NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục đích yêu cầu
v Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
v Hiểu N D : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. Câu 4 (KG) SGK ).
v GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán. Bằng PP: trải nghiệm xử lí tình huống, thảo luận nhóm.
II. Các hoạt động dạy học
Bài kiểm : 5 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK bài : Tre Việt Nam.
Bài mới Gv giới thiệu bài.
Các hoạt động
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 Từ ngày: 19 / 9 2011 đến 23 / 9/ 2011 Thứ Môn Tiết Tên bài Ghi chú Hai TĐ T CT 9 21 5 Những hạt thóc giống Luyện tập Những hạt thóc giống Ba T LTVC KC KH KT 22 9 5 9 5 Tìm số trung bình cộng MRVT: Trung thực tự trọng Kể chuyện đã nghe đã đọc Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. Khâu thường Tư TĐ T TLV LS 10 23 9 5 Gà Trống và Cáo Luyện tập Viết thư Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến. Năm T LTVC KH ĐĐ 24 10 10 5 Biểu đồ Danh từ Aên nhiều rau quả chín và sử dụng thực phẩm . Biết bày tỏ ý kiến Sáu TLV T ĐL SHL 10 25 5 5 Đoạn văn trong bài văn: Kể chuyện Biểu đồ (tt) Trung du Bắc Bộ Tuần 5 Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục đích yêu cầu Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu N D : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. Câu 4 (KG) SGK ). GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán. Bằng PP: trải nghiệm xử lí tình huống, thảo luận nhóm. II. Các hoạt động dạy học Bài kiểm : 5’ 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK bài : Tre Việt Nam. Bài mới Gv giới thiệu bài. Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. giải thích : dõng dạc, hiền minh, - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1 : Nhà vua muốn tìm người thế nào để truyền ngôi. Câu 2 : Nhà vua làm thế nào để chọn người trung thực? Câu 3 : Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người -Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét. Câu 4: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí? Thảo luận nhóm HD rút ra nội dung bài học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Luyện đọc nhóm ba theo cách phân vai 1HS (KG) đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm -3 HS đọc nối tiếp + rút ra từ khó đọc -3 HS đọc nối tiếp + đoc từ ngữ cần giải thích: dõng dạc, hiền minh, -HS luyện nhóm đôi. Cả lớp đọc thầm từng đoạn – trả lời câu hỏi SGK - Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi người một thúng thóc đã luộc kỹ, đem về gieo trồng, thu nhiều thóc sẽ được thưởng - Hành động của cậu bé Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật. - HSG: Bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối; thích nghe nói thật từ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước; dám bảo vệ sự thật bảo vệ người tốt. Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3. Củng cố: 5’ -HS rút ra nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập. Dặn dò: 1’ - Về nhà xem lại bài, CB : Gà Trống và Cáo. _________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. BT 1, 2, 3 III . Các hoạt động dạy học Bài kiểm: 5’ 2HS lên bảng . 1 giờ12giây = giây, ¼thế kỉ = năm. Nhận xét – phê điểm. Bài mới Gv giới thiệu bài Các hoạt động Hoạt động 1:Bài tập 1 a/ Tháng nào có 30 ngày? b/ Tháng nào có 31 ngày? c/ Tháng nào có29 hoặc 28 ngày? Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Lưu ý các phân số chỉ số phần bằng nhau của các đơn vị đo thời gian. Nhận xét chấm điểm Bài 3: Trả lời câu hỏi. GV nhận xét – sửa bài. 1.Trả lời miệng – Nhận xét a/ Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 b/ Tháng có 31 ngày:1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. c/ Tháng 2: có 29 hoặc 28 ngày ; ( 29 ngày thuộc năm nhuận – năm thường có 28 ngày) 2. Làm tập 3 ngày = 72 giờ 1/ 3 ngày = 8 giờ ¼ giờ = 15 phút ½ phút = 30 phút 3. Làm bảng con, sau đó trả lời miệng, nhận xét a. XVIII b. 1380 – XIV Củng cố: 5’ - 2ngày 8 giò = giờ ; 105 năm = thế kỉ năm. 36giờø = ngàygiờ; 3 thế kỉ = năm Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. CB: Tìm số trung bình cộng. ___________________________________________ Chính tả NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục đích yêu cầu Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Làm đúng bài tập( 2) a/b II Họat động dạy học Kiểm tra: Kiểm tra HS lại những từ khó ở tiết trước.