Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 12

Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 12

TẬP ĐỌC

“ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I/ Mục tiêu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

II/ Chuẩn bị

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

- HS : SGK.

 III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ : Có chí thì nên

2/ Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

- Cho HS đọc bài .

- GV đọc lại bài.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

-Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi . . . những công việc gì ?

- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?

- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế” ?

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 12
	( Từ ngày: 08/11/10đến 12/11/10)	
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày 08/11/10
1
TĐ
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi 
2
T
Nhân một số với một tổng 
3
KH
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
4
KT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( T 3 )
5
CC
Thứ 3
Ngày 09/11/10
1
CT
Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực 
2
T
Nhân một số với một hiệu 
3
ĐĐ
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( T1)
4
LS
Chùa thời Lý 
5
TD
Động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung –TC “ Con cóc là cậu Oâng Trời “
Thứ 4
Ngày 10/11/10
1
LTVC
MRVT: Ý chí – Nghị lực 
2
T
Luyện tập 
3
MT
4
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
5
KH
Nước cần cho sự sống 
Thứ 5
Ngày 11/11/10
1
TĐ
Vẽ trứng 
2
T
Nhân với số có hai chữ số 
3
TLV
Kết bài trong bài văn kể chuyện 
4
ĐL
Đồng bằng Bắc Bộ 
5
H
Thứ 6
Ngày 12/11/10
1
LTVC
Tính từ ( tiếp theo )
2
T
Luyện tập 
3
TLV
Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
4
TD
Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung– TC “ Mèo đuổi chuột”
5
ATGT
SHL
Bài 4
Tổng kết tuần 12
ND: 8/11/10 TẬP ĐỌC
“ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
II/ Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
- HS : SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Có chí thì nên
2/ Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc bài .
- GV đọc lại bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi . . . những công việc gì ? 
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế” ?
- Theo em, hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
* Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- GV nhận xét . 
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tập kể lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị : Vẽ trứng.
- + HS đọc từng đoạn và cả bài.
 + HS đọc + đọc phầm phần chú giải.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ HS thi đọc trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4 à Đại diện nhóm trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời .
- HS K-G trả lời .
- HS phát biểu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
 - + HS luyện đọc nhóm đôi
 + Vài em thi đọc .
Các ghi nhận, lưu ý:
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
II/ Chuẩn bị
- GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Mét vuông
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết : a x ( b + c) = a x b + a x c
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng.
- GV nhận xét .
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách làm .
Cho HS làm bài a ý 1.
- Hướng dẫn HS làm theo mâu của bài 2b , sau đó cho HS thực hiện 1 ý .
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3:
GV yêu cầu HS thực hiện .
GV giúp HS nêu nhận xét. 
Bài 4 : 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV khái quát nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.
HS tính rồi so sánh.
- Như SGK
- Vài HS nhắc lại.
HS làm bàivào vở, sau đó HS lên điền kết quả vào bảng . û
HS nêu.
HS làm bài tính vào vở . 
- HS làm bài vào vở (HS K-G thực hiện hết bài). 
2 HS sửa bài.
- HS làm vào nháp, 1em lên bảng tính.
- HS nhận xét .
HS K-G thực hiện .
Các ghi nhận, lưu ý:
KHOA HỌC 
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu
-Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước nước trong tự nhiên
Mây
Mây
Nước
 Mưa 	 Hơi nước
 -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. 
II/ Chuẩn bị
- HS : SGK ; Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu.
- GV : Phiếu học tập; Hình vẽ trong SGK
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ:Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (GDBVMT) 
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê: Các đám mây; Giọt mưa ; Dòng suối ; Bên bờ sông; Dãy núi; Các mũi tên
- GV treo sơ đồ bảng và giảng
- Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên.
- GV chốt ý và kết luận.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- GV yêu cầu HS thực hiện ở mục Vẽ/49
- GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp
- GV nhận xét .
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 24.
 - HS quan sát và liệt kê.
- HS quan sát .
- 2,3 HS diễn đạt và trả lời.
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 SGK.
- 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
Các ghi nhận, lưu ý:
ND : * Tiết 1 : 18/10/10 
 * Tiết 2 : 1/11/10 
 * Tiết 3 : 8/11/10 KĨ THUẬT 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 3 )
