Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

Bài : BÀY TỎ Ý KIẾN

 I. MỤC TIÊU:

-Biết được: Trẻ em can được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân bằng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

 -Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em; mạnh dạn bày tỏ ý kiến.

 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.

 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

 - Làm chủ bản thân trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ ghi tình huống (HĐ 1, 2)

 Giấy màu xanh –đỏ –vàng cho mỗi HS (H Đ 3- tiết 1)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 0 5 NĂM HỌC 2011 – 2012
TỪ NGÀY19 / 9 -> 24 / 9 / 2011
@&?
Thứ
Tiết
Môn học
TCT
TG
 Tên bài dạy
Đồ dùng
Hai
19/9
 2011
1
2
3
4
5
 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
 9
 21
5
45
40
40
35
Sinh hoạt dưới cờ
 Những hạt thóc giống
 Luyện tập 
 Biết bày tỏ ý kiến 
 Tranh vẽ 
Thẻ màu
Ba
20/9
2011
1
2
3
 4
5
LT&C
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
 9
5
 22
5
40
40
40
40
MRVT:Trung thực-Tự trọng 
GV bộ môn 
 Nghe-viết: Những hạt thóc giống
Tìm số trung bình cộng
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đaiï 
B.phụ
Phiếu 
Tư
21/ 9
2011
1
2
3
 4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
10
5
 23
9
5
40
40
40
35
35
 Gà trống và cáo
Kể chuyện đã nghe đã đọc
 Luyện tập 
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn
Khâu thường (TT)
Tranh 
 Tranh
Hình 
D. cụ may
Năm
22/9
2011
1
2
3
4
5
LTVC
Thể dục
Toán
TLV
Địa lí
 10
24
9
5
40
40
40
35
Danh từ
Gv bộ môn
Biểu đồ 
Viết thư (kiểm tra viết)
Trung du Bắc Bộ 
Bảng phụ
Bản đồ 
Sáu
23/9
2011
1
2
3
4
5
TLV
MT
Toán
KH
SHL
10
25
10
40
40
35
25
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Gv bộ môn
 Biểu đồ (TT) 
 Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng ..
Công tác chủ nhiệm 
 Bảng phụ
 Hình
Bảy
24/9
2011
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 20111
 Ngày soạn: 10 / 9 /2011
Tiết 1 : Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 2: Tập đọc (TCT: 9)
Bài : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
 I/Mục tiêu 
 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
 -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Trôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* KNS
Thể hiện sự thông cảm.
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân. Có ý thức trồng trọt
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/Luyện đọc
b/ Tìm hiểu bài
4/Đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn 
Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
5/ Củng cốâ, dặn dò
 GV cho hs HTL bài tập đọc Một người chính trực
 .Kết hợp trả lời câu hỏi SGK 
 Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
Chia đoạn 
-HS cá nhân đọc nối tiếp từng đoạn(3 lần)
 Phát âm từ khó
HS đọc lần 3 và nêu chú giải
Giải nghĩa từ : 
Gv đọc mẫu toàn bài 
 HS đọc thầm toàn truyện
 Hỏi : Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-HS đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
-HS đọc thầm cả bài
 -Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
-HS đọc thầm đoạn 3
Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
Nhận xét và chốt lại:
-HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài 
- Nêu giọng đọc:SGV
HS đọc diễn cảm theo cách phân vai
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 Nhận xét khen ngợi 
Câu chuyên này muốn nói với em điều gì ? 
GV chốt lại ghi bảng
 Về nhà xem bài 
Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 
3 hs 
HS lắng nghe
-Một em đọc toàn bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
- 4đoạn
Đ1: Ba dòng đầu
Đ2:  mầm được
Đ3: của ta 
Đ4:còn lại
- 3hs đọc 
-CN đọc
 -CN nêu
-Cả lớp đọc
- Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi 
 -Cả lớp đọc
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kỹbị trừng phạt .
 -Cả lớp đọc
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không bị sợ trừng phạt .
Mọi người sững sờ ngạc nhiên sợ hãi thay cho chôm vì chôm dám nói sự thật sẽ bị trừng phạt
-Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung
-Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ đó làm được nhiều việc cho dân cho nước
- 4 hs
 3hs đọc: chôm lo lắng giống của ta 
 3 hs thi
-HS nêu
HS ghi vào vở
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 3 : Toán (TCT: 21)
Bài : LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu 
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm thường và năm nhuận.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 -Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II/ Đồ dùng dạy học
 SGK 
III/ Các hoạt động dạy học
 ND
GV
HS
A/ KTBC
B/Bài mơí 
1.Giới thiệu bài 
2, : Thực hành 
.
3. Củng cố,dặn dò
 + Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập
Điền số thích hợp vào chỗ trống
7 thế kỉ = năm
¼ thế kỉ = ..năm
1 giờ 12 giây = ..giây.
Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
Bài 1:Cho hs nêu Y/C
 - Cho hs làm bài
.
Bài 2:HS nêu Y/C
 Cho hs lên bảng xếp 
 Bài 3:HS nêu Y/C 
 Cho hs lên bảng làm bài
Bài 4:HS nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở
Bài 5:HS nêu yêu cầu
HS đọc bài rồi khoanh
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau 
GV nhận xét tiết học , 
 3hs
 Nghe 
 -1 HS 
 a/ Những tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11.
Những tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
 b/ Năm nhuận có 366 ngày; các năm không nhuận có 365 ngày.
-1hs
3 ngày=72 giờ
4giờ =240 phút
 -1hs
- a/ Quang Trung đại phá quân Thang năm 1789, năm đó thuộc thế kỉ XVIII.
 b/ Nguyễn Trãi sinh năm 1980 – 600 =1380. Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV.
-1hs 
 phút =15 giây; phút = 12 giây.
 Ta có: 12 giây < 15 giây.
Vậy, Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
15 – 12 = 3 giây.
-1hs
 Khoanh vào a/ A 8 giờ 40 phút.
 b/ C 5 kg 8 g = 5008 g.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
***********************************************************
Tiết 4:Đạo đức (TCT: 5)
 Bài : BÀY TỎ Ý KIẾN
 I. MỤC TIÊU:
-Biết được: Trẻ em can được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân bằng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác..
 -Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em; mạnh dạn bày tỏ ý kiến.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi tình huống (HĐ 1, 2) 
w Giấy màu xanh –đỏ –vàng cho mỗi HS (H Đ 3- tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A,Kiểm tra bài cũ 
B,Bài mới:
 1.Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động
HĐ1: Nhận xét tình huống
HĐ2:Em sẽ làm gì
HĐ4:Hoạt độngnối tiếp 
 Gọi HS trả lời các câu hỏi:
Thế nào là vượt khó trong học tập.
Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
Gv nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài
 @ Hoạt động cả lớp
+ Nêu tình huống
Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
+ Khẳng định : Bố tâm làm như vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho bạn biết trước khi quyết định và cần nghe ý kiến của Tâm.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
- Kết luận:Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
+Vậy, đối với những việc liên quan đến mình, các em có quyền gì?
+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
 @ Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 8 nhóm.
+Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống 
 Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi như sau: nhóm 1-2:câu 1; nhóm 3-4:câu 2; nhóm 5-6: câu 3; nhóm 7-8: câu 4.
@ Hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời
+ Vì sao nhóm em chọn cách đó?
+ Kết luận : Khẳng định lại cách giải quyết trong các tình huống.
+ Giải thích :Những tình huống trên đều có liên quan đến bản thân em.
+Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
+Theo các em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
+ Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, họat động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.
Hoạt động theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh -đỏ – vàng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau:
Câu n ... át biểu,nhận xét, bổ sung.
Suy nghĩ cá nhân, trả lời, nhận xét ,bổ sung.
. . trồng rừng,trồng cây công nghiệp để phủ kín đồi trọc như: keo, chẩu, sở, . . .
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011.
 Ngày soạn 30 / 8 /2011
Tiết 01 :Tập làm văn TCT: 10
Bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu 
 -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dưng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học
 -Bút dạ và một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 để khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1.KTBC
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b,Nhận xét
3,Ghi nhớ
4,Luyện tập 
5,Củng cố,dặn dò
 - Kiểm tra 2 – 3em.
 Nhận xét, ghi điểm.
GV nêu và ghi tên bài
 - Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Cho học sinh làm bài: giáo viên phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho học sinh.
Cho học sinh lên trình bày kết quả.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là: 
Cho học sinh thực hành kể.
Bài 2 HS nêu yêu cầu
 HS nêu
Bài 3:Cho hs nêu yêu cầu bài
+ Cho hs đọc ghi nhớ
Tổ chức HD học sinh thực hiện BT: 
 - Nêu, giao việc, theo dõi, giúp đỡ, nhận xét ,khen nhợi những em làm bài tốt.
“ Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. . . không ạ?” SGV 131.
Xem bài vừa học 
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
 Nhắc lại ND, kiến thức ở bài trước.
1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe 
Học sinh đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống.
 Sự việc 1. Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi đã nghĩ ra kế luộc chin thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
 Sư việc 2. Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
 Sự việc 3. Chôm dám tâu vua sự that trước sự ngạc nhiên của mọi người.
 Sự việc 4. Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết địng truyền ngôi cho Chôm.
b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: 
 b / Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: 
