Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I.Mục tiêu:

1/ KT, KN : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK.

2/ TĐ : HS biết trung thực, dũng cảm.

* KNS: - Xác định về giá trị.

 - Tự nhận thức về bản thân.

 - Tư duy phê phán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1/KT, KN : 
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bảng bài tập 1 - VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Kiểm tra một số nội dung của bài trước.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. H/ dẫn luyện tập: ( 26-28’ )
 Bài 1: Cho HS nêu yc bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
+ Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày.
+ Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận...
Bài 2: Nêu yc bài
- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
Bài 3:
- Yc HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
- GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau đó chữa bài.
Bài 4:
- Lưu ý HS : Muốn xác định ai chạy nhanh hơn , cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình ( ai chạy hết ít thời gian hơn , người đó chạy nhanh hơn )
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại BT và chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lên bảng trình bày theo YC của GV.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
*Bài 1: HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+ HS giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
*Bài 2: 1 em nêu
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Nêu kết quả và giải thích.
*Bài 3: Đọc đề bài, tự suy nghĩ làm bài.
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 - 1789 = 216 (năm)
- Ng/Trãi sinh năm: 1980 - 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- 1 vài em trình bày bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 4:
* HS khá giỏi làm bài 4
- HS làm bài
- HS nhận xét,sửa bài
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK.
2/ TĐ : HS biết trung thực, dũng cảm.
* KNS: - Xác định về giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC: ( 4-5’)
- Đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam: Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?
- Đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam: Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì, của ai?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.( 1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc. ( 8-9’)
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: từ đầu ... trừng phạt. Đ2: phần còn lại ).
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: truyền, sững sờ, dõng dạc ...
- Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. ( 9-10’)
- Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
- Tại sao vua lại làm như vậy?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?
- ND mở rộng: Theo em, vì sao người trung thực là người quý?
(GV đưa tranh minh hoạ cho HS quan sát)
- Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4 câu.
Hoạt động 4: HD đọc diễn cảm.( 9-10’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Cần đọc giọng chậm rãi.
- Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp.
- Cho HS luyện đọc đoạn: Chôm lo lắng......của ta.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. ( 2’)
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời theo ý thích + giải thích đúng.
- Ca ngợi cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương nhau.
- HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK.
- HS đọc nối tiếp lượt 1.
- HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp lượt 2.
- 1 HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc toàn bài.
* 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhà vua muốn tìm một người trung thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kỹ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
- Thóc đã luộc chín không thể nảy mầm được.
- Vua muốn tìm người trung thực. Đây là mưu kế chọn người hiền của nhà vua.
* 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của dân của nước lên trên hết.
- Là người yêu sự thật, ghét dối trá ...
- Là người dũng cảm, dám nói thật ...
- Là người khẳng khái, dủng cảm ...
- 1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.
- HS luyện đọc câu: “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân ...trừng phạt.
- HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm)
*Câu chuyện muốn nói: 
- Trung thực là một đức tính đáng quý.
- Trung thực là phẩm chất đáng ca ngợi.
- Người trung thực là người dũng cảm nói sự thật.
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh biết:
 - Nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong c/ sống, ở gia đình, nhà trường.
 - Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
* THMT: Nêu những ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về MT sống của em trong gia đình, lớp, trường, cộng đồng địa phương,
* GDKNS: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
 - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
 - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV đạo đức, một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, một đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm.
- HS: SGK đạo đức, một số thẻ hình bông hoa: xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động: 	Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (2-3’)
- Cho lớp hát bài hát tập thể.
- Nêu một số việc làm biết vượt khó trong học tập.
B. Bài mới:
1. GT bài: (1’)
2. Các hoạt động:
HĐ1. Trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi “Diễn tả” (5-6’)
Tiến hành như HD ở SGV.
- Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
HĐ2. Thảoluận tình huống: (13-15’)
- Chia nhóm & YC hs TL nội dung các tình các tình huống trên.
- YC các nhóm TL 2 câu hỏi:
+ Em sẽ làm gì trong các tình huống trên? Vì sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân và lớp em?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=>Kết luận: Mỗi người, mỗi TE đều có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
HĐ2. Bày tỏ ý kiến:(BT1SGK) (8-10’)
- Nêu yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- NX, kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, của Hồng và Khánh là không đúng.
C. HĐ tiếp nối: (3’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
* DD: Chuẩn bị tiết sau. Xem trước tiểu phẩm ( Buổi tối trong gia đình bạn Hoa).
- 1 HS trả lời.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
* Các nhóm thảo luận nội dung tình huống..
* Thảo luân N2 theo 2 CH SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nx, bổ sung.
- Vài em đọc ghi nhớ.
- Đọc kĩ YC BT
- TL theo N2.
- Cử đại diện trình bày.
- HS nhắc lại.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (2-3’)
- Cho lớp hát bài hát tập thể.
B. Bài mới:
1. GT bài: (1’)
2. Các hoạt động:
HĐ1. Bày tỏ ý kiến: BT2 SGK( 6-7’)
- YCHS đưa ra các tấm bìa và quy định: Màu đỏ-Tán thành; Màu trắng- Phản đối; Màu vàng- Lưỡng lự.
- Lần lượt nêu ý kiến trong BT2.
- HS giải thích tại sao em có thái độ như vậy?
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- Kết luận các ý kiến đúng, sai.
HĐ2 .Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(10-12’)
-YC các nhóm phân vai, hoá trang, trình bày tiểu phẩm.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- NX tuyên dương nhóm đóng đạt.
HĐ3. Trò chơi: Phóng viên nhỏ (Như HD ở SGV) (10-12’)
* Liên hệ: MT là vấn đề quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Các em thường có nêu ý kiến gì với cha mẹ, thầy cô với những người dân ở địa phương về vấn đề MT lớp học, trường học, gia đình, địa phương – NX, kết luận.
C. HĐ tiếp nối(3-5’)
- Khắc sâu cho hs nhớ cần biết tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường
- Dặn hs chuẩn bị bài : Tiết kiệm tiền của.
- Để lên bàn 3 tấm bìa.
- Biểu lộ thái độ thông qua các tấm bìa đã qui định.
- Giải thích
- Nhận xét, bổ sung..
- Các nhóm thảo luận để đóng vai và trình bày.
- NX: Ý kiến của mẹ, bố Hoa về việc học tập của Hoa? Hoa đã có ý kiến như thế nào? Có phù hợp không? Nếu là Hoa em sẽ làm gì?
- Trình bày tiểu phẩm.
- Tham gia trò chơi.
* HS liên hệ và đưa ra những ý kiến đã trình bày.
- Lớp nx, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2012
Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1/KT, KN : - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số 
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Kiểm tra một số nội dung của bài trước.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm h ... n chính, phần cuối thư)
2/TĐ : Biết quan tâm đến người khác.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ
Bì thư
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (2-3’)
- Treo bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ: 
Hoạt động 2: (4-5’)
- GV ghi đề lên bảng
- Lưu ý HS chỉ chọ một trong 3 đề
H. Lời lẽ trong thư phải như thế nào?
Hoạt động 3: (26-28’)
- YC HS 
- Thu chấm một số bài
- Đọc những bài hay cho lớp nghe
Hoạt động 4: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 3 em đọc to, lớp đọc thầm
- Đọc đề trên bảng
- Phải thân mật, thể hiện sự chân thành.
- 5-7 HS nói mình sẽ viết thư cho ai, chọn đề tài gì?
- HS viết thư
- Tình bày phong bì, (người nhận, người gửi, địa chỉ. )
Kĩ thuật : KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
Đã soạn ở tiết 1
_____________________
 Toán : LuyÖn viÕt sè. §æi ®¬n vÞ ®o thêi gian 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Cho HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau:
- Hai triÖuba tr¨m linh s¸u ngh×n ba tr¨m.
- Hai tr¨m ba m¬i t triÖu bèn tr¨m hai m¬i chÝn ngh×n kh«ng tr¨m ba m¬i.
- Mét tû s¸u tr¨m triÖu.
- Ba m­¬i tû.
- Ba m­¬i triÖu.
Bµi 2: ViÕt sè gåm:
- 2triÖu vµ 40 ngh×n.
- 5triÖu 7 ngh×n vµ 312 ®¬n vÞ.
- 209triÖu vµ 205 ®¬n vÞ.
- 7tr¨m triÖu vµ 5 ®¬n vÞ.
- GV chÊm bµi – nhËn xÐt
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
 5 ngµy = giê 
 4 giê = phót 
 5 phót = gi¨y.
 2giê 30 phót = phót.
 5 phót 20 gi©y = gi©y
 1 ngµy 8 giê = giê.
 1 n¨m( th­êng) = ngµy.
 1 n¨m (nhuËn) = ngµy.
- HS lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS lµm vµo vë : 2400000
 5007312
 209000205
 7000005
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi
 2 nhãm thi viÕt sè nhanh, chÝnh x¸c 
________________________________________________________________	 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
 Toán: BIỂU ĐỒ
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1/KT, KN : 
 - Bước đầu biết về biểu đồ cột
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 - Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt
 - Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Kiểm tra một số nội dung của bài trước.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
* Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt:
- Treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã 
diệt và giới thiệu: biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
- Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột ( chỉ bảng), em hãy cho biết:
+ Biểu đồ có mấy cột ?
+ Dưới chân của các cột ghi gì ?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được các thôn Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?
+ Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
+ Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?
+ Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?
3. Thực hành: (25-27’)
Bài 1:
- Yêu cầu qs biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
- Có những lớp nào tham gia t/cây ?
- Hãy nêu số c/trồng của từng lớp.
- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
- Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
- Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- Số cây trồng được của khối lớp bốn và khối lớp năm là bao nhiêu cây ?
Bài 2(a): YCHS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
- Treo biểu đồ và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?
- Trên đỉnh cột này có chổ trống, em điền gì vào đó? Vì sao?
- Cột thứ 2 biểu diễn mấy lớp?
- Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một?
- YC HS tự làm với 2 cột còn lại.
* Nội dung mở rộng:
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- NX tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 vài em lên bảng trình bày theo YC của GV.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
- Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:
+ Biểu đồ có 4 cột.
+ Ghi tên của 4 thôn.
+ Ghi số con chuột đã diệt.
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
+ Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng.
+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+ Thôn Đông chỉ diệt được 2000 con chuột.
+ Trả lời.
+ HS nêu.
+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.
+ Trả lời.
Cả bốn thôn diệt diệt được:
2000+200+1600+2750=8550con chuột.
+ Trả lời.
+ Trả lời. 
+ Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng.
*Bài 1:
 HS làm bài theo nhóm đôi
- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- HS nêu.
- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia cây, đó là 5A, 5B, 5C.
- Có ba lớp trồng được trên 30 cây, đó là lớp 4A, 5A, 5B.
- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
- Số cây của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 trồng được là:
 35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
*Bài 2(a): Nhìn SGK và đọc: năm 2001-2002 có 4 lớp, năm 2002-2003 có 3 lớp, năm 2003-2004 có 6 lớp, năm 2004-2005 có 4 lớp.
- Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001-2002.
- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001-2002.
- Biểu diễn 3 lớp.
- Năm 2002 - 2003 trường Hòa Bình có ba lớp Một.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
* HS khá giỏi làm bài 2b
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : -Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện.
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện.
2/TĐ : Yêu thích môn TV
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ( 1’)
Hoạt động 2: Phần nhận xét. ( 22-23’)
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu.
- GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Lưu ý HS: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống, có mấy lời thoại phải xuống dòng từng ấy lần). Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng.
Hoạt động 3: Ghi nhớ. ( 2’)
Hoạt động 4: Phần luyện tập. ( 8-9’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + câu a, b.
- GV nhận xét những bài viết hay.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.( 1’)
- GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
-BT1 : 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống.
- HS làm bài vào tờ giấy GV phát sau khi trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày:
a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là:
- Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyện ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Chú bé Chôm đốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên dã truyền ngôi cho Chôm.
b/ Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn:
- Sự việc 1được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu).
- Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp).
- Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại)
- Lớp nhận xét.
- HS ghi lời giải đúng vào vở.
-BT2 : 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp: quan sát các đoạn văn trong bài đọc.
- HS trao đổi với nhau.
- Đại diện các cặp trình bày:
* Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng.
- BT3:1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nhìn sách đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
Toán :
LuyÖn: T×m sè trung b×nh céng.
Bµi 2(trang 24):
- HS ®äc ®Ò – tãm t¾t ®Ò.
- Gi¶i bµi vµo vë- ®æi vë kiÓm tra.
Bµi1 (trang 25).
- HS ®äc mÉu vµ lµm vµo vë.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi- líp nhËn xÐt.
Bµi 2(trang 25):
- HS lµm vµo vë - §æi vë kiÓm tra.
- 1HS ®äc bµi gi¶i.
Bµi 3(trang 25):
- HS ®äc ®Ò vµ gi¶i bµi vµo vë.
- 1HS ch÷a bµi.
Bµi 4 (trang 25):
- HS ®äc ®Ò vµ gi¶i bµi vµo vë.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Tiếng Việt : 
LuyÖn më réng vèn tõ: Trung thùc- Tù träng. Danh tõ
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. HD më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng.
 - GV yªu cÇu h/s trao ®æi cÆp
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng:
+ Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m
+Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp
 - GV nªu yªu cÇu cña bµi
 - GV ghi nhanh 1, 2 c©u lªn b¶ng
 - NhËn xÐt
 - GV treo b¶ng phô
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng
+Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cña m×nh.
 - GV gîi ý, gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi
 - NhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng
2. LuyÖn danh tõ : 
 - Gäi 1 häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ?
 - GV ph¸t phiÕu bµi tËp
 - Nªu yªu cÇu cña bµi tËp 2.
 - GV nhËn xÐt
 + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1
 - Tõng cÆp h/s trao ®æi, lµm bµi
 - HS tr×nh bµy kÕt qu¶
 - Lµm bµi ®óng vµo vë
+ HS më vë lµm bµi tËp 2
 - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu
 - Tù ®Æt 2 c©u theo yªu cÇu
 - LÇn l­ît ®äc 
 + Häc sinh lµm miÖng bµi tËp 3
 - 1em lµm b¶ng phô
 - Líp lµm bµi vµo vë
 - 2-3 em ®äc bµi
 - Häc sinh lµm l¹i bµi 4
 - 2 em ch÷a bµi trªn b¶ng
 - Häc sinh nªu
 - Líp nhËn xÐt
- Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1
 - Vµi em ®äc bµi lµm
 - Häc sinh trao ®æi cÆp ®Æt c©u víi danh tõ chØ kh¸i niÖm ë bµi tËp 1
 - Nghe GV nhËn xÐt.
SHTT : Dạy An toàn giao thông :
Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_ban_hay.doc