(4 p) Bài mơí GV giới thiệu bài – nêu mục đích têu cầu tiết học Các hoạt động Họat động 1: Nghe viết CT - GV đọc bài CT qua một lượt – HS lắng nghe. - HD tìm hiểu nội dung bài và một số từ ngữ dễ sai : dõng dạc, truyền, giống,.. - GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết CT. -GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại một lượt cho HS sóat lại bài. HD HS bắt lỗi -GV chấm ngẩu nhiên một số bài. GV nhận xét chung Họat động 2: Luyện tập - Cho 2 HS đọc nội dung bài 2 (b). - GV nhận xét chốt ý đúng: Bài 3: Đọc câu thơ và nêu lời giải đố - HS đoc thầm bài CT. - Luyện viết từ khó Bảng con - HS viết CT - HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi. - HS làm VBT – 2 HS làm bảng phụ. - HS trình bày - lớp nhận xét. 2. (b) chen, len, kèn, leng keng, len, khen. 3. HSG:Bầy nòng nọc ; Chim én. Củng cố : 3’ GV sửa lỗi sai phổ biến của HS. Dặn dò: 1’ Xem lại những lỗi viết sai - CB “Người viết truyện thật thà.” _____________________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục đích yêu cầu Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. BT1a, 1b, 1c, 2 II . Các hoạt động dạy học Bài kiểm: 5’ Điền dấu: 2giơ ø28phút 84 phút 4giây; 3 ngày70 giơ ø54phút Lớp nhận xét . Bài mới Gv giới thiệu bài Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - HD khai thác đề. Nhận xét – sửa bài. Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng. Hoạt động 2 : Luyện tập. - Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sao GV nêu lần lượt từng bài – hs làm bảng con. - Bài 2: Đọc bài toán, HD tóm tắt và giải toán 36 kg 38 kg 40 kg 34 kg Nhận xét chấm điểm Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề – GV hướng dẫn gợi ý Cộng từ 1 đến 9 sau đó chia cho số các số hạng là 9 2 HS đọc đề từng bài toán 1 HS giải ở bảng, lớp làm nháp Tổng số học sinh của 3 lớp: 25 + 27 + 32 = 84 ( học sinh) Trung bình mỗi lớp có: 84 : 3 = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh a.( 42 + 52 ) : 2 = 47 b. (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c. (34 + 43+ 52 + 39) : 4 = 42 2. Số kg trung bình mỗi em cân nặng là: (36 + 38 +40 + 34) : 4 =37 (kg) Đáp số: 37 kg. Củng cố 5’ Thi đua :Tìm trung bình cộng của: a/ 34 ; 91 và 64 b/ 456 ; 620 ; 148 và 372 Dặn dò 1’ - Xem lại bài. CB : Luyện tập. ___________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 5: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục đích yêu cầu Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trong . Tìm được một 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa “tự trọng”(BT3) II Các họat động dạy học Bài kiểm : 5’ Từ ghép, từ láy. Bài mới -GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1 : Bài tập1, 2. .Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với trung thực - GV chấm một số tập – nhận xét – sửa bài. Hoạt động 2 : Bài tập 3, 4 Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài 4: Không cần nêu nghĩa của các tục ngữ thành ngữ mà chỉ cho biết tục ngữ thành ngữ nào nói về tính trung thực, lòng tự trọng - GV chấm một số bài của HS. - HS đọc yêu cầu BT – HS làm VBT rồi nối tiếp trình bày miệng - lớp nhận xét 1. - thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, chân thật, - dốùi trá, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian xảo, lừa bịp... 2. – Bạn Lan rất thật thà. - Trong cuộc sống không có gì tệ hơn dối tra.ù HS đọc nội dung BT3 – thảo luận nhóm đôi – 2, 3 HS trình bày – lớp nhận xét 3. Đối chiếu nghĩa trong từ điển và nghĩa các từ trong SGK để tìm lời giải đúng. Thống chọn c 4. HS đọc nội dung BT – làm VBT – 1hs làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét Các thành ngữ tục, ngữ nói về tính trung thực: a, c, d. nói về lòng trung thực: b, e. 4 Củng cố 4’ HS nhắc lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ: Trung thực – Tự trọng. 