MOÂN : Lịch sử:
TIEÁT 5 :NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I - Mục tiêu:
- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.
-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh.dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
+Nh.dân phải cống nạp sản vật quý.
+Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
*HS KHÁ, GIỎI : Nh.dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữgìn nền độc lập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn n.dung như phiếu
III - Các hoạt động dạy học:
LÒCH BAÙO GIAÛNG õõõõõõõùõõõõõ TUAÀN 5 Töø : 13 / 09 ñeán : 17 / 09 / 2010 Thöù / ngaøy Moân Tieát Teân baøi daïy HAI 13.9 Ñaïo ñöùc 5 Bieát baøy toû yù kieán Taäp ñoïc 9 Nhöõng haït thoùc gioáng Toaùn 21 Luyeän taäp MT Lòch söû 5 Nöôùc ta döôùi aùch ñoâ hoä cuûa phöông Baéc BA 14.9 chính taû 5 NV : Nhöõng haït thoùc gioâùng Khoa hoïc 9 Söû duïng hôïp lyù caùc chaát beùo vaø muoái aên LT & C 9 Môû roäng voán töø trung thöïc - Töï troïng Toaùn 22 Tìm soá trung bình coäng AV TÖ 15.9 Taäp ñoïc 10 Gaø troáng vaø Caùo Toaùn 23 Luyeän taäp Taäp l vaên 9 Vieùt thö TD NAÊM 16.9 Toaùn 24 Bieåu ñoà LT & C 10 Danh töø Khoa hoïc 10 AÊn nhieàu rau quaû chín . Söû duïng thöïc phaåm an toaøn Keå chuyeän 5 Keå chuyeän ñaõ nghe , ñaõ hoïc SAÙU 17.9 Toaùn 25 Bieåu ñoà ( T T ) Taäp l vaên 10 Ñoaïn vaên trong baøi vaên keå chuyeän Ñòa lyù 5 Trung du Baéc Boä Kó thuaät 5 Khaâu thöôøng SHTT 5 TUẦN 5: Thöù hai ngaøy 13 thaùng 9 naêm 2010 MOÂN : Đạo đức: TIEÁT 5 : BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác - Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác . II - Tài liệu và phương tiện: - Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập. - Mõi em có 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅn ñònh: 2. Kiểm tra : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. -Nh.xét, biểu dương. 3. Dạy bài mới: a) Khởi động: Trò chơi diễn tả. - Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi: -* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không ? * Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. -Giới thiệu bài ,ghiđề b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK). - Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ. - Kết luận. c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập1). - Kết luận. d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2). - Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ. - Nêu từng ý. - Giải thích lí do. - Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai 4. Cuûng coá--Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2) - Nh.xét tiết học, biểu dương. -Haùt -Hai em đọc ghi nhớ- -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương - Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét. - Th.dõi - Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. -- - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. -Thảo luận chung cả lớp. - 2 em đọc ghi nhớ. -Th.dõi, biểu dương Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ MOÂN : Tậpđọc TIEÁT 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm ,dám nói lên sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 ) HS khá , giỏi trả lời được CH 4 (SGK ) II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅn ñònh: 2.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi - Nh.xét, điểm 3. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: + ghi đề 2. Hướng dẫn luyện đọc-tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài -Nh.xét + nêu cách đọc bài - Phân 4 đoạn +Y/cầu - Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. -Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ - H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ - Y/cầu, giúp đỡ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, biểu dương - GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi. b) Tìm hiểu bài: - Y/cầu hs 1,Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? 2,Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? -Thóc luộc chín có còn nảy mầm không? - Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? -Vì sao người trung thực là người đáng quý c) Đọc diễn cảm: Y/cầu -Đính b.phụ, đọc mẩu + h/dẫn l.đọc -Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn. -Nh.xét, biểu dương 4. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Dặn dò :Luyện đọc ở nhà + xem bài ch.bị : Gà trống và Cáo /sgk - Nhận xét giờ học,biểu dương -Haùt -2 h/sđọc thuộc lòng bài : Cây tre Việt Nam. - Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài. - Th.dõi, nhận xét. -Quan sát tranh, th.dõi -1 hs đọc -lớp thầm sgk - Th.dõi -4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm -L.đọc từ khó ,câu hỏi, câu cảm - 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm - Vài hs đọc chú giải (sgk ) -Luyện đọc ngắt nghỉ -L.đọc bài theo cặp -Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương - Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời -Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi người dân1 thúng thócgiống đã luộc kĩ.........trùng phạt - Không nảy mầm được nữa. -Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt -Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm. - Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt -4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc đúng của bài, diễn cảm - Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai- lớp nh.xét, bình chọn - Th.dõi, biểu dương -Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương. Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ MOÂN : Toán: TIEÁT 21 : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận - chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây . - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅn ñònh: 2.Kiểm tra : Bài 1/ sgk - Kiểm tra vở bài tập ở nhà. 3.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Dạy bài mới: Bài 1: a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay. b)Giớithiệunăm nhuận,nămkhông nhuận. Năm nhuận tháng2 = 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày - Nhận xét, bổ sung Bài 2: -Hướng dẫn cách làm một số câu: * 3 ngày = giờ. Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm. * phút giây (như trên) * 3giờ 10 phút = phút. (như trên) Bài 3: Y/cầu hs -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm 4. Cuûng coá- Daën doø: -Haùt - Vài HS làm bảng -lớp nh.xét - Th.dõi, nh.xét -Th.dõi - Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- - lớp nhận xét , bổ sung -Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. - Tháng có30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2 - Năm nhuận có 366 ngày,..... -Đọc đề, thầm - Lắng nghe - VàiHS làm bảng- lớp vở+ nh.xét 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút 8phút = 480 giây; 3giờ 10 phút = 190phút 2phút 5 giây = 125 giây 4phút 20 giây = 260 giây -Đọc đề, thầm -2hs làm bảng- lớp vở nh/xét, bổ sung. aQuangTrung....năm1789....th.kỉ XVIII b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV. Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ _________________________________________________ ... i các thôn * Chỉ số chuột * Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con) * Chỉ số chuột của cột đó - Tìm hiểu yêu cầu bài toán -Trả lời 3 câu trong SGK. -Th.dõi+ trả lời - Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung -Th.dõi, biểu dương. Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ MOÂN : Tập làm văn: TIEÁT 10 :ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) . - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅn ñònh: 2. Kiểm tra : -Nêu y/cầu ,gọi hs -Nh.xét, điểm 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 2. Phần nhận xét: Bài1: Y/cầu hs + Phát phiếu học tập -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng. Bài2: Y/cầu hs -H.dẫn nh.xét, bổ sung. -Nh.xét, chố lại Bài3: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt lại 3. Phần ghi nhớ: Y/cầu hs Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: - GV giải thích thêm () - Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu bài. Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổ sung - Khen ngợi, ghi điểm. 4. Củng cố Y/cầu + chốt lại bài Dặn dò: Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần. -Nh.xét tiết học, biểu dương. -Haùt -Vài hs nêu ghi nhớ: xây dựng cốt truyện - lớp th.dõi, nh.xét HS lắng nghe - Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện Những hạt giống. -Trao đổi cặp(3’), làm trên phiếu. -Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -Đọc y/cầu- thầm - Vài hs trả lời -lớp nh.xét, bổ sung * Chỗ mở đầu...viết lùi vào một ô *Chỗ kết thúc..làchỗchấmxuốngdòng -HS đọc y/cầu+ nêu nh.xét dựa BT1,2 -Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. - Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - Làm việc cá nhân. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.-lớp nh.xét, bổ sung - Vài HS nêu lại ghi nhớ -Th. dõi, biểu dương. Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ Top of Form MOÂN : Địa lí: TIEÁT 5 :TRUNG DU BẮC BỘ I - Mục tiêu: - Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi. - HS khaù, gioûi : Neâu ñöôïc quy trình cheá bieán cheø . II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt độngH S 1.OÅn ñònh: 2 - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm 3 - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ 2. Dạy bài mớ: a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải: * Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. - Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi ở đây như thế nào? +Mô tả sơ lược vùng trung du? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? b.Chè và cây ăn quả ở trung du: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -Y/cầu hs + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? +Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? Nhận xét, sửa chữa. c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: * Hoạt động 3: Thực hiện nhóm. + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? Cùng lớp nhận xét, bổ sung. - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 4. Củng cố - Hỏi + chốt bài học -Dặn dò : Về ôn lại bài+chuẩn bị cho bài sau: Tây Nguyên / sgk -Nh.xét tiết học, biểu dương -Haùt -Vài HS đọc kết luận bài học trước. -Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi -Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung. - Vùng đồi. -Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp -Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du. -Hs th. luận nhóm đôi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận + trả lời . -Chè, cây ăn quả như vãi thiều -Chè - Hai HS lên chỉ trên bản đồ - Rất ngon, nổi tiếng. -Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả -Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè -Th.dõi ,bổ sung - Thảo luận nhóm 2(3’) - Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung. - HS lắng nghe - Th.dõi, trả lời Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ MOÂN : Kĩ thuật: TIEÁT 5 :KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Như tiết 1 II - Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa. - Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn III.Các hoạt động dạy học : I HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.OÅn ñònh: 2:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3.Bài mới: 1Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai - Nêu điểm lưu ý. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa: - Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm. -Dặn dò về nhà + chuẩn bị tiết sau -Nh.xét tiết học+ biểu dương -Haùt -Trình bày dụng cụ -Th.dõi - Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường - Nêu khái niệm về khâu đột thưa - Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu. - Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo. -Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ. - Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên - Cùng GV nhận xét. -Th.dõi, thực hiện Th.dõi, biểu dương. Boå sung: ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: