Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thanh Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thanh Huyền

 I.Mục đích, yêu cầu

· Biết chia một tổng cho một số.

· Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .

II. Chuẩn bị:

-Gv: Giáo án.

 - HS: Dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU

1.On định:Hát

2.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.

-GV nhận x ét và ghi điểm cho HS

3.Bài mới

 

doc 96 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
THỜI GIAN TỪ 16.11 ĐẾN NGÀY 20.11.2009 
I.CÔNG TÁC GIẢNG DẠY :
NGÁY
T
MƠN DẠY
B.TCt
TÊN BÀI DẠY
G.C
THỨ 2
1
Tập đọc 
27
Chú đất Nung.
16.11
2
Toán 
66
Chia một tổng cho một số.
3
Âm nhạc
14
4
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1). 
5
Chào cờ
SH dưới cờ 
THỨ 3
1
Toán 
67
Chia cho số có một chữ số.
17.11
2
Lịch sử 
14
Nhà Trần thành lập.
3
Thể dục
27
4
LT và Câu
27
Luyện tập về câu hỏi.
5
Kỹ thuật
27
Thêu móc xích (t2)
THỨ 4
1
 Tập đọc
28
Chú đất Nung (tiếp theo )
18.11
2
 Toán
68
Luyện tập
3
Khoa học 
27
Một số cách làm sạch nước.
4
Tập làm văn
27
Thế nào là miêu tả ?
5
Kể chuyện 
14
Búp bê của ai ?
THỨ 5
1
2
LT và Câu
Mỹ thuật
28
14
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
19.11
3
Toán 
69
Chia một số cho một tích.
4
Thể dục
28
5
Khoa học
28
Bảo vệ nguồn nước.
THỨ 6
1
 Tập làm văn
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
20.11.
2
ATGT/SHL
14
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đườngthuỷ.(T1)
3
Địa lý
14
Hoạt động SX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.(TT)
4
Toán 
70
Chia một tích cho một số.
5
Chính tả
14
 Nghe –Viết: Chiếc áo búp bê.
II.CƠNG TÁC HỘI HỌP, CM, ĐỒN THỂ:
.
III.CƠNG TÁC KHÁC:
Ký duyệt của CM
Bổ sung, điều chỉnh
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - TUẦN 14
THỜI GIAN TỪ 16.11 ĐẾN NGÀY 20.11.2009 
NGÁY
T
MƠN DẠY
B.TCt
TÊN BÀI DẠY
G.C
THỨ 2
1
Tập đọc 
27
Chú đất Nung.
16.11
2
Toán 
66
Chia một tổng cho một số.
3
Âm nhạc
14
4
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1). 
5
Chào cờ
SH dưới cờ 
THỨ 3
1
Toán 
67
Chia cho số có một chữ số.
17.11
2
Lịch sử 
14
Nhà Trần thành lập.
3
Thể dục
27
4
LT và Câu
27
Luyện tập về câu hỏi.
5
Kỹ thuật
27
Thêu móc xích(t2)
THỨ 4
1
 Tập đọc
28
Chú đất Nung (tiếp theo )
18.11
2
 Toán
68
Luyện tập
3
Khoa học 
27
Một số cách làm sạch nước.
4
Tập làm văn
27
Thế nào là miêu tả ?
5
Kể chuyện 
14
Búp bê của ai ?
THỨ 5
1
2
LT và Câu
Mỹ thuật
28
14
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
19.11
3
Toán 
69
Chia một số cho một tích.
4
Thể dục
28
5
Khoa học
28
Bảo vệ nguồn nước.
THỨ 6
1
 Tập làm văn
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
20.11.
2
ATGT/SHL
14
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đườngthuỷ.(T1)
3
Địa lý
14
Hoạt động SX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.(TT)
4
Toán 
70
Chia một tích cho một số.
5
Chính tả
14
 Nghe –Viết: Chiếc áo búp bê.
Ký duyệt của CM
Ngày soạn: 5/11/2009	Ngày dạy:/11/2009
Tuần: 14	 Mơn: Tập làm văn
Tiết: 27	BÀI:	 Thế nào là miêu tả?
I.Mục đích, yêu cầu
-Hiểu được thế nào là miêu tả( GN)û..
- Nhận biết được câu trong truyện “Chú đất nung” ( BT1 mục III) bước đầu viết được 1,2 câu văn miêu tảmột trongnhững hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa( BT2). 
II.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ để viết nội dung BT2 (phần Nhận xét)
HS : dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy – học
1.Oån định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 1 HS kể lại một câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 (tiết TLV trước), nói rõõ: Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G.C
a) Giới thiệu bài: 
b) Phần nhận xét.
Bài tập 1- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giao việc: Các em đọc thầm lại đoạn văn và tìm cho cô đoạn văn đó miêu tả những sự việc nào?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài tập 2:- Cho HS đọc BT 2.
- Giới thiệu bảng và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
- Giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo ví dụ (M: ) trong SGK. Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT, hiểu đúng câu văn: Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại bảng kết quả đúng. (tham khảo SGV trang 289).
-Cho HS làm bài vào vở.
Bài tập 3.:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt).
+ Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt).
+ Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt, bằng tai).
+ Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? (Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan)
c) Phần ghi nhớ:- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại một lần.
d) Phần luyện tập:Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải: Truyện Chú Đất Nung chỉ có 1 câu miêu tả ở phần 1: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS giỏi làm mẩu- miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mình thích 
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen ngợi những HS viết được những câu văn miêu tả hay gợi tả.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Làm bài theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Làm vào vở.
-1 HS đọc.
- Đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi của GV.
-3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm lại truyện Chú bé Đất Nung (phần 1 và phần 2) để tìm câu văn.
-Vài HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
4. Củng cố- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ..
5. Dặn dò:
- Dặn HS học bài. Tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
Bổ sung, điều chỉnh
.
.
- Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 5/11/2009	Ngày dạy:/11/2009
Tuần: 14	 Mơn: Tập làm văn
Tiết: 27	BÀI:	Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
 I.Mục đích, yêu cầu
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.( ND)
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( Mục III)
II.Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh họa cái cối xay trong SGK, tranh cái trống.
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT.I.1) + Một tờ giấy viết lời giải câu b, d (BT.I.1).
Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống – BT. III.
Ba, bốn bảng phụ để 3- 4 HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống (BT. III.d).
HS: dụng cụ HT
III.Các hoạt động dạy – học
1.Oån định: KT sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Thế nào là miêu tả? )
- Cho 2 HS làm lại BT. III.2 – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G.C
a) Giới thiệu bài: 
b) Phần nhận xét.
Bài tập 1
-Cho 2 HS tiếp nối nhau bài văn Cái cối tân, những từ ngữ được chú thích và những câu hỏi sau bài.
- Giao việc: Các em phải đọc hiểu bài văn và trả lời 4 câu hỏi mà đề bài yêu cầu. Để làm được bài, các em hãy quan sát tranh vẽ chiếc cối xay trên bảng (vừa nói vừa chỉ lên cái cối vẽ trong tranh, giải nghĩa thêm : áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối
- Cho HS làm bài.
- Cho đại diện nhóm trả lời các câu hỏi.
H: Bài văn tả cái gì? (Cái cối xay gạo bằng tre).
Bổ sung: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có máy xay xát gạo như hiện nay nên người ta vẫn dùng cối xay bằng tre để xay lúa. Hiện nay, ở một số gia đình nông thôn miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre.
H: Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Nhận xét, chốt lại:
+ Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh nhà trống” (giới thiệu về cái cối- đồ vật được miêu tả).
+ Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng từng bước anh đi” (nêu kết thúc của bài – tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ.)
-H: Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
- Nhận xét, chốt lại: Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: bình luận thêm (Kết bài mở rộng).
H: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
- Nhận xét, chốt lại: Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo, tả công dụng của cái cối.
- Nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài: Các hình ảnh so sánh: chật như nêm cối / cái chốt bằng tre mà rắn như đanh. Các hình ảnh nhân hoá: cái tai tỉnh táo để nghe ngóng/ cái cối xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái gỉo cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tấ ... 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G.C
* Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ số(tiếp theo)
* Hoạt động 1 : Phép nhân 258 x 203
-Viết lên bảng phép nhân 258 x 203, y/c hs thực hiện đặt tính để tính.
x
x
 258 258 
 203 203
 774 774
 000 516
 516 52374
 52374 
Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?
- Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?
Nx: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau :
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
- Y/c hs thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
 Nhận xét, kết luận: Khi nhân với số có 3 chữ số, nếu tích riêng thứ hai bằng 0 ta không cần viết mà viết tích riêng thứ ba lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. 
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1:
Cho 1 em đọc đề, nêu y/c của đề.
-Y/c 2 em nêu cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
-Y/c hs tự đặt tính và tính.
x
x
x
 523 563 1309
 305 308 202
 2615 4504 2618
 1569 1689 2618
 159515 173404 264418
- Nhận xét và cho hs nêu lại cách làm.
Bài 2:
-Y/c hs thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.
 (Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng).
-Y/c hs phát biểu ý kiến, nói rõ vì sao cách thực hiện đó sai.
Nhận xét :Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách một lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất, cách hai chỉ viết lùi một cột.
Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng).
- Nhận xét và cho điểm hs.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề bài và nêu y/cầu của bài.
Gợi ý để HS tự tóm tắt bài.
- Y/c hs tự làm bài.
Tóm tắt:
1 ngày 1 con ăn : 104g
10 ngày 375 con ăn :  g ?
Bài giải
Số ki-lô-gam thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là :
104 x 375 = 39000 (g)
39000g = 39kg
Số ki-lô-gam thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là :
39 x 10 = 390(kg)
Đáp số: 390kg
Lưu ý : HS có thể giải theo cách : Tính số gam thức ăn cần cho 1 con gà ăn trong 10 ngày >. Tính số ki-lô-gam thức ăn 375 con gà ăn trong 10 ngày.
Theo dõi giúp đỡ học sinh TB, Yếu.
- Nhận xét và cho điểm hs.
2 em nhắc lại
1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
1 em trả lời.
1 em nêu
Lớp theo dõi
2 em lên bảng, lớp làm bảng con
1 em đọc đề
2 em trả lời
3 emlên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
2 em nhắc lại
Lớp kiểm tra của bài nhau.
2 em trả lời
Lớp theo dõi
1 em đọc đề và nêu yêu cầu 
Lớp tự tóm tắt làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng vở
Lớp theo dõi, sửa bài
BT1,2 
4.Củng cố:- Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm thế nào ?
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”.Nhận xét tiết học.
Bổ sung, điều chỉnh
.
.
Ngày soạn: 30/10/2009	Ngày dạy:../11/2009
Tuần: 13	 Mơn: Tốn 
Tiết: 64	BÀI : LUYỆN TẬP
 I.Mục đích, yêu cầu
Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
Biết vận tính chất của phép nhân trong thực hành tính . 
Biết công thức tính (bằng chữ ) và tính được diện tích HCN .
II. Chuẩn bị: 
GV: Gáo án
 HS: dụng cụ HT
III/ Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 hs nêu cách nhân với số có ba chữ số.(Nội dung của cả haibài)
-Y/c hs làm phép tính sau:
Đặt tính rồi tính: 145 x 213; 2457 x306; 457 x207
Gọi 3 em lầm bài tập trên bảng.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G.C
* Giới thiệu bài: Luyện tập
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Y/c hs tự đặt tính và tính.
Theo dõi, giúp đỡ hs trung bình, yếu.
- Sửa bài và yêu cầu hs:
 + Nêu cách nhẩm 345 x 200
 (345 x 2 = 690
 vậy 345 x 200 = 69000).
+ Nêu cách thực hiện tính (237 x 24)và 403 x 346
x
 346 * 3 nhân 6 bằng 18 , viết8 , nhớ 1; 
 403 3 nhân 4 bằng 12, thêm 1 bằng 13, viết 3 nhớ 1;
 1038 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10
 1384 *4 nhân 6 bằng 24, viết 4 (dưới 0 ) , nhớ 2; 
 139438 4 nhân 4 bằng 16 , thêm 2 bằng 18, viết 8 nhớ 1
 4 nhân 3 bằng 12, thêm 1 bằng 13, viết 3 nhớ 1.
 * Hạ 8 ; Hạ 3 ; 0 cộng 4 bằng 4, viết 4; 1 cộng 8 bằng 9, viết 9; Hạ 3; Hạ 1.
 * Vậy 403 x 346 = 139438
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu nêu đề, sau đó tự làm bài .
 a)95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 206
 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 1045 x 206
 = 2361 = 1251 = 215270
- Chữa bài, có thể yêu cầu hs nêu cách nhân nhẩm 95 x 11.
- Nhận xét và cho điểm hs.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 (Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất).
- Yêu cầu hs làm bài.
a)142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 – 39 x 365 
 = 142 x ( 12 + 18) = (49 – 39) x 365 
 =142 x 30 = 4260 = 10 x 365 = 3650 