5 Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. CB: Danh từ __________________________________ Kể chuyện Tiết 5 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu Dựa vào gợi ýSGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. II. Chuẩn bị GV : SGK,bảng phụ ghi dàn ý KC. HS : SGK, xem bài trước ở nhà. PP : giảng giải, thảo luận, quan sát, thảo luận, III Các họat động dạy học 1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. (2p) 2 Bài kiểm: 2 hs kể lai câu chuyện Một nhà chính trực. - Lớp theo dõi – nhận xét – GV phê điểm. 3 Bài mới GV giới thiệu Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu đề. * Mục tiêu.Nắm vững yêu cầu đề bài. - Kể một câu chuyện mà em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay người khác kể) được đọc ( tự em tìm đọc) về tính trung th ... n, nấu xong ăn ngay, bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết. - Hướng dẫn HS rút ra bài học như ở SGK trang 23 GDMT: Muốn có thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được nuôi trồng bảo quản hợp VS, dùng nước sạch để rửa và nấu ăn... - HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng – TL nhóm 3. - Rau cải, rau muống, cà chua, đu đủ, ..... - Aên rau quả cung cấp nhiều chất khoáng, vi ta min, tốt cho cơ quan tiêu hoá... HS quan sát hình 3. 4 ở sgk – TL nhóm 2. Không dập úng, móc, khong có chất gây ngộ độc,... Sử dụng thực phẩm sạch có lợi cho sức khoẻ. Thảo luận nhóm 4 – Trình bày nhận xét Nêu cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi thiu. Cách chọn thức ăn đóng hộp, đóng gói. Cách sử dụng nước để rửa, nấu ăn. - Đọc bài học SGK Củng cố 5’ - 3 hs nhắc nội dung bài. Dặn dò 1’ Về học thuộc bài. CB: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn. ___________________________________________ Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. Mục đích yêu cầu Biết được :Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đế có liên quan đến trẻ em. Biết :Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đế có liên quan đến trẻ em (KG) Biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.(KG). GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. Bằng PP: Trình bày, thảo luận nhóm, đóng vai, dự án. II Chuẩn bị: GV : SGK – Một vài bức tranh hoặc đồ vật. III Họat dạy học Kiểm tra : 5’ Vượt khó trong học tập Bài mới GV giới thiệu bài Các hoạt động Hoạt động 1 : Xử lý tình huống. 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng 2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. 3. Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi cong viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc. 4. Em muốn được tham gia vào hoạt động nào đó của lớp của trường nhưngchưa được phân công. Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - HD rút ra nội dung bài học. Hoat động 3 : Luyện tập. BT1 : Hãy nhân xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp Việc làm của Dung là đúng BT 2: Em hãy trao đổi với bạn trong nhóm về những ý kiến trong BT và bày tỏ thái độ của mình. - GV lần lượt nêu từng tình huống – Ýù đúng: a, b, e, d. -HS quan sát tranh, nhận xét ( Nhóm 4) - HS trao đổi các tình huống ở SGK theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét. - Em sẽ làm gì trong các tình huống trên? Vì sao? - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? Đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK BT 1 HS đọc yêu cầu bài tập – thảo luận nhóm đôi. - HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét. – HS đọc yêu cầu bài. HS giải quyết qua the.û HS giải thích vì sao chọn thẻ đó Củng cố: 4’ 3 HS nhắc lại nội dung bài học. - GD MT: Các em có quyền bày tỏ ý kiến với ba mẹ, thầy cô, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường cộng đồng. Dặn dò: 1’ Thực hiện tốt qua bài học. CB: Biết bày tỏ ý kiến. (tiết ) ____________________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Toán BIỂU ĐỒ (TT) I. Mục đích yêu cầu Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ. BT: 1; 2 (a). II. Các họat động dạy học Bài kiểm: 5’ 2HS bài Biểu đồ. - Nhận xét phê điểm. Bài mới GV giới thiệu bài Các họat động Hoạt động 1:Làm quen với biểu đồ cột. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ ở SGK. - Nêu tên 4 thôn – Ý nghĩa mỗi cột. – Đọc số liệu. – So sánh cột số liệu. GV chốt ý đúng. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: HS quan sát biểu đồ “Số cây khối 4 và khối 5 đã trồng” _ TLCH ở sgk - Có những lớp nào tham gia trồng cây? Nêu số cây của từng lớp. - Khối 5 có mấy lớp tham gia? Đó là những lớp nào? - Lớp nào trồng nhiều nhất; lớp nào ít nhất? Số cây của mỗi khối lớp? - GV lần lượt gọi HS trình bày – lớp nhận xét BT 2: HS quan sát biểu đồ, rồi làm vào VBT Bài 2 (a). Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. BT 2 (KG) Cho hs đọc đề. Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi SGK. - Một hs làm bảng phụ. GV chấm bài – chữa bài – Làm việc nhóm đôi. - HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét. + Bốn thôn: đông, đoài, trung, thượng + Số chuột đã diệt của mỗi thôn 1. 5 lớp tham gia trồng cây, Có 3 lớp tham gia : 5a, 5b, 5c 5a, 5c 2 a. Làm vào SGK Củng cố: 4’ Nêu công dụng của biểu đồ. Dặn dò: 1’ Về nhà xem lại bài - CB: Luyện tập. _______________________________________________ Tập làm văn Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II Các họat động dạy học Bài kiểm: 2HS nêu dàn bài của bài văn kể chuyện. Bài mới: GV giới thiệu bài Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - BT 2 : 2HS đọc yêu cầu bài tập – làm miệng – lớp nhận xét. Chỗ mở đầu cho đoạn văn là đầu dòng, viết lùi vào một ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ xuống dòng - BT 3 : HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên. - HS lần lượt trình bày. Lớp nhận xét. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. - 3, 4 hs nhắc lại ND ghi nhớ. Hoạt động 2 : Luyện tập -.Ba đoạn văn này nói về một em bé, vùa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực Suy nghĩ để viết bổ sung 2HS đọc yêu cầu bài 1, 2 – Cả lớp đọc thầmở SGK – HS thảo luân nhóm đôi TLCH ở SGK. - HS trình bày – lớp nhận xét 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập – cả lớp đọc thầm HS làm việc cá nhân, làm VBT. - Một vài em đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm của mình. - Lớp nhận xet Củng cố: 4’ - Ba HS đọc ghi nhớ Dặn dò: 1’ - Học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đầu, thân đoạn, kết thúc. ________________________ Địa lý Tiết 5 : TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục đích yêu cầu Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của trung du. Trồng rừng được đẩy mạnh. Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. HSG: Nêu được qui trình chế biến chè. II Chuẩn bị: GV: SGK, Bản đồ ĐL, HC Việt Nam. II Các họat động dạy học Bài kiểm : 4’ HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Bài mới GV giới thiệu bài Các hoạt động H động 1 : Xem bản đồ – đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ - Cho HS xem bản đồ VN– xác định trung du Bắc Bộ. Mô tả vùng trung du Bắc Bộ; Những nét riêng của vùng trung du Bắc Bộ. Vùng đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau Hoạt động 2 : Chè và cây ăn quả. - TDBB có những điều kiện thuận lợi trồng những loại cây nào? Cây gì trồng thích hợp nhất? Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của trung du. Hoạt đông3 : Trồng rừng và cây công nghiệp. - Vì sao có nơi đất trống đồi trọc ? Nó sẽ gây hậu quả gì? Để tránh tình trạng đó phải làm gì ?. Việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. HS thực hành xát định vị trí trung du Bắc Bộ trên bản đồ HS thảo luận nhóm đôi. HS lần lượt trình bày. Nhận xét bổ sung: Nhiều đồi thấp HS dựa vào SGK – TLCH: HS trình bày, nhận xét HSG:Xác định Thái Nguyên và Bắc Giang trên bản đồ. Nêu qui trình chế biến chè: Hái chè, phơi chè, vò chè, sao chè. HS dựa vào SGK và xem hình 4 sgk – TL nhóm 3, lần lượt trình bày – lớp nhận xét Do phá rừng biến nhiều nơi thành đất trống và đồi trọc, làm đất bị bạc màu và xoái mòn đất, cần trồng rừng phủ xanh đồi trọc. 4 Củng cố: 4’ 3 hs đọc nội dung bài học. 5 Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. - CB : Tây nguyên. __________________________________________________________ Sinh hoạt lớp Tiết 5 TUẦN 5 I. Mục đích yêu cầu HS nắm được các hoạt động tuần qua. Đưa ra phướng hướng tuần sau. GD hs đoàn kếùt giúp đỡ nhau học tập cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.. III. Các hoạt động sinh hoạt. A. Khởi động: hát tập thể. B. Nội dung sinh hoạt. Hoạt động 1: Sơ kết tuần qua Mục tiêu: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần. - Đại diện tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua: - Hoạt động học tập: Truy bài đầu giờ,chuyên cần, đồ dùng học tập,Các hoạt đông khác. Lớp trưởng tổng kết xếp loại. Cá nhân đóng góp ý kiến. Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động. Hoạt động 2:Phương hướng tuần sau. Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau. - Tuyên truyền chủ điểm - Động viên các em tham gia đóng đầy đủ các khoản tiền theo qui định của trường. Tham gia tốt hoạt động C. Củng cố: 3’ Tuyên dương HS, tổ, đôi bạn học tốt: D. Dăn dò: 1’ - Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: