Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Tập làm văn

 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

 IMục Tiêu

 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ).

 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

 Ii. Đồ dùng dạy – học:

 - Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống

 cho HS làm bài theo nhóm

 - Sách giáo khoa, VBT (nếu có)

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 54 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÀI GIẢNG
 LỚP 4 F TUẦN 5 BUỔI SÁNG
THỨ, NGÀY
TIẾT
TIẾT
CT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
12/09
1
9
Tập đọc
Những hạt thóc giống 
2
21
Toán
Luyện tập 
3
5
Đạo đức 
Biết bày tỏ ý kiến 
4
5
Kĩ thuật
Khâu thường (tiếp theo)
5
5
Chào cờ
Thứ ba
13/09
1
9
Chính tả 
Những hạt thóc giống (nghe – viết)
2
9
LTVC
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
3
5
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.Giới thiệu 
4
22
Toán
Tìm số trung bình cộng 
5
5
Khoa học
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
Thứ tư
14/09
1
9
Tiếng Anh
2
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
3
23
Toán 
Luyện tập 
4
10
Tập đọc
Gà Trống và Cáo 
5
5
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại.
Thứ năm
15/09
1
9
Tập làm văn
Viết thư (kiểm tra viết)
2
10
LTVC
Danh từ
3
24
Toán 
Biểu đồ 
4
10
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm...
5
5
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
Thứ sáu
16/09
1
10
Tiếng Anh
2
10
Tập l văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
3
25
Toán
Biểu đồ (tiếp theo)
4
5
Địa lí
Trung du Bắc Bộ
5
5
SHCN
Sinh hoạt CN
Ngày soạn: 10/09/2011	
Ngày dạy: 12/09/2011
 Đạo đức 
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
I. Mục tiêu	
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
	- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động
	- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
	- Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên
	- Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
	4’
1’
9’
8’
8’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
 Vượt khó trong học tập (tiết 2)
Cách chơi: GV chia HS thành nhóm tư & giao cho mỗi nhóm một bức tranh. Lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh để quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó
GV nêu câu hỏi: Sau khi mỗi bạn có ý kiến về bức tranh đó, em thấy ý kiến của các bạn trong nhóm có giống nhau không?
- GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật
- Em đã làm việc gì thể hiện vượt kho trong học tập?
- Để học tập tốt, chúng ta cần phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài : Biết bày tỏ ý kiến
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9)
GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Mời đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 N1: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của em. Em sẽ làm gì?
 N2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 N3: Bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên nhưng em thích đi xem xiếc?
 N4: Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của trường ,của lớp nhưng chưa được phân công?
 - Những tình huống trên có liên quan đến em không?
 - Những việc có liên quan đến em, em làm gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?
GV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em & cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu & đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng & của trẻ em nói chung. Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1)
GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK
- GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Mời đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Các ý kiến (a) là đúng
Ý kiến (b), (c) là sai.
GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
 + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
 + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
 + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
- GV kết luận nêu ý đúng.
Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng
Ý kiến (đ) là sai
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4) Củng cố:
- Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
Trẻ em có quyền gì?
Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó?
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm.
- Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 
- Hát tập thể
- HS chơi trò chơi theo nhóm
- Học sinh trả lời
- Học sinh chú ý 
- Học sinh phát biểu
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc tình huống
Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện từng nhóm trình bày.
 Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Em sẽ gặp người lớn để bày tỏ ý kiến và xin giao công việc khác phù hợp hơn.
 - Em xin phép cô giáo kể lại sự việc để không bị hiểu lầm.
 - Em hỏi xem bố mẹ có đi xem xiếc không. Nếu có em cùng đi với mọi người. Nếu không em sẽ nói với mọi người là em ở nhà học bài.
- Em trình bày với cô giáo nguyện vọng và khả năng của mình.
- Những tình huống trên có liên quan đến bản thân em.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn với mọi người xung quanh.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi và đọc ghi nhớ bài ở SGK
- Học sinh đọc tình huống 
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện từng nhóm trình bày.
 Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
Các ý kiến (a) là đúng