c) 4 x 18 x 25
=(4 x 25 ) x 18
 = 100 x 18 = 1800
Sửa bài, y/c hs giải thích đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) 
Cho hs phát biểu tính chất đó.
N/x: Nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng.
- Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
N/x: Nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu.
 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm 142 x 30.
- Nhận xét và cho điểm hs.
Bài 4:
- Gọi 1 hs đọc đề trước lớp và nêu y/c của bài.
Cho hs tự tómtắt và làm bài.( Gợi ý hs tìm cách giải khác).
-Yêu cầu hs làm bài.
- Sửa bài, y/c hs nêu được cả hai cách giải trên.
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc đề, nêu y/c của đề.
 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ?
 (Diện tích hình chữ nhật là: S = a x b).
-Yêu cầu hs làm phần a
2 em nhắc lại 
1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập
1 em nêu.
2 em nêu .
1 em đọc đề
3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
1 em nhắc lại.
1 em đọc đề và nêu yêu cầu.
3 em lên bảng, mỗi em làm một phần, lớp làm bài vào vở.
1 em trả lời.
2 em nêu (mỗi em 1 trường hợp)
Lớp theo dõi.
1 em đọc đề và nêu yêu cầu, tóm tắt và làm bài
2 em lên bảng(mỗi em làm một cách). Cả lớp làm bài vào vở.
Lớp theo dõi, sửa bài
1 em đọc, cả lớp cùng theo dõi.
1 em trả lời.
1 em lên bảng.
BT1,3 5a
4.Củng cố:
Y/c hs trao đổi tìm nội dung luyện tập.
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài 5 ý b và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”.
Bổ sung, điều chỉnh
.
.
Ngày soạn: 30/10/2009	Ngày dạy:../11/2009
Tuần: 13	p	 Mơn: Tốn 
Tiết: 65	BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục đích, yêu cầu
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , diện tích ( cm, dm,m) Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
-Thực hiện nhân với số có hai ba, chữ số .
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh .
II. Chuẩn bị: 
GV: Gáo án, Viết sẵn đề bài tập 1 lên bảng phụ.
 HS: dụng cụ HT
III/ Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:-Gọi 2 hs nêu nội dung ôn tập của tiết trước.
-Y/c hs làm bài tập sau:
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 78 x 75 + 75 x89 + 75 x 123
Gọi 1 em lầm bài tập trên bảng.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G.C
* Giới thiệu bài: Luyện tập chung
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Treo bảng có đề bài:
Gọi 2 em đọc đề bài và nêu y/c của đề bài.
Y/c hs tự làm bài
Theo dõi giúp đỡ.
Gọi 2 em trình bày bài của mình.
Bài 2:
-Yêu cầu nêu đề, sau đó tự làm bài
 Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như thế nào?
Y/c hs làm bài, theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
Cho hs trình bày bài làm và nêu cách làm.
Nhận xét và cho điểm hs.
Ơû bài 2 các em đã củng cố được kiến thức gì?
 Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 (Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất).
- Yêu cầu hs làm bài.
 a) 2 x 39 x 5 b) 302 x16 +302 x 4 
 = 2 x 5 x 39 = 302 x (16 + 4) 
 =10 x 39 = 390 = 302 x 20 
c) 769 x 85 – 769 x75 = 302 x 2 x 10 = 604 x10 = 6040
=769 x (85 – 75)
 = 769 x 10 = 7690
Sửa bài, y/c hs giải thích đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) 
Cho hs phát biểu tính chất đó.
N/x: Nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng.
 - Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
N/x: Nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu.
 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
Nhận xét và cho điểm hs.
Bài 5:
-Gọi 1 em đọc đề, nêu y/c của đề.
- Hình vuông có cạnh là a, thì diện tích của hình được tính như thế nào ?
-Yêu cầu hs làm bài.
 ( Nếu a = 25 cm thì:
 S = 25 x 25 = 625 (m2)
Sửa bài, ghi điểm.
2 em nhắc lại 
2 em đọc đề
2 em lên bảng, lớp làm vở BT 
2 em trình bày
1 em đọc đề và nêu
3 em lên bảng
làm sau đó nêu cách làm.
1 em trả lời
1 em nêu
3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
1 em giải thích
1 em nêu
2 em nêu 
1 em đọc đề và nêu yêu cầu, tóm tắt và làm bài
2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bt1,2
dòng 1,3
4. Củng cố:
Y/c hs trao đổi tìm nội dung luyện tập.
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập 4 và chuẩn bị bài “ Chia một số cho một tổng”.
Bổ sung, điều chỉnh
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_vu_thanh_huyen.doc