 - Sự việc 1. được kể trong đoạn 1. ( 3 dòng đầu )
 - 2 .. 2. ( 2 dòng tiếp )
 - 3  3. ( 8 dòng tiếp )
 - 4 .4. ( 4 dòng cuối
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn là:
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lui vào 1 ô.
 +Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. (trừ đoạn thoại 
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt diễn biến của truyện.
 Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
+ Vài hs đọc
 Đọc, nêu y/c, thực hiện, trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 2: Mĩ thuật GV chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 3:TOÁN TCT :25
Bài : BIỂU ĐỒ (TT)
 I/ Mục tiêu
 -Bước đầu biết về biểu đồ cột.
 -Biết đọc 1 số thông tin trên biểu đồ cột.
 - Thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Vẽ 3 biểu đồ như SGK.
 HS: SGK, vở , nháp ,bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/Hình thành kiến thức
3/Thực hành
4,Củng cố,dặn dò 
Kiểm tra 2 – 3em.
+ Chữa bài nhận xét và cho điểm HS 
GV nêu và ghi tên bài
Giới thiệu biểu đồ hình cột:
 Nêu câu hỏi, giao việc.
 Nhận xét, chốt lại: 
 Kết luận: 
 - Hàng dưới ghi tên các thôn: . . . 
 - Các số ghi ở bean trái chỉ số chuột.
 - Mỗi cột biểu diễn số chuột của từng thôn diệt được.
 - Số ghi ở đỉnh mỗi cột biểu thị số chuột biểu diễn của cột đó.
 - Cột cao hơn biểu diễn số chuột diệt được nhiều hơn và ngược lại.
 Biểu đồ trên cho ta biết gì?
Bài 1:HS nêu yêu cầu
 Tổ chức, hướng dẫn HS :
 Nêu, giao việc.
 Theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.:
Bài 2:HS nêu yêu cầu
 HS Thực hiện hoàn thiện biểu đồ ở vở.
Hôm nay học bài gì
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau
 Trình bày ( chỉ và thuyết trình) biểu đồ BT 1 ở tiết trước.
Thực hiện theo y/c của GV: 
Quan sát, phát hiện và nêu.
-Bốn thôn được nêu tên trên biểu đồ là: . . .
 - Số chuột đã diệt. . .
 - Cột cao hơn. . .
Đọc, nêu y/c, thực hiện, trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung chữa từng BT.
-Các lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.tham gia trồng cây
-Số cây mỗi lớp trồng được là: 
 + Lớp 4A trồng được: 35 cây.
 + Lớp 4B trồng được: 28 cây.
 + 5A : 45 cây.
 + 5B : 40 cây.
 + 5C : 23 cây.
- Khối 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là: 5A. 5B và 5C.
- Có 2 lớp trồng được nhiều hơn 30 cây là: lớp 5A và lớp 5B.
- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất: 45 cây. Lớp 5C trồng được ít cây nhất là 23 cây.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC TCT :10
Bài: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN - SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I/ Mục tiêu 
 -Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sống và an toàn.
 - Nêu được: 
 - Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
 - Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Một sốloại rau, củ, quả.
 HS: SGK, vở , nháp.
 III/ Các hoạt động dạy học 
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Các hoạt động
HĐ1: 
HĐ2: 
4,Củngcố,dặn 
dò
 Kiểm tra 1 -2 em 
Nhận xét cho điểm
GVnêu và ghi tên bài
 Hướng dẫn HS thực hiện các HĐ.
 Nêu y/c giao việc. 
 Theo dõi, giúp 
 Nhận xét, chốt lại :
 -Cả rau và quả chin cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. 
- Nêu ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả?
-Nêu y/c giao việc. 
 Theo dõi, giúp 
 Nhận xét, chốt lại :
Thực phẩm được coi là sạch và an toàn là được trồng và nuôi theo qui định, qui trình vệ sinh – các khâu thu hoạch, chuyên chở , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh – thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gay ngộ độc, gây hại lâu dài cho người sử dụng. Gia cầm cần được thẩm định.
Giúp HS tìm hiểu về những biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Nêu, giao việc.
 Theo dõi, giúp đỡ.
 Nhận xét, chốt lại: ( SGV 57 
Xem baì vừa học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
 Nêu ND chính của bài trước theo y/c của GV.
Quan sát hình, thông tin SGK. 
 Thảo luận nhóm đôi .
 Đại diện trình bày kết quả. 
 Nhận xét, bổ sung.
 Kể tên 1 số loại rau, quả ăn thường ngày.
Để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau cần chống táo bón. 
-Thảo luận nhóm 4 về tiêu chuẩn thực phẩm an toàn, thực phẩn sạch.
 Đại diện trình bày kết quả. 
 Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm:
 - Cách chọn thức ăn.
 - Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
 - Cách chọn đồ hộp , thức ăn đóng gói.
 - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
 - Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
 Đại diện trình bày kết quả.
 Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
 I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tronh tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 6.
- Báo cáo tuần 5
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 6
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 5. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 6.
- Nhận xét tiết .
**************************************************************
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 5.doc