Ý kiến (b), (c) là sai. 
- Cả lớp theo dõi
Học sinh biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước 
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng
Ý kiến (đ) là sai. 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh trả lời: Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xang quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
- Cả lớp theo dõi 
Ngày soạn: 10/09/2011	
Ngày dạy: 12/09/2011
Tập đọc 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. Mục Tiêu
	- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Xác định giá trị
-Tư duy phê phán
- -Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng dạy – Học:
	- Sách giáo khoa, bảng phụ
 	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt dộng dạy – Học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
13’
8’
8’
4’
1’
 A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ: Tre Việt Nam
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
C) Dạy bài mới: 
 1) Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống. 
 2) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn
- Giáo viên đọc mẫu hoặc cho học sinh khá giỏi đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trong bài trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. 
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi 
- Đọc mẫu toàn bài 
- Mời học sinh đọc cả bài
=> GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
 3) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
 + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? 
 + Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? 
 + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? 
 + Đoạn 1 ý nói gì?
 + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
 + Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì ?
 + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
 + Đoạn 2 cho ta biết điều gì?
 + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
 + Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? (Học sinh khá giỏi)
 + Đoạn 3 cho ta biết điều gì?
- Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 4) Hướng dẫn à vua ơn tồn nĩi:
-  ... 32 + 130 + 136 + 134 =670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao là: 
 670 : 5 = 134 (cm)
 Đáp số: 134 cm
Bài giải
Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chuyển là: 
 36 x 5 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm do 4 ô tô đi sau chuyển là: 
 45 x 4 = 180 (tạ)
Số thực phẩm do 9 ô tô chuyển được là:
 180 + 180 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
 360 : 9 = 40 (tạ)
 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn.
- Học sinh trả lời
- Cả lớp theo dõi
Toán
BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU	
	- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Sách giáo khoa
	- Phóng to biểu đồ: “Các con của 5 gia đình”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh số trung bình cộng của các số 34; 24; 50 và 12
- Nhận xét, sửa bài, chấm điểm
3) Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Biểu đồ 
 b/ Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
- Giáo viên cho học sinh xem tranh các con của 5 gia đình rồi giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
- Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải & trả lời câu hỏi: 
 + Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
 + Gia đình này có mấy người con?
 + Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
 + Gia đình cô Lan có mấy con ? Đó là con trai hay con gái?
 + Gia đình cô Hồng có mấy con ? 
 + Gia đình cô Đào, cô Cúc thế nào?
 c/ Thực hành
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp các câu hỏi ở bài tập
- Mời đại diện học sinh trình bày trước lớp
 a) Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ đó?
 b) Khối lớp Bốn tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào?
 c) Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào? 
 d) Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
 e) Hai lớp 4Bvà 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia những môn nào? 
- Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét, tuyên dương 
Bài tập 2: (giảm câu c)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 
- GV hỏi: Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp các câu hỏi ở bài tập:
a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch đựơc mấy tấn thóc? 
 b) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tạ thóc số thóc la 10 tạ:
 c) Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc? Năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất? Năm nào thu hoạch ít thóc nhất? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
4) Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách xem 
biểu đồ
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tiếp theo) 
- Hát tập thể
- Học sinh nêu
- Học sinh làm:
(34 + 24 + 50 + 12) : 4 = 30
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát, theo dõi
- Biểu đồ gồm có 2 cột 
- Cột bên trái ghi tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của giáo viên
 + Hàng đầu cho biết về gia đình cô Mai.
 + Gia đình này có 2 người con.
 + Gia đình cô Mai có hai con đều là con gái.
 + Gia đình cô Lan có 1 con. Đó là con trai.
 + Gia đình ông Hồng có 2 con. Một con trai và 1 con gái. 
 + Gia đình cô Đào có 1 con gái, gia đình cô Cúc có 2 con trai.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thảo luận cặp các câu hỏi trong bài 
- Đại diện nhóm trình bày.
