I. Mục tiêu
- Củng có những kiến thức đã học về dơn vị đo khối lượng
- Làm đúng chính xác các bài tập có liên quan.
- Tính chính xác, áp dụng vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học:
Tuần 5 Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . * HS kh giỏi : - Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 2 - Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương, * Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình với lớp học . - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến . - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc . - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin . * SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng . - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng. B. CHUẨN BỊ: GV: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ, xanh và trắng . HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Vượt khó trong học tập - Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ? c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan, quan sát, thực hành, động não, đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: - Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả - Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm lần lượt từng người cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. Tiểu kết: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . - Hoạt động 2 : Thảo luận tổ ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) - Chia HS thành các tổ và giao nhiệm vụ cho mỗi tổ thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Kết luận : * Trong mỗi tình huống, nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của mình. - Nếu không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của mình. Tiểu kết: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình . Hoạt động 3 : Trao đổi ý kiến *Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập . *Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 SGK) Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. - Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. Tiểu kết : - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. ( KNS : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình với lớp học . Trình bày 1 phút ) - HS Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm một đồ vật, ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. - Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ? - HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết . HS về tổ , nhiệm vụ cho mỗi người thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Thảo luận tổ: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ? - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . - HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . ( KNS: - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình by ý kiến . Thảo luận nhóm). - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . - Thảo luận chung cả lớp . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Kết luận : Ý kiến : (a), (b), (c), (d) là đúng . Ý kiến (đ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện. 4. Củng cố: (3’) - Đọc ghi nhớ trong SGK. * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương, * SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng . - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. ÔN TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu - Củng có những kiến thức đã học về dơn vị đo khối lượng - Làm đúng chính xác các bài tập có liên quan. - Tính chính xác, áp dụng vào thực tế. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. KTBC 3. Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 dag = . . . g 30dag = . . . g 10g = . . . dag 7 hg = . . . g 1hg = . . . dag 4kg = . . . hg 10dag = . . . hg 8 kg = . . . .g b. 10g = . . .dag 3 tạ = . . . yến 1000g = . . . kg 7 tấn = kg 10 tạ = . . . tấn 2 kg = . . . g Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Tính - Theo doõi hoïc sinh laøm. - Nhận xeùt choát keát quaû. Bài 3: Đọc yêu cầu Cô Mai có 2kg đường, cô đã dùng số đường đó để làm bánh. Hỏi cô Mai còn lại bao nhiêu gam đường? 4. Củng cố: - HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng 5. Dặn doø: - Nhận xét tiết học - Chuaån bò baøi sau. - Lắng nghe yeâu cầu tiết học. - Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà. - Laøm bảng con 1 dag = 10 g 30dag = 30 g 10g = 1 dag 7 hg = 700 g 1hg = 10 dag 4kg = 40 hg 10dag = 1 hg 8 kg = 8000g b. 10g = 1dag 3 tạ = 30 yến 1000g = 1 kg 7 tấn = 7000 kg 10 tạ = 1 tấn 2 kg = 2000 g HS nêu cách điền số HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vào vở 270g + 795g = 1 065g 836dag - 172dag = 664dag 562 dag 4 = 2 248 dag 924hg : 6 = 154hg - HS trình bày. Nhận xét HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở Bài giải Đồi đơn vị: 2kg = 2000g Số gam đường cô Mai đã dùng làm bánh: 2000 : 4 = 500 (g) Số gam đường cô Mai còn lại: 2000 - 500 = 1500(g) Đáp số: 1500 g đường HS nối tiếp đọc - 1 học sinh nhận xeùt tiết học. ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN) Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 LTVC: ÔN TẬP I. Mục tiêu : Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. Nắm được nghĩa và biết sử dụng những từ đã học để đặt câu Nhận biết được danh từ trong câu. - Biết đặt câu với danh từ. II. Hoạt động Bài 1. Xếp các từ sau vào 2 cột, cột A ghi những từ gần nghĩa với từ “trung thực”, Cột B ghi từ trái nghĩa với từ “trung thực” Thẳng thắn, thật thà ,gian dối , lừa dối,ngay thẳng, dối trá , ngay ngán, gian lận, lừa đảo, chân thật, giảo hoạt, chính trực. A B Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét GV nhận xét – củng cố kiến thức. Câu 2 Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm trong câu sau để nêu đúng nghĩa của từ “ tự trọng”. .và giữ gìn ...của mình . ( Phẩm giá, coi trọng) Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét GV nhận xét – củng cố kiến thức. Bài 3 câu nào dưới đây dùng đúng từ tự trọng: Buổi biểu diễn hôm nay có nhiều tiết mục rất tự trọng. Anh ấy tuy nghèo nhưng rất biết tự trọng. Nếu biết tự trọng thì mới được mọi người kính trọng. Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét GV nhận xét – củng cố kiến thức. Bài 4. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nêu đúng và đầy đủ về danh từ. Danh từ là những từ chỉ người, vật. Danh từ là những từ chỉ màu sắc. Danh từ là những từ chỉ sự vật ( Người ,vật , hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét GV nhận xét – củng cố kiến thức. IV.Củng cố dặn dò LỊCH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 . - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý . + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán . * HS khá, giỏi : Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khơỉ nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập . 2 - Giáo dục: - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hoá dân tộc . B. CHUẨN BỊ: GV: - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . - Phiếu học tập của HS - Bảng thống kê C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Nước Âu Lạc Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài mới: Nước ta dưới ách đô hộ phong kiến phương Bắc. 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Tìm hiểu về nước ta dưới ách áp bức bốc lột của phong kiến phương Bắc - GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa . -Tiểu kết: Nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị hơn 1000 năm; mất chủ quyền, kinh tế và văn hoá bị phụ thuộc. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của nhân dân ta. - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống) -Tiểu kết: Suốt hơn 1000 năm bị đô hộ, nhân dân ta không ngừng khởi nghĩa. 4. Củng cố : (3’) - Trò chơi “Ai?” “Khi nào?”. - Chia lớp thành 2 đội. Một đội đặt câu hỏi, một đội trả lời. 10 câu hỏi về các cuộc khởi nghĩa. - Đội nào trả lời đúng và nhiều thì thắng cuộc. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - ... yên dương bạn. - Nghe và thực hiện. Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG(Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đềunhau . Đường khâu có thể bị dúm . * Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm . 2 - Giáo dục: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Giáo dục ý thức an toàn lao động. B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, vải. Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : Khâu thường HS trả lời câu hỏi : - Nêu qui trình khâu thường. - GV nhận xét, cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài mới: Bài học giúp HS biết thực hành mũi khâu thường. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật. Vạch đường dấu Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu). - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. Quan sát uốn nắn những HS còn yếu. Tiểu kết : Biết đường vạch dấu trên vải và tác dụng của đường vạch dấu. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. GV nhận xét. Tiểu kết : HS đánh giá được kết quả học tập 4. Củng cố : (3’) - 1, 2 HS đọc ghi nhớ 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường. - 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim) - HS thực hành khâu thường trên vải. - HS tự đánh giá sản phẩm. - Từng nhóm tự đánh giá. - HS trình bày sản phẩm thực hành. -Nhận xét. ÔN LTVC MRVT: Trung thực - Tự trọng I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy - Biết xác định từ, tìm được từ ghép, từ láy và đặt câu với các từ đó - Tìm và sử dụng từ thích hợp II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: ghi tựa Bài 1 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp Bài 2 - GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét Bài 3 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. 4. Củng cố Chơi “banh lăn” 5. Dặn dò: Nhận xét, tiết học, tuyên dương Về học bài, chuẩn bị bài sau - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2 - Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lượt đọc - HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài Banh lăn đến tay ai người đó nêu một tử thuộc chủ điểm Trung thực - tự trọng KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau v quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được : + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ). + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). 2 - Giáo dục: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. * GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý những thức ăn và thực phẩm phân tích sạch và không sạch ; biết cách bảo vệ . * Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về lợi ích của cc loại rau, quả chín . - Kĩ năng nhận diện v lựa chọn thực phẩm sạch v an tồn . B. CHUẨN BỊ: GV: - Các hình vẽ trong SGK - Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật? Ích lợi của muối i-ốt là gì? c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: - Biết Ăn nhiều rau và quả chín - sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tình hình vệ sinh ở nơi bán và chế biến thực phẩm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống. - GV chốt ý khi các nhóm trình bày. Tiểu kết:Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở nơi bán và chế biến thực phẩm. Hoạt động 2: Ăn rau quả chín và sử dung thực phẩm sạch. - GV đặt vấn đề cho mỗi nhóm. *Nhóm 1: a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch. b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo. c/ Cách chọn đồ hộp *Nhóm 2 d/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm màu? e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì? f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn. *Nhóm 3 g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng? h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn? i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày? -Phát phiếu. Yêu cầu xử lí thông tin. - GV chốt ý. Tiểu kết:Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện. - Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. 4. Củng cố : (3’) - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín? * GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý những thức ăn và thực phẩm phân tích sạch và không sạch ; biết cách bảo vệ . 5. Nhận xét - Dặn dò: : (1’) -Nhận xét lớp. -Đọc lại nội dung bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn. Quan sát và thảo luận ( KNS: - Tự nhận thức về lợi ích của cc loại rau, quả chín .) - HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét. +Nơi bán rau, quả, thịt cá + Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô Nhà bếp. - HS chia nhóm, trao đổi theo sự điều khiển. - HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống. - HS các nhóm trình bày. *Làm việc trên phiếu ( KNS: - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch v an tồn .) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. - HS bắt đầu làm phiếu và có sự giải thích khi trình bài Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình trên cơ sở xử lí các thông tin trong phiếu học tập -HS đọc để chốt ý. Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ÔN TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về so sánh các số tự nhiên; Đổi đơn vị đo khối lượng; Giải toán có lời văn. - Làm đúng các bài dạng trên - Trình bày sạch đẹp II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa Nội dung Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 846 ...57 > 846 910 HSKG làm bài b b. 657 843 <657 ...07 < 657 90... - Nhận xét bài của bạn Baøi 2: Tính a. 375 g 4 = b. 459 kg : 9 = HSKG làm bài sau: c. 798 kg : 6 + 97 kg = d. 2125 kg 8 – 135 kg : 9 Bài 3: a.Một xe ô tô chở được 36 tạ muối. Hỏi 5 xe ô tô như vậy thì chở được bao nhiêu tấn muối? HSKG giải bài b b. Có 5 gói kẹo loại 200g và 8 gói kẹo loại 250g mỗi gói. Hỏi có tất cả mấy kg kẹo? Thu vở chấm điểm, nhận xét 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về làm lại bài tập sai. Chuẩn bị bài mới - HS nêu yêu cầu và làm bài a. 846 957 > 846 910 b. 657 843 < 657 907 < 657 908 HS làm vào vở. 4 HS làm bảng phụ. Nhận xét a. 375 g 4 = 1500g b. 459 kg : 9 = 51kg HSKG làm bài sau: c. 798 kg : 6 + 97 kg = 133 kg + 97 kg = 230kg d. 2125 kg 8 – 135 kg : 9 = 17 000g - 15 kg = 16 985kg HS nêu yêu cầu. Giải vào vở Bài giải 5 ô tô như vậy thì chở được: 36 x 5 = 180 (tạ) 180 tạ = 18 tấn Đáp số: 18 tấn Bài giải Số gam kẹo của 5 gói kẹp loại 200g mỗi gói: 200 5 = 1 000 (g) Số gam kẹo của 8 gói kẹo loại 250g mỗi loại: 250 8 = 2 000(g) Số kg kẹo có tất cả: 1 000 + 2 000 = 3 000 (g) 3 000 g = 3 kg Đáp số: 3 kg SINH HOẠT LỚP Sinh hoạt lớp cuối tuần I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần. - Rèn cho HS có tinh thần phê và tự phê. - HS sinh hoạt theo chủ điểm “Truyền thống Nhà trường”. II/ Nội dung sinh hoạt: 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 5 theo các mặt: Nề nếp, học tập, vệ sinh. 2. GV nhận xét, tổng kết: * Ưu điểm: - HS có tích cực trong học tập; ổn định nề nếp; Đảm bảo vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Các em có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt. - Một số em rất nhiệt tình trong công việc chung của lớp: .... + Tuyên dương: .. * Tồn tại: - Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học vẫn còn: Hậu, Trang, Yến. - Một số em chưa có ý thức trong học tập: chưa học bài, làm bài ở nhà, chưa có ý thức bảo quản sách vở và đồ dùng học tập, không ghi chép đầy đủ bài vở: . - Một vài em chưa đảm bảo vệ sinh cá nhân. + Phê bình:. 3. Kế hoạch tuần 6: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp; Đảm bảo vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Phát huy tinh thần tự giác trong học tập. - Phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Khắc phục mặt tồn tại cơ bản của tuần 5: HS nghỉ học vô lí do. 4. Lớp sinh hoạt theo chủ điểm “Truyền thống Nhà trường”. - Cho cả lớp hát đồng thanh bài “Lớp chúng ta kết đoàn”. - GV yêu cầu các tổ thi đua “ Tuần học tốt” với hoạt động “Thi đua đạt điểm cao”: - Mỗi điểm 9, 10 : thưởng 2 bông hoa. - Điểm 7, 8 : thưởng 1 bông hoa. - Điểm 5,6 : không tính. - Bạn nào bị cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa. - Kết thúc tuần thi đua, căn cứ vào số bông hoa đạt được của các tổ để xếp loại thi đua. III/ Tổng kết: - GV liên hệ, tuyên dương những HS tiêu biểu trong lớp. - Động viên những em khác cố gắng làm tốt nhiệm vụ của HS
Tài liệu đính kèm: