I. MỤC TIÊU:
-Qua bài này HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ .
-Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ .
-Nêu được qui trình chế biến chè .
-Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức .
-Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II. CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính VN.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài.Biết đọc bài với lời kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( Trả lời được các câu hỏi trong bài) * Kỹ năng sống -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Xác định giá trị II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)Tre Việt Nam -Đọc thuộc lòng cả bài trả lời câu hỏi 2 trong SGK -Đọc thuộc lòng cả bài trả lời câu hỏi : Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ? Gv nhận xét ghi điểm -2HS lên bảng. 2. Bài mới:(29’) a. Giới thiệu bài: Trung thực là một đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc . Những hạt thóc giống, các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực ntn. b. Luyện đọc bài mới GV bài tập đọc được chia thành 4 đoạn -4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt).GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, giải nghĩa từ khó. ngắt nghỉ hơi . - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm thể hiện giọng chậm rãi.Lời Chôm tâu vua – ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã được luộc kĩ), khi dõng dạc ( lúc khen ngợi đức tính trung thực để truyền ngôi.) c. Tìm hiểu bài mới Các em đọc thầm toàn truyện và cho biết: Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ? * Đ1 –Để tìm được người như ý muốn nhà vua đã có kế hoạch rất cụ thể. các em đọc thầm Đ1 vàcho biết nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? GV :Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? (không). Đây chính là mưu kế của nhà vua. Vậy mà có rất nhiều người đem thóc đến nộp.Riêng chú bé Chôm thế nào. * Đ2 –Các em đọc thầm đoạn 2 và cho biết- Theo lệnh vua, chú bé chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? -Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người ? -Đoạn 2 ý nói gì ?( tính trung thực của cậu bé) * Đ3 – Hành động đó của Chôm khiến mọi người cảm thấy thế nào ? * Đ4 – Kết quả của việc trung thực đó là gì ?- - Theo em, vì sao trung thực là người đáng quý ? - Các em quan sát tranh và cho biết tranh làm rõ ý cho đoạn nào ? (Đ3) -Câu chuyện giúp em rút ra được bài học gì? -Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa câu chuyện ? (Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.) 5. Hướng dẫn đọc diễn cảm -4 HS nối tiếp đọc đoạn. Tìm giọng đọc hay. -Gv đính lên bảng đoạn” Chôm lo lắng thóc giống của ta” - GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS cách đọc. -1 HS đọc lại -HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn. - HS thi đọc diễn cảm đọan hướng dẫn. –HS thi đọc diễn cảm đoạn thích nhất. Tuyên dương -HS nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2 HS ngồi gần nhau. Sửa sai -HS nghe. -HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. -HS nêu -HS trả lời câu hỏi. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung -HS quan sát tranh và nêu. -4 HS đọc thành tiếng -HS nghe. -1HS đọc -3 HS đọc thi đua -1 số HS thi đọc. 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? -GV giáo dục HS trung thực trong học tập, gia đình -Về luyện đọc lại bài . CHUẨN BỊ “Gà Trống và Cáo”. -GV nhận xét giờhọc . -HS trả lời. -HS nghe. Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) -1 phút bằng bao nhiêu giây? 120 giây bằng bao nhiêu phút? -1thế kỉ bằng bao nhiêu năm? Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu? GV nhận xét ghi điểm. -1 số HS trả lời. 2. Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: Luyện tập * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: MT: Nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. TH: Yêu cầu đọc đề. -Gợi ý cho HS nhớ cách tính ngày trong tháng bằng cách nắm bàn tay như ở lớp ba đã học. -Cho HS tự làm bài -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm, cho HS nhận xét. -GV NX và cho HS xem các tháng trong lịch tờ và số ngày trong tháng. GV chốt: Những năm tháng hai có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm mà tháng hai có 29 ngày là năm nhuận, vì thế năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận( năm 2000, năm 2004, năm 2008, ...những năm có hai chũ số tận cùng chia hết cho 4 là năm nhuận) Bài 2: MT: Đổi đơn vị đo thời gian. TH: Yêu cầu đọc đề. -Cho HS thi đua tiếp sức -Theo dõi nhận xét. -GV chốt: Củng cố đơn vị đo thời gian. Bài 3: MT: Xác định thế kỉ. TH: Yêu cầu đọc đề. Cho HS trao đổi nhóm 2 để làm bài Gọi HS nêu kết quả, nhận xét sửa sai. GV chốt: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian Bài 4: MT: Giải toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian. TH: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề. -Muốn xác định xem ai chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? -Y/c HS làm bài. Sau đó nêu kết quả bài làm. -Theo dõi nhận xét,sửa sai. GV chốt: Củng cố về cách giải toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian. Bài 5: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề. Cho HS tự làm bài sau đó nêu kết quả. Theo dõi nhận xét. -HS nghe. -1HS đọc đề -HS tự suy nghĩ và tính -HS làm bài vào vở -HS nêu . NX, BS. -HS quan sát. -HS nghe. -1HS đọc đề -Hai dãy thi đua làm bài. -HS nghe. -1HS đọc đề -Trao đổi nhóm đôi. -HS nêu -HS nghe. -1HS đọc đề -HS nêu -HS làm vào vở, 1em lên bảng. NX. -HS nghe. -HS đọc đề -HS tự làm bài vào vở. 