NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc đúng: truyền ngôi, sững sờ, luộc kĩ, trừng phạt.
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện.
2. Hiểu:- Từ ngữ trong bài:bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật .
* KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
-Viết sẵn câu dài để hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Soạn: 18/9/2011 Giảng: T2/19/9/2011 Toán(tiết21) Luyện tập Tuần 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của năm . - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày . - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học . II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định lớp B.kiểm tra bài cũ: - Đổi: 1phút = ? giây . 1 thế kỉ = ? năm C.Bài mới: 1. GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Củng cố về số ngày trong từng tháng của một năm. - Yêu cầu học sinh nêu tên các tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày. - Giáo viên củng cố cách xác định số ngày các tháng trong năm bằng cách nắm tay để đếm. - Năm nhuận có ? ngày ? Năm không nhuận có ? ngày? Bài 2: Củng cố về đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây. - Cho hs đọc yc của bài - GV hướng dẫn mẫu : 3 ngày = ? giờ Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ .Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm. - Yc hs làm bài - Cho hs nx, sửa chữa Bài 3: Củng cố về năm, thế kỉ. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV củng cố cách xác định năm đó thuộc thế kỉ nào? Từ đó đến nay là bao nhiêu năm? D.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Về nhà học bài, làm tập 4,5 và CB bài sau. 1 4 33 2 - Học si trả lời miệng. - Lớp theo dõi, nhận xét . - Theo dõi, ghi đầu bài - HS nêu rồi ghi vở theo yêu cầu bài tập . - Theo dõi và thực hành - HS nêu: Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày . - Đọc yc của bài - Theo dõi - Làm bài - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh lên bảng chữa bài: Năm 1789 thuộc thế kỉ:XVIII Năm1380 Thuộcthế kỉ:XIV - Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ *************************** Tập đọc (tiết9) Những hạt thóc giống I. Mục đích, yêu cầu. 1. Đọc đúng: truyền ngôi, sững sờ, luộc kĩ, trừng phạt. - Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện. 2. Hiểu:- Từ ngữ trong bài:bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. - ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật . * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán. II. Chuẩn bị đồ dùng: -Viết sẵn câu dài để hướng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định lớp B. kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng “Tre Việt Nam” kết hợp hỏi nội dung bài . C. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Luyện đọc. -Gọi1 HS đọc bài. - Bài có thể chia làm mấy đoạn? Y/c HS luyện đọc theo đoạn. - GV HD luyện đọc từ khó. - Gọi 1hs đọc chú giải của bài. - Y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. 3. Tìm hiểu nội dung bài. - Nhà vua đã chọn người như thế nào để truyền ngôi ? - Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? - Thóc luộc kĩ có nảy mầm được không? - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao? - Đến khi phải nộp thóc cho nhà vua thì Chôm đã làm gì ? - Hành động của Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật là không có thóc ? - Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quý? 4. Luyện đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu đoạn 1. -Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 D. Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Yc hs về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. 1 5 31 3 - HS đọc và nêu nội dung - Lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK-46 - 1 HS đọc bài. -H/s tìm và nêu: (3đoạn) - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc: truyền ngôi, sững sờ, kĩ ,trừng. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - HS đọc theo cặp. -1; 2 em đọc lại bài. - Theo dõi - Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi . - HS : Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieotrồng và hẹn,ai thu được nhiều thóc sẽ được tryền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. - Thóc này không thể nảy mầm được - Chôm đã gieo trồng, dốc công sức chăm sóc nhưng không nảy mầm . - Mọi người nô nức đến nộp thóc còn Chôm không có thóc lo lắng đến trước nhà vua quỳ tâu:Tâu bệ hạ con không làm sao thóc nẩy mầm được. - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. - Mọi người sững cả người, ngạc nhiên, sợ hãi cho Chôm vì Chôm dám nói ra sự thật . - HS trả lời. - Theo dõi - H/s luyện đọc đoạn 1. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu nội dung bài học. - Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ *************************** Khoa học (tiết9) Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có ngườn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói ích lợi của muối i- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn . II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định lớp B. kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải thường xuyên thay đổi các món ăn ? - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? C. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Các hoạt động: * Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất béo. - Yêu cầu nhóm thảo luận tìm những thức ăn chứa nhiều chất béo. - GV gọi các nhóm cử đại diện lên thi kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất béo. - GV kết luận và chốt lại lời giải đúng. * Tìm hiểu sự phối hợp thức ăn có chất béo từ động vật và thực vật. - Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? - Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động , thực vật? - GV: Trong chất béo động vật có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy cần sử dụng cả 2 để khẩu phần ăn có đủ cả 2 loại a-xít * Tìm hiểu ích lợi của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn. - Hãy nêu ích lợi của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn? - GV: Muối i-ốt rất cần trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người, nếu thiếu i-ốt con người có nguy cơ mắc bệnh bướu cổ gây rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - H/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 1 4 - Học sinh lên bảng trả lời. Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK - HS quan sát tranh vẽ sách giáo khoa thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm thi kể: Lạc, thịt rán, cá rán, bánh rán. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung . - + Động vật: chân giò lụa, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng. + Thực vật: Dầu lạc, vừng, dừa. - Học sinh nêu: Để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. - HS nêu như mục: Bạn cần biết. Lớp theo dõi . - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu ích lợi của muối i-ốt. Tác hại của việc ăn mặn: Gây nên bệnh huyết áp cao. - Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ *************************** Đạo đức(tiết5) Biết bày tỏ ý kiến I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhận thức được: - Mỗi người đều có quyền có ý kiến . - Có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . 2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trường. 3. Biết tôn trọng ý kiến của người khác; biết kiềm chế cảm xúc và thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị đồ dùng: -Thẻ xanh, đỏ . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định lớp B. kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần phải biết vượt khó trong học tập ? Liên hệ bản thân . C. Bài mới: 1.GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Các hoạt động: * Trò chơi “ Diễn tả”. - Yêu cầu HS các nhóm quan sát vật do GV đưa cho để nhận xét về ý kiến của bản thân. - GV: Mỗi người khi đứng trước một vấn đề trong cuộc sống chúng ta cần có ý kiến riêng của bản thân . * Tìm hiểu tác dụng của việc bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 1,2. - Điều gì xảy ra nếu em không được tham gia ý kiến ? * Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 . - GV đọc nội dung câu hỏi để HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Vì sao em lại chọn thẻ như thế ? - GV kết luận, khuyến khích HS tích cực bày tỏ ý kiến của bản thân. - Cho hs nêu ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập . 1 4 33 2 - HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm.Trình bày trước lớp . - HS nêu: Mọi người sẽ không biết được ý kiến của mình. - HS đọc nội dung bài tập . - HS theo dõi và giơ thẻ theo yêu cầu của giaó viên . - HS giải thích lí do chọn thẻ . - HS theo dõi . - HS nêu ghi nhớ. - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ************************* Soạn: 19/9/2011 Giảng: T3/20/9/2011 Thể dục(tiết9) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ... .................................................................................. **************************** Soạn: 22/9/2011 Giảng: T6/23/9/2011 Toán (tiết25) Biểu đồ (2/2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Biểu đồ cột vẽ sẵn. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 hs lên bảng làm phần c bài 2 - GV nhận xét và ghi điểm . C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Cỏc hoạt động: * Làm quen với biểu đồ cột. - GV cho HS quan sát biểu đồ vẽ trên giấy khổ to. - Biểu đồ vẽ về nội dung gì? - Biểu đồ biểu diễn số chuột bắt được của những thôn nào? - Nhìn vào mỗi cột trên biểu đồ cho ta biết điều gì? - Hãy nêu cách đọc biểu đồ trên. - Thôn nào bắt được nhiều chuột nhất, thôn nào bắt được ít thôn nhất? * Thực hành : Bài1: Củng cố về xử lý số liệu trên biểu đồ cột. - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp. - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 (a) : Thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. - Giáo viên treo biểu đồ, yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm, Cả lớp làm vở - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố cách đọc biểu đồ. D.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn hs về làm phần b BT2- 32 1 4 1 10 11 11 2 - HS chữa bài , lớp theo dõi nx . - Theo dõi, ghi đầu bài - HS quan sát . - Số chuột bắt được của các thôn. - T. Đoài, T. Trung, T. Đông, T. Thượng. - Số chuột bắt được của từng thôn. - HS theo dõi và nêu . - HS chỉ trên biểu đồ và nêu. -tìm hiểu yêu cầu bài rồi làm bài . - Trình bày, Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp theo dõi. - Theo dõi - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - GV: ................................................................................................................................................................................................ - HS : ................................................................................................................................................................................................ **************************** Tập làm văn(tiết10) đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: - Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện . - Vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Cỏc hoạt động: * Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài1, 2. - Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. -Nhận xột, chốt lời giải đỳng. - Gọi hs nờu yờu cầu bài 3. - Gọi hs trả lời - Chốt lại * ghi nhớ. - Gọi vài hs đọc to ghi nhớ * Thực hành - Gọi HS đọc nội dung. - Hướng dẫn HS cỏch làm bài. (Gợi ý để HS yếu làm bài). - Yc hs làm bài - Gọi một số em đọc đoạn văn đó hoàn thành - Cho hs nx - Nhận xột, chấm điểm đoạn văn hay. 2. Củng cố - Dặn dũ - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xột tiết học. - Về học bài , chuẩn bị bài sau . 1 2 1 10 4 20 2 - Báo cáo - Theo dõi, ghi bài - HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài . - HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống. rồi trao đổi theo cặp -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung về cỏc sự việc. - Vài em yếu nhắc lại. - Nờu - Trả lời Nghe - 2 - 3 em đọc ghi nhớ. - 2 em đọc bài. - Nghe - Làm bài. -Một số em đọc đoạn đó làm. -Lớp nhận xột. - Chỳ ý lắng nghe. - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - GV: ................................................................................................................................................................................................ - HS : ................................................................................................................................................................................................ **************************** LỊCH SỬ (T5) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH Đễ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. MỤC TIấU : Học xong bài này, học sinh biết - Từ năm 179 Trước Cụng Nguyờn đến năm 938, nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ . - Kể lại một số chớnh sỏch ỏp bức búc lột của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhõn dõn ta . - Nhõn dõn ta đó khụng cam chịu làm nụ lệ, liờn tục đứng lờn khởi nghĩa đỏnh đuổi quõn xõm lược, giữ nền độc lập. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu thảo luận nhúm và bảng phụ kẻ sẳn nội dung phục vụ cho HĐ1, HĐ2 . III . CÁC HOẠT ĐễNG DẠY HỌC HĐ dạy TG(P) HĐ học A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 học sinh lờn bảng . + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? + Thành tựu đặc sắc về quốc phũng của người dõn Âu Lạc là gỡ ? -Nhận xột việc học bài ở nhà của học sinh C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Cỏc hoạt động: * Chớnh sỏch ỏp bức búc lột của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhõn dõn ta . -Yờu cầu học sinh đọc Sỏch giỏo khoa từ “ Sau khi Triệu Đà thụn tớnh sống theo luật phỏp của người Hỏn ” . + Sau khi thụn tớnh được nước ta, cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đó thi hành những chớnh sỏch ỏp bức, búc lột nào đối với nhõn dõn ta ? -Thảo luận nhúm : Tỡm sự khỏc biệt về chủ quyền, kinh tế, văn húa của n ước ta trước và sau khi bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ - Nhận xột, đưa đỏp ỏn. * Cuộc khởi nghĩa chống ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc . - Phỏt phiếu học tập , thảo luận nhúm . -Yờu cầu học sinh đọc sỏch giỏo khoa và điền cỏc thụng tin về cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn ta chống ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc . D. Củng cố – dặn dũ : -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK). -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài . 1 5 1 16 15 2 -2học sinh lờn bảng thực hiện yờu cầu . -Đọc thầm sgk-17,18 -Nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến . - Học sinh thảo luận nhúm Đại diện trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung - Theo dừi - Nhận phiếu học tập. Làm việc nhúm .Đại diện nhúm nờu, học sinh khỏc theo dừi và bổ sung . - Vài em nờu ghi nhớ. - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - GV: ................................................................................................................................................................................................ - HS : ................................................................................................................................................................................................ **************************** Âm nhạc(tiết5) Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng- Bài tập tiết tấu I .Mục tiêu : -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Thể hiện tốt bài tập tiết tấu. Biết và thể hiện được giá trị độ dài của nốt nhạc. -Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm. - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên TG(P) Học sinh A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ : -Bài: Bạn ơi lắng nghe. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Cỏc hoạt động: a. Hát ôn. - Cho HS khởi động giọng. Hát không có nhạc: GV bắt nhịp. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp, tiết tấu ( như đã học giờ trước ). ( Nhận xét, cho điểm ) b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau: Lời 1: Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái chỉ vào hai tai ( trùng vào tiếng nhau ). Chân nhún nhẹ nhàng. Câu 2: Bàn tay phải ngửa, tay đưa ra trước mặt ( trùng vào tiếng xa). Tay trái chống ngang sườn. Câu 3: thực hiện giống câu 2 đổi tay ngược lại. Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ tay. Lời 2: Thực hiện tương tự lời 1. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) c. Giới thiệu hình nốt trắng. - Ghi bảng và giới thiệu cho HS biết hình nốt trắng và giá trị độ dài: d. Bài tập tiết tấu. - Treo bảng phụ và đọc mẫu cho HS nghe 2 bài tập tiết tấu. - Hướng dẫn thực hiện 2 bài tập như sau: * Bài tập1: - Hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác. - Cho HS gõ thay thế bằng các âm tượng thanh như: trống, thanh phách, mõ, song loan. - Kiểm tra một số HS đọc và gõ tiết tấu lại. ( Nhận xét, đánh giá ) - Cho HS nhận biết tiết tấu trên có trong bài hát nào? ( Nhận xét, đánh giá ) * Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1. 3.Củng cố, dặn dò. - Ôn và vận động phụ hoạ 1 lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. - Dặn hs về ụn bài 1 3 1 6 11 4 9 5 - 1hs hỏt trước lớp - Nghe, ghi đầu bài - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Đọc và gõ chính xác. - HS khá nêu. - Tiến hành như BT1 - Thực hiện - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: - GV: ................................................................................................................................................................................................ - HS : ................................................................................................................................................................................................ **************************** Sinh hoạt (T5) I.Mục đích yêu cầu: - Có ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp học . - Giáo dục hs ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè , II Nội dung sinh hoạt: 1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần 5: - Chuyên cần:. - Thực hiện nề nếp lớp:.. - Họctập:. . - Thể dục vệ sinh :.. 2 Phương hướng học tập tuần 6 : - Khắn phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn . -Không được ai nghỉ học vô lí do. -Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài. -Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ. -Hát đầu giờ và giữa giờ đều đặn. -Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học, các giờ ra chơi. ****************************
Tài liệu đính kèm: