Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

BIẾT BẦY TỎ Ý KIẾN

I. Mục tiêu:

- Sau khi học song bài này học sinh có thể nắm được:

+ Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiền của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em ở nhiều lĩnh vực.

+ Biết được quyền lợi của mình có quyền tham gia mọi ý kiến của mình ở trong cuộc sống, ở gia đình, ở nhà trường, ở lớp mà liên quan đến mình.

+ Mỗi học sinh luôn có thái độ tôn trọng mọi ý kiến của người khác.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh có trong bài học và thẻ 2 mầu

III. Các hoạt động của thầy và trò:

 

doc 63 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
CHIỀU: lớp 4A
 Ngày soạn: 3/9/2011
 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 5/9/2011
Tiết 1: Đạo đức 
BIẾT BẦY TỎ Ý KIẾN
I. Mục tiêu: 
- Sau khi học song bài này học sinh có thể nắm được: 
+ Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiền của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em ở nhiều lĩnh vực. 
+ Biết được quyền lợi của mình có quyền tham gia mọi ý kiến của mình ở trong cuộc sống, ở gia đình, ở nhà trường, ở lớp mà liên quan đến mình. 
+ Mỗi học sinh luôn có thái độ tôn trọng mọi ý kiến của người khác. 
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh có trong bài học và thẻ 2 mầu 
III. Các hoạt động của thầy và trò: 
N/D&T/G
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (2’)
2. Bài mới: (31’)
a. Gới thiệu bài 
khởi động 
b. HĐ1:Thảo luận nhóm 
Câu 1+ 2 (sgk) 
Kết luận 
c. HĐ2: Thảo luận nhóm 
Kết luận 
d. HĐ3: bầy tỏ 
Bài tập 2 (sgk) 
Ghi nhớ 
C. Củng cố, dặn
 dò (2’)
Gọi 1,2 em lên trả lời câu hỏi 
- Muốn vượt khó trong học tập theo em cần phải làm gì? Nêu lại nội dung ghi nhớ bài kỳ trước, nhận xét, kết luận lại. 
Gới thiệu trực tiếp và ghi bài lên bảng 
- Trò chơi diễn tả:
- Cách chơi, chia lớp thành 2 nhóm giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 đồ vật, 1 bức tranh cả nóm quan sát và thảo luận, thư ký ghi lại phần thảo luận đó và lên báo cáo
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ sung, kết luận lại. 
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
- Nhóm 1,2 thảo luận câu hỏi 1
- Nhóm 3,4 thảo luận câu hỏi 2 
Lần lượt giọ các nhóm lên trình bầy kết quả, giáo viên và cả lớp nhận xét,bổ sung, kết luận lại. 
Mỗi người, mỗi trẻ em đều có quyền, có ý kiến riêng của mình và cần bầy tỏ ý kiến của mình trước mọi người. 
+ BT1, gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập ở (sgk). 
+ việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn biết bầy tỏ mong muốn, nguyện của mình, còn việc làm của bạn Hồng và bạn Khánh là không đúng. 
+ Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi học sinh lần lượt bầy tỏ ý kiến của mình qua các tấm thẻ mầu. 
+ Mầu đỏ...tán thành. 
+ Mầu trắng.... Là không tán thành. 
+ Giáo viên tóm tắt lại nội dung cả bài và rút ra ghi nhớ ở (sgk).
- Giáo viên củng cố lại toàn bộ bài học. 
- Hướng dẫn bài học ở lớp, ở nhà, chuẩn bị cho bài kỳ sau. 
- Theo dõi, nhận xét cho bạn. 
- Theo dõi bài. 
- Quan sát thảo luận và diễn tả đồ vật. 
- Thảo luận nhóm các câu hỏi ở sgk. 
1,2 đọc và nêu y/c.
Thảo luận cặp đôi 
1,2 em nhắc lại 
Theo dõi suy nghĩ bầy tỏ bằng các tấm thẻ mầu 
2,3 em mhắc lại 
Nghe, chuẩn bị bài 
Tiết 2: Khoa học 
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. Mục tiêu: 
Sau bài học này học sinh có thể:
 - Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nêu được ích lợi của muối i-ốt. Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài.Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống, tránh thói quen ăn mặn để tránh một số bệnh. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ ở trang 20, 21(sgk) 
 - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (31’)
 1. GTB:
a. HĐ1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào”
b. HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
c. HĐ 3:Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn?
C. Củng cố (2’)
1. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
2. Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV y/c1 HS đọc tên bài 9 trang 20/(sgk).
- Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
- GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả.
 - Hỏi: Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
 Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn.Để hiểu thêm về chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Cách tiến hành:
 Bước1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 - Chia HS thành nhóm 
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20(SGK) và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi:
 +Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? (Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào,)
 + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? (Vì trong chất béo động vật có chứa axít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa nhiều axit béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch)
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Sau đó GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV nhận xét từng nhóm.
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
+ GV kết luận: Trong chất béo động vật như mỡ, cần hạn chế ăn những thức ăn này
Cách tiến hành:
Bước1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước.
- GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người?
- Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
(Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày. Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ. Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.)
- Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
- GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
- GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt”.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
- Đọc các đề mục ở SGK
- Nghe, trả lời 
- HS chia đội và cử trọng tài 
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 5,7 HS trả lời
- T/L nhóm 
- HS trả lời
- 2,3 em trình bày.
- 2 HS đọc 
- HS trình bày những tranh ảnh 
Thảoluận cặp đôi.
-Trình bày ý kiến.
- 2 HS đọc lại 
- HS trả lời
 HS lắng nghe.
Tiết 3: HĐNGLL
 (Dành cho hoạt động đội)
 Ngày soạn: 4/9/2011 
 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 6/9/2011
Tiết 1: Toán
TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu: 
Sau bài học này học sinh có thể:
- Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích và làm đúng các bài tập. Tăng cường cho HS thực hành làm đúng các bài tập.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:(18’)
 1. GTB:
2. GT số TB cộng và cách tìm sốTB cộng
c.Luyện tập
(18/)
 Bài 1:Tìm số TBC
Bài 2:Giải toán
Bài 3: Tìm số TBCcủa các STN 
C.Củng cố (2’)
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số.
 Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu? 
 (Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.)
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
- GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu?
- Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?
- Dựa vào cách giải thích của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
- GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại, nếu HS không nêu đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước tìm:
 + Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì?
 + Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng ta làm gì?
 + Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
 + Tổng 6 + 4 có mấy số hạng?
 + Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
 - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài toán 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
 - Bài toán cho ta biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
 - Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27,32 ta làm thế nào?
 - Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72. (Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54)
 - GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm 
a. (42 + 52) : 2 = 47
b.(36 + 42 + 57) : 3 = 45
c. (34+ 43 +52 + 39): 4 = 42
- GV chữa bài. 
 - Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
 + GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Đáp số: 37 Kg
Bài1: ý (d). (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
 45 : 9 = 5
Nhận xét và kết luận lại 
 đáp số: s t b c là 46
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời 
- Trình bày
- Nghe giảng
- TLời
- Suy nghĩ, T/L với nhau để tìm 
- Đọc đề bài
- Làm bài
- TLời 
- TLời 
- 4 HS lên bảng làm bài
HS khá thực hiện 
- Đọc,làm bài
- HS trả lời 
- 1 HS làm bài
Học sinh khá giải
Học sinh khá giải
suy nghĩ trả lời
HS làm bài.
- Nghe
Tiết 2 ... tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc.
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS thực hiện 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Trả lời tiếp nối 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS cùng kể truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể 
- Nhận xét bạn kể.
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––––– 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lí 
TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
 1. KT: Qua bài này HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được qui trình chế biến chè. Dựa vào tranh, ảnh, để tìm kiến thức.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm và trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý.
 * Tăng cường cho HS nhắc lại nội dung bài, kĩ năng chỉ bản đồ.
 3. GD: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ hành chính VN. 
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
 3. Chè và cây ăn quả ở trung du:
4. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
5. Củng cố - dặn dò:(3’)
 - Người dân HLS làm những nghề gì ?
 - Nghề nào là nghề chính ?
 - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
 GV nhận xét ghi điểm .
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
# Hoạt động cá nhân:
 - GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau:
 - Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau:
 + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
 + Các đồi ở đây như thế nào ?
 + Mô tả sơ lược vùng trung du.
 + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ .
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
 - GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.
* TCTV: Cho HS vừa chỉ vừa nói về các tỉnh theo nội dung bài.
# Hoạt động nhóm:
 - GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
 + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
 + Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
 + Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN .
 + Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
 + Chè ở đây được trồng để làm gì ?
 + Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
 + Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
 - GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
# Hoạt động cả lớp:
 - GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
 - Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
 + Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi,)
 + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng ở nơi đất trống.
 - Cho HS đọc bài trong SGK.
 + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
 + Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
 - Dặn HS CB bài tiết sau: Tây Nguyên.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét 
- Nghe
- HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh 
- HS trả lời 
- HS nhận xét ,bổ sung
- HS lên chỉ BĐ 
- HS thảo luận nhóm 
- QS
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài 
- HS trả lời 
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 16/9/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 19/9/2008
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc: 
ÔN TẬP BÀI HÁT :
 Bạn ơi lắng nghe, giới thiệu hình nốt trắng , bài tập tiết tấu.
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp học sinh củng cố về: Giai điệu, lời ca, ý nghĩa bài: “Bạn ơi lắng nghe”. Nhận biết được hình, trường độ nốt trắng trên khuông. Thực hiện đúng yêu cầu của bài tập tiết tấu.
 2. KN: Rèn kĩ năng: Hát tròn vành, rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ, sắc thái tình cảm hợp lý. Thực hiện đúng yêu cầu của bài tập tiết tấu.
 3. TĐ: Giáo dục học sinh: Yêu thích âm nhạc, yêu âm nhạc Tây Nguyên. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách
 - Học sinh: Thanh phách 
III. Hoạt động dạy và học:
ND& TG
 HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới :
 1. GTB: (1’)
 2. HĐ1: Ôn tập:
 (14’)
 - HD ĐT phụ hoạ:
- Thi hát
3. HĐ2: Giới thiệu hình nốt trắng: (7’)
4. HĐ3: Bài tập tiết tấu: (7’) 
 5. Củng cố - dặn dò:
 ( 3’)
-Yêu cầu: 2 hs hát bài “.”
- Nhận xét đánh giá 
 - GTB – Ghi bảng
- GV hát mẫu 1 lần .
- Nhắc lại 8 câu hát trong bài .
- Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai 
- 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm 
- Hát kết nối câu ( theo tổ hoặc bàn)
- Sửa những tiếng còn sai 
- Cả lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải, theo phách 
Cuối lời 1 vỗ tay 2 cái (2 nốt đen) rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay 3 cái (2 nốt đơn, 1 nốt đen) để kết thúc. 
 =>Luyện tập theo nhóm => sửa đ . tác còn sai 
 => ( Thi theo bàn ), hoặc tốp ca.
 - Gợi ý nhận xét về : + Lời ca.
 + Giai điệu.
 + Sắc thái tình cảm.
 - Nốt “Trắng” (thân hình quả trứng màu trắng nằm nghiêng, có đuôi)
- Trường độ: 1 nốt trắng = 2 nốt đen 
 1 nốt trắng = 2 phách 
- GV làm mẫu – hs gõ theo tiết tấu, kết hợp đọc theo (đen đen trắng , đen đen trắng, đen đen đen 
 * * ** * * ** * * * 
đen đen đen trắng)
 * * * **
- GV đọc tiết tấu kết hợp gõ phách – hs làm theo
- Bắt nhịp (1 – 2) cả lớp đọc tiết tấu kết hợp gõ ph
=> GV hát mỗi câu 2,3 lần theo giai điệu – hs đọc nhạc hoà theo => sửa sai => ghép cả bài.
 => Kết nối cả bài ( HS thuộc – hát kết hợp gõ đệm theo phách)
- Hỏi : Bài tập tiết tấu trên viết theo nhịp gì ? ()
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài
=> Liên hệ giáo dục tư tưởng 
- Chuẩn bị bài sau:
 - 2 HS hát.
 - HS khác NX
- Nghe
 - Nghe
- Cả lớp hát
- Hát
- Thực hiện 
- Luyện tập.
- Nhận xét.
- Luyện tập.
- Hát thi, Nx.
- QS
- Nghe - đọc 
- Nghe – gõ .
 - Đọc – gõ đệm
- Nghe - đọc nhạc hoà theo.
- Trả lời
- Nghe
 - Nghe 
Tiết 5: ATGT:
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi vàcó vai trò rất quan trọng. Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thuỷ. Biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ để đảm bảo khi đi trên đường thuỷ. 
 2. KN: HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ thường thấy và tên gọi của chúng. Nhận biết một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
 3. GD: HS thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT. Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. Các HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
 a. HĐ1:Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ
(10’)
b. HĐ2: Phương tiện GTĐT nội địa:
(10’)
HĐ3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa: (8’)
4. Củng cố: (2’)
+ Hãy kể tên một số loại đường giao thông mà em biết?
- Nhận xét và đánh giá chung
- GTB : Sử dụng bản đồđể giới thiệu về sông ngòi và đường biển – Ghi đầu bài lên bảng
- GV nêu các câu hỏi:
+ Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?( . . . trên mặt sông, hồ lớn, trên các kênh rạch. . .)
- GV: Tàu, thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, nơi này đến nơi khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới GT đó gọi là GTĐT.
Người ta chia GTĐT làm hai loại: GTĐT nội địa và GT đường biển. Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.
* KL: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới GT quan trọng ở nước ta. 
+ Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước (sông suối, hồ, ao. . .) đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông?(Chỉ có những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâucần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT được)
VD: Trên sông, trên hồ lớn . . .
+ Để đi lại trên đường bộ có các loại ô tô, xe máy, xe đạp, tàu hoả... Ta có thể dùng các phương tiện này để đi trên mặt nước được không?
+ Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện GT riêng. Em nào biết đó là những loại phương tiện nào?
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, ghi lại các loại PTGTĐT
- YC HS nêu ý kiến
- NX – bổ sung:
Các loại phương tiện GTĐT nội địa:
+ Thuyền có thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm.
+ Bề, mảng
+ Phà
+ Thuyền gắn máy
+ Ca nô
+ Tàu thuỷ
+ Sà làn
+ Phà máy
- Trên đường thuỷ cũng có những tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo an toàn giao thông ĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
+ Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT?
- GV giới thiệu để HS nhận biết một số loại biển báo hiệu giao thông ĐT trong 6 loại biển báo: Biển báo cấm đậu; Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua; Biển báo cấm rẽ phải(hoặc rẽ trái); Biển báo được phép đỗ; Biển báo phía trước có bến đò, bến phà; 
- Cho HS nêu ý nghĩa các loại biển báo
*KL: Đường thuỷ cũng là một loại đường giao thông , . . như biển báo hiệu GTĐB.
- Nhận xét và có thể cho HS nêu lại.
- NX chung tiết học – Dặn dò HS xem lại bài:
- TL
- Nghe
- Nghe - TL
- TL
- TL nhóm
- Nêu
- Nghe
- Nghe
- Nghe - QS
- Nêu
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc