 
3/ Ghi nhớ:
- H thực hiện. Vài Hs nhắc lại
4/ Dặn dò:
- Về nhà tập khâu đ chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
Tiết 5 :Kĩ thuật
 Tiết 8 :Khâu đột tha
I. Mục tiêu:
- H biết đợc cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh ảnh quy trình.
 - Mẫu đờng khâu đột tha.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
H : đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nêu các bớc khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Quan sát - nhận xét.
- T giới thiệu mẫu đờng khâu đột mũi tha.
- Nx các đờng khâu.
- H quan sát mũi khâu mặt phải và mặt trái hình 1 SGK
- Đặc điểm của mũi khâu đột tha và so sánh mũi khâu ở mặt phải với mũi khâu thờng.
+ Đặc điểm: ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống nh mũi thờng. Mặt trái mũi sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc.
- Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ 1 lần khác với khâu thờng.
- Khâu đột tha là gì?
* H nêu ghi nhớ
3/ Thao tác kỹ thuật
- T treo tranh quy trình.
- Cho H nêu các bớc theo quy trình
- H đọc nội dung + qs 3a, b, c (SGK)
- T làm mẫu + phân tích
- Nêu cách kết thúc đờng khâu.
- Ktra đồ dùng
- T HD
- H tập khâu trên giấy.
4/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 lop 4c.doc