(3 tiết)
I/ Mục tiêu 
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột thưa . 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
II/ Chuẩn bị
- GV : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
- HS : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Khâu đột thưa
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu HS thao tác.
-Nhận xét thao tác của HS và thoa tác mẫu
-Hướng dẫn HS thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
 *Hoạt động 3: HSthực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-GV nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
-Yêu cầu HS thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập .
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn cho HS đánh giá, yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
- GV nhận xét .
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Nêu những lưu ý khi thực hiện.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-HS thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện theo.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS để dụng cụ lên bàn.
- HS thực hành (HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.)
- HS trưng bày trong nhóm , nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn trong nhóm theo tiêu chí của GV , sau đó một số sản phẩm tiêu biểu cho lớp cùng nhận xét, đánh giá.
Các ghi nhận, lưu ý:
ND: 09/11/11 CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn 
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2 b
II/ Chuẩn bị
 - GV : 1 Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2b 
- HS : Vở, vở bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ
2// Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- Gọi HS đọc bài văn .
- Hãy nêu nội dung của bài văn.
- GV cho HS tìm từ khó ghi ra nháp.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc chính tả . 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài b.
- Gọi HS đọc lại bài văn và nêu ý nghĩa của đoạn văn.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV khái quát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 13.
 - HS đọc thầm bài văn cần viết 
- HS trả lời.
- HS thực hiện .
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làmvở bài tập, 1 em làm trên phiếu.
- HS thực hiện .
Các ghi nhận, lưu ý:
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
- Biết giải toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số vớ ... tiêu
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mucIII); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2, BT3, mục III). 
II/ Chuẩn bị
- GV : Phiếu giấy khổ to viết sẵn các bài tập 2 mục III.
- HS : Vở bài tập , SGK
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và thực hiện theo yêu cầu của bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu và tự điển để HS làm bài.
- GV chốt.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực.
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập , nêu ý kiến
 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc nôïi dung BT 1
- Cả lớp đọc thầm làm vào vở bài tập,1 HS làm bảng phụ
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm ghi vào phiếu à Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm vào vở bài tập 
- HS nêu câu của mình đặt để các bạn nhận xét.
Các ghi nhận, lưu ý:
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .
- Vận dung được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . 
II/ Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, bảng nhóm.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Nhân với số có hai chữ số
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1 : Thực hiện tính nhân
Bài 1:
-Hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
- Nhận xét , chữa bài.	
Bài 2:
GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu bài.
Cho HS làm cột 1 và 2.
- Nhận xét , chữa bài trên bảng.
* Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn 
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán và nêu tóm tắt .
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 4 và Bài 5:
( nếu còn thời gian cho cả lớp làm ).
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV khái quát nội dung bài toán.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
- HS làm vào vở, 3em làm trên bảng.
- HS làm bài vào nháp, sau đó lên bảng điền kết quả vào các ô (HS K-G thực hiện hết bài) .
- HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS làm vào vở, 1em làm trên bảng nhóm.
HS K-G thực hiện 
Các ghi nhận, lưu ý:
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- Viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) 
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II/ Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra.
- HS : Giấy làm kiểm tra.
 III/ Các hoạt động dạy học 
 1/ Bài cũ: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
2/ Bài mới: Bài viết kể chuyện
* Hoạt động 1: Đọc đề bài
- GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124.
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết , chiêu dài của bài văn 
- Lưu ý tư thế viết của HS
* Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- Cho HS làm bài
- GV thu bài về nhà chấm .
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
-HS đọc .
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
Các ghi nhận, lưu ý:
THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I/Mục tiêu
 -Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được
II/Địa điểm- Phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện : Còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 
GV
X X X X X X
X X X X X X 
X X X X X X
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. 
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số .
- Động tác khởi động mỗi chiều 5 lần.
X X X X X X X
 X 
 GV X
 X
 X X X X X X
2/ Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
+ Ôn 6 động tác đã học :
+ GV điều khiển cho HS tập 2 lần,.
+ Chia nhóm lên tập rồi thi đua giữa các tổ.	 
+ GV nêu tên, làm mẫu động tác, sau đó vừa 
tập vừa hô và cho HS tập bắt chước từng nhịp.
+ GV hô chậm vừa cho HS thực hiện cả động tác. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải.
+ Khi HS đã thuộc động tác, GV có thể chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem,GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời.
* GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học 1-2 lần.
+ GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau chia nhóm lên tập rồi thi đua giữa các tổ.
+ GV nêu tên, làm mẫu động tác, sau đó vừa tập vừa hô và cho HS tập bắt chước từng nhịp.
- GV hô chậm vừa cho HS thực hiện cả động tác. 
- Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải.
+ Học động tác nhảy:
+ Khi HS đã thuộc động tác, GV có thể chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem,GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời.
b)Trò chơi Mèo đuổi chuột.
GV
+ GV nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi, (nếu HS đã quen với trò chơi này thì chỉ nhắc lại tên trò chơi) cho chơi thử 1 lần , sau đó GV điều khiển cho HS chơi chính thức.
3/Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.	 
- Tập các động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả giờ học và giao bài tập về nha.ø
Các ghi nhận, lưu ý:
AN TOÀN GIAO THÔNG
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I/Mục tiêu 
- HS biết được điều kiện an toàn của các con đường ; xác định những điểm , những tình huống không an toàn .
- HS biết đường tránh những tình huống không an toàn.
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật giao thông đường bộ .
II/ Chuẩn bị
- GV : Tranh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn; Bảng kê những điều kiện an toàn và không an toàn.
- HS : Xem bài trước.
 III/ Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: tìm hiểu con đường từ nhà đến trường 
* Hoạt động 2 :Xác định con đường an toàn đến trường .
- GV chia 2 nhóm :
+ GV đánh giá mức độ an toàn , không an toàn 
+ GV kết luận .
* Hoạt động 3: Các tình huống nguy hiểm
- GV ghi các tình huống nguy hiểm cho - HS thảo luận .
* Hoạt động 4 : Thực hành
- GV xây dựng phương án , lập con đường an toàn đến trường .
- GV đưa ra tình huống chia lớp làm 2 nhóm thảo luận .
- GV kết luận
3/ Củng cố - Dặn dò :
+ GV xem lại bài của HS
+ Học lại bài ở nhà , chuẩn bị tiết sau.
. Xe đạp
.HS trả lời
+ Trên con đường đi học , chúng ta phải đi qua những con đường khác nhau , em cần xác định những con đường , những vị trí không an toàn , để tránh và lựa chọn những con đường an toàn để đi.
+ HS thực hiện.
+ Đi học hay đi chơi, các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
+HS phân tích các tình huống sau đó đại diện nhóm trình bày.
+ HS theo dõi
+ HS thảo luận , đại diện trình bày.
+ Chúng cần góp phần làm cho con người có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật GTĐB
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 12
1/ Mục tiêu
 - Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
 - Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
a) Tổ kết tuần :
* HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo :Tổ 1à 2à 3 
 - Các cán sự lớp lần lượt lên báo cáo như : học tập; đạo đức ; văn thể mĩ; lao động ( các bạn HS viên của mỗi tổ phát biểu ý kiến sau mỗi lần tổ trưởng của mình báo cáo xong )
- Lớp trưởng tổng kết bổ sung thêm.
* GV nhận xét chung :
b) Đề ra phương hướng tuần tới.
	TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu 
- Giúp HS luyện tập cách trao đỏi ý kiến với người thân.
II. Các họat động dạy - học
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề bài
*Đề bài: Em và anh trai của mình cùng đọc truyện Bàn chân kì diệu. Em trao đổi với anh trai về quyết tâm, nghị lực đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
 	Hãy cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi trên và ghi lại.
* Hoạt động 2: HS luyện tập 
- Yêu cầu HS trao đổi .
- GV quan sát và giúp đỡ thêm.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp. 
- GV và HS lớp nhận xét, biểu dương những bạn thực hiện tốt việc trao đổi ý kiến theo yêu cầu bài tập.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi lại vào vở những điều đã trao đổi ở lớp.
- HS đọc thầm yêu cầu của đề và trả lời các câu hỏi sau:
 + Nội dung cần trao đổi là gì ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào ?
- HS trao đổi theo nhóm đôi (Một HS khá (giỏi) cặp với 1 HS trung bình (yếu) và ghi nội dung trao đổi vào vở. 
- HS khá giỏi trình bày phần khó, những HS trung bình, yếu được trình bày phần đơn giản hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 12 CKT moi.doc