 a) Những lớp được nêu tên trong biểu đồ: 4A; 4B; 4C.
 b) Khối lớp Bốn tham gia 4 môn thể thao. Đó là các môn: bơi , nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
 c) Môn bơi có 2 lớp tham gia đó là lớp : 4A; 4C.
 d) Môn cờ vua có ít lớp tham gia nhất.
 e) Hai lớp 4Bvà 4C tham gia tất cả 3 môn thể thao. Hai lớp đó cùng tham gia môn đá cầu.
- Nhận xét, tuyên dương
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Biểu đồ biểu diễn số thóc gia đình bác Hà thu hoạch trong ba năm: 2000; 2001; 2002.
- Học sinh thảo luận cả lớp các câu hỏi ở bài tập:
 Đổi 10 tạ = 1 tấn 
 a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch đựơc 5 tấn thóc.
 b) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 số thóc la 10 tạ:
 c) Cả ba năm gia đình bác Hà thu hoạch được : 4 + 3 + 5 = 12 (tấn)
 Năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch đựơc nhiều thóc nhất. Năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch được ít thóc nhất.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
Toán 
BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
	- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:	
	- Sách giáo khoa
	- Phóng to biểu đồ Số chuột 4 thôn đã diệt được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ 
- Yêu cầu học sinh xem biểu đồ ở BT1 và hỏi: 
 + Gia đình cô Lan có mấy con ? Đó là con trai hay con gái?
 + Gia đình cô Hồng có mấy con ? 
 + Gia đình cô Đào, cô Cúc thế nào?
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Biểu đồ (tiếp theo)
 b/ Giới thiệu biểu đồ cột
- Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ SGK và trả lời câu hỏi:
 + Biểu đồ có dạng hình gì?
 + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
 + Bốn thôn đó là những thôn nào?
 + Tên các thôn ghi ở hàng nào?
 + Các cột bên trái biểu đồ cho biết gì?
 + Mỗi cột biểu thị gì?
 + Số ghi ở đỉnh cột cho biết gì?
 + Số chuột mỗi thôn diệt được là bao nhiêu?
 + Thôn nào có số chuột nhiều nhất?
 + Thôn nào có số chuột ít nhất?
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng tay kéo theo hàng và cột.
- Giáo viên tổng kết lại thông tin
4) Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
- Mời đại diện trình bày trước lớp
 a) Những lớp nào đã tham gia trồng cây?
 b) Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
 c) Khối lớp Năm có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào?
 d) Có mấy lớp trồng được trên 30 cây, là các lớp nào?
 e) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
Bài tập 2: (giảm câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 
 + Bài tập có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi ở SGK	
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ biểu đồ, tổ chức cho học sinh thi đua tiếp sức (câu a)
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- GV mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 2b và làm bài vào vở. (nếu còn đủ thời gian)
 + Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 bao nhiêu lớp? 
 + Năm học 2002 – 2003 mỗi lớp Một có 35 học sinh. Hỏi trong năm học đó Trường Tiểu học Hoà Bình có bao nhiêu học sinh lớp Một? 
 + Nếu năm học 2004 – 2005 mỗi lớp Một có 32 học sinh thì số học sinh lớp Một năm học 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 bao nhiêu học sinh? 
- Giáo viên chấm một số vở nhận xét -sửa bài.
4) Củng cố:
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung của tiết học
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát tập thể
- Học sinh xem biểu đồ ở BT1 và trả lời: 
 + Gia đình cô Lan có 1 con. Đó là con trai.
 + Gia đình ông Hồng có 2 con. Một con trai và 1 con gái. 
 + Gia đình cô Đào có 1 con gái, gia đình cô Cúc có 2 con trai.
- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. 
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát biểu đồ sách giáo khoa và trả lời
 + Biểu đồ có dạng hình cột 
 + Biểu đồ nói về số chuột mà4 thôn đã diệt được
 + Bốn thôn đó là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng.
 + Tên các thôn ghi ở hàng ngang. 
 + Các cột bên trái biểu đồ cho biết số chuột. 
 + Mỗi cột biểu thị số chuột thôn.
 + Số ghi ở đỉnh cột cho biết số chuột biểu diễn ở cột đó.
 + Số chuột mỗi thôn diệt được là thôn Đông 2000con, thôn Đoài 2200 con, thôn Trung1600 con, thôn Thượng 2750 con.
 + Thôn Thượng có số chuột nhiều nhất.
 + Thôn Trung có số chuột ít nhất
- Học sinh dùng tay kéo theo hàng và cột.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thảo luận cặp đôi các câu hỏi trong bài 
- Đại diện nhóm trình bày.
 a) Những lớp tham gia trồng cây: 4A; 4B; 5A; 5B; 5C.
 b) Lớp 4A trồng được 35 cây. Lớp 5B trồng được 40 cây. Lớp 5C trồng được 23 cây.
 c) Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là: 5A; 5B; 5C.
 d) Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, đó là các lớp : 4A; 5A; 5B.
 e) Lớp trồng được nhiều cây nhất là 5A. Lớp trồng được ít cây nhất là 5C.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
 + Bài tập có 2 yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi các các câu hỏi
- Mỗi nhóm cử 4 bạn lên bảng điền số vào đỉnh cột biểu đồ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2b và làm bài vào vở.
+Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn năm học 2002 – 2003 là: 6 -3 = 3(lớp). 
+Số lớp Một của năm học 2002 – 2003 của trường đó là: 35 x 3 = 105 (học sinh)
- Số lớp Một của năm học 2004 – 2005 nhiều hơn năm học 2002 – 2003 là:
 (32 x 4) – 105 = 23 (học sinh)
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 5 CKTKNS 3 cot.doc