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Nêu các đơn vị đo thời gian đã học từ lớn đến bé? -Thi đua làm bài tập: ¼ thế kỉ =..năm. 3 giờ 15 phút =..phút. -Về học bài và CHUẨN BỊ bài sau “Tìm số trung bình cộng”. -HS nêu. -2HS đại diện 2 dãy. -HS nghe. Tiết 3 ĐỊA LÝ TRUNG DU BẮC BỘ I. MỤC TIÊU: -Qua bài này HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ . -Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ . -Nêu được qui trình chế biến chè . -Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức . -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây . II. CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính VN. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3) -Người dân HLS làm những nghề gì ? -Nghề nào là nghề chính ? -GV nhận xét ghi điểm . -2 HS trả lời. 2. Bài mới:(29’) * Giới thiệu bài : Chúng ta đã được biết được thiên nhiên và những hoạt động của người miền núi ,nằm giữa vùng đồng bằng và miền núi Bắc Bộ là gì ,hôm nay cô trò ta tìm hiểu trong bài : “Trung du Bắc Bộ” * Phát triển bài : 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải : TH: Hoạt động cá nhân : GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau : -Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau : +Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ? +Các đồi ở đây như thế nào ? +Mô tả sơ lược vùng trung du. +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du . 2/.Chè và cây ăn quả ở trung du : TH: Hoạt động nhóm 4 : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau : +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? +Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN . +Em biết gì về chè Thái Nguyên ? +Chè ở đây được trồng để làm gì ? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? +Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè . -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi . -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 3/.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: TH: Hoạt động cả lớp: GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc . -yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau : +Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống ,đồi trọc ? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi ,) +Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? +Dựavào bảng số liệu , nhận xét về diện tích rừng mới trồng ở Phú Thọ trong những năm gần đây . -GV giáo dục HS :Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng ; cần phải bảo vệ rừng , trồng thêm rừng ở nơi đất trống . -Cho HS đọc bài trong SGK . -HS nghe. -1 HS đọc kết hợp qua sát tranh ảnh. -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -1 HS lên chỉ BĐ . NX. -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện nhóm trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh . -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe . -2 HS đọc bài . 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ . -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ . -Chuẩ bị bài tiết sau :Tây Nguyên . -Nhận xét tiết học . -HS trả lời . -HS cả lớp . Tiết 4 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. * Kỹ năng sống - Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II. CHUẨN BỊ: -SGK Đạo đức lớp 4 -Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. -Mỗi HS CHUẨN BỊ 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập ... ột cao nhất biểu diễn số con chuột như thế nào? ( biểu diễn số con chuột đã diệt được nhiều nhất) - Cột thấp nhất biểu diễn số con chuột như thế nào? (số con chuột đã diệt được ít nhất). - Y/c HS đọc tên và số chuột đã diệt được của biểu đồ. -Y/c HS nhận xét. - Nhận xét- kết luận: (SGK). -Y/c HS lên bảng nêu lại tên và số liệu trên biểu đồ. b.Luyện tập . Bài 1:MT: Biết phân tích số liệu trên biểu dồ hình cột TH: -Y/c HS đọc đề bài 1. -Cho HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS quan sát biểu đồ. - Biểu đồ hình gì, biểu diễn về cái gì? ( biểu đồ hình cột biểu diễn số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 đã trồng). -Có những lớp nào tham gia trồng cây? ( 4A, 4B, 5A, 5B, 5C). -Hãy nêu số trồng cây của từng lớp. - Cho HS lập biểu đồ . -Gọi 1 em lên bảng trình bày. Theo dõi nhận xét. Bài 2: MT: Thực hành hòan thiện biểu đồ đơn giản. TH: Y/c HS đọc đề bài. Cho HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS quan sát biểu đồ SGK -Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì? -Trên đỉnh cột có chỗ trống ta phải điền gì vào đó vì sao? -Nx kết hợp ghi (lớp) vào cột thứ nhất của biểu đồ. - Cột thứ hai biểu diễn mấy lớp? ( biểu diễn 3 lớp) - Năm học nào trường Hoà Bình có 3 lớp Một? ( 2002- 2003) - Nhận xét kết hợp ghi (2002- 2003) dưới chỗ trống cột thứ hai. -Gọi 2 em lên bảng làm hai cột còn lại. -Cho HS làm câu b. -Theo dõi, nhận xét. -Thu chấm một số bài. -HS nghe. -HS quan sát -HS trả lời. Nhận xét, bổ sung. -3 em đọc -HS nhận xét -HS nghe -Đại diện 3 dãy (3 HS). -1 HS đọc đe. -HS nêu -HS quan sát. -HS trả lời. NX. -HS nêu -1 em lên bảng, lớp làm vở -1 HS đọc đe. -HS nêu. -HS quan sát. -HS trả lời. NX. -2 em lên bảng, lớp làm phiếu -HS làm vào vở. 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì? -Y/c 2 HS lên đọc tên và số liệu trên biểu đồ “Số chuột của bốn thôn đã diệt được”. Xem lại bài và CHUẨN BỊ bài “Luyện tập”. -HS Nêu -Đại diện các dãy thi đua Tiết 2 TẬP LÀM VĂN ĐỌAN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. -Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK (phóng to nếu có điều kiên) -Giấy khổ to vàbút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Cốt truyện là gì? -Cốt truyện gồm những phần nào? _Nhận xét câu trả lời của HS. -2 HS trả lời. 2. Bài mới: (29’) * Giới thiệu bài: Các em đã hỉeu cốt truyện là gì. Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng những đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện. a. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. _Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. _Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. _Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _Kết luận lời giải đúng trên phiếu. +Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế:luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. +Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. +Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. *Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đâu *Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp) *Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại). Bài 2: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? +Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? -Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng. b.Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. c. Luyện tập: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. +câu truyện kể lại chuyện gì? +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? +Đoạn 1 kể sự việc gì? +Đoạn 2 kể sự việc gì? +Đoạn 3 còn thiếu phần nào? +Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS. -HS nghe. -1HS đọc yêu cầu. -1HS đọc lại truyện. -Thảo luận nhóm. -Dán bài lên bảng. -Nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -HS trả lời. -Nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -1HS đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. -HS báo cáo. NX, BS. -HS nghe. -2-3HS đọc ghi nhớ. -1HS đọc. -HS trả lời. -Nhận xét, bổ sung. -HS tự làm bài vào vở. -1 số HS đọc bài của mình. 3. Củng cố dặn dò:(3’) _Thế nào là đọan văn kể chuyện? _Nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở. -HS trả lời. -HS nghe. Tiết 3 KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách điều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn sự khéo lóe của đôi tay - Gd hs an toàn trong lao động II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng khâu thêu III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới:(27’) a. Giới thiệu bài: Khâu thường. b. Giảng bài: *Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường. -GV nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. -Cho hs thực hành -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS . 4.Củng cố- dặn dò:(2’) -Hệ thống bài học -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”. - HS lắng nghe. - 2 HS nêu. -HS thực hành -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn . Tiết 4 KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN, SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. -Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. -Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của ácc loại rau quả chín -Kỹ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn II. CHUẨN BỊ: -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ. -5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) -Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? -Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn ? -GV nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng. 2. Bài mới: (29’) * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín MỤC TIÊU: HS biết cách giải thích vì sao ăn quả chín hằng ngày. Cách tiến hành: -GV treo bảng tháp dinh dưỡng yêu cầu HS xem lại sơ đồ và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng đối với người lớn. -Kết luận như SGK. -Kể tên một số loại rau, quả, cá em vẫn ăn hằng ngày? -Nêu ích kợi của việc ăn rau quả? -GV cho HS xem tranh 1,2. GV kết luận : -Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để đủ vi ta min,chất khoáng cần thiết cho cơ thể.các chất xơ trong rau,quả còn giúp chống táo bón. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. MỤC TIÊU:giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS mở sgk hình 3,4 -Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? -Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? -GV kết kuận: mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ gỉn vệ sinh an toàn thực phẩm. MỤC TIÊU: Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 3 nhóm. Nhóm 1: thảo luận về: Cách chọn thức ăn tươi sạch. Cách nhận ra thức ăn ôi héo, Nhóm 2; cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rữa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. -GV nhận xét, kết luận như sgk --HS nghe. -HS quan sát theo nhóm và trả lời. -HS nghe. -HS kể. -HS trả lời. -HS quan sát. -HS nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS nghe. -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bàycó thể mang theo vật thật để giới thiệu minh hoạ. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS nghe. 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Vì sao cần ăn rau và quả chín hằng ngày? -Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? -Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. -Giáo dục cho HS vệ sinh thực phẩm trước khi ăn sạch sẽ nhận xét tiết học -HS trả lời. -HS nghe. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng . - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå II. Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 3 : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung - Một số vấn đề khác: * Phương hướng tuần tới: - Mặc quần áo đúng quy định - Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên. - Chuù yù HS yeáu keùm - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn - Nghỉ học phải xin phép - Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc ================={================
Tài liệu đính kèm: