Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu.

 - Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng Việt

- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau

- Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .

III. Các hoạt động dạy - học

A. KTBC:

Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Uống nước nhớ nguồn

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- Yêu cầu HS sử dụng vở BT để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ

- Treo bảng phụ, chữa bài

Bài tập 2:

Cho HS tự tìm

GV có thể giải thích về những tiếng bắt vần với nhau là như thế nào?

Bài tập 3:

GV ghi lên bảng khổ thơ

Gọi 3 HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp

GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải

Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu

Gọi HS phát biểu

GV chốt lại ý kiến đúng

Bài tập 5:

Gọi HS đọc câu đố

Cho HS thi giải đố nhanh

1 HS đọc thành tiếng

 HS làm việc cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ

Đọc yêu cầu của BT

Tiếng ngoài và hoài

Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.

Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt.

Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh

Tiếp nối nhau phát biểu:

Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn và không giống nhau hoàn toàn

Lời giải: út – ú - bút

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ naêm ngày 25 tháng 9 năm 2008
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Luyện tập về cấu tạo của tiếng 
I. Mục tiêu. 
 - Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng Việt
- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau
- Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 
Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Uống nước nhớ nguồn
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS sử dụng vở BT để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ
- Treo bảng phụ, chữa bài
Bài tập 2: 
Cho HS tự tìm
GV có thể giải thích về những tiếng bắt vần với nhau là như thế nào?
Bài tập 3: 
GV ghi lên bảng khổ thơ
Gọi 3 HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS phát biểu
GV chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5: 
Gọi HS đọc câu đố
Cho HS thi giải đố nhanh
1 HS đọc thành tiếng
 HS làm việc cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ
Đọc yêu cầu của BT
Tiếng ngoài và hoài
Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.
Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt. 
Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh 
Tiếp nối nhau phát biểu:
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn và không giống nhau hoàn toàn
Lời giải: út – ú - bút
3.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_____________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học
KTBC: Con người cần gì để duy trì sự sống?
Bài mới
Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Mục tiêu: ý 1, 2 phần I
Cho HS quan sát, thảo luận theo cặp
Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
Gọi 1 số HS trình bày kết quả
Kể tên những gì vẽ ở hình 1, pháthiện những thứ quan trọng trong đời sống con người.
Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời:
 Trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, TV, ĐV.
- GV kết luận
HĐ 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ ...
- Yêu cầu 1 số HS lên trình bày ý tưởng của bản thân đã được thể hiện qua hình vẽ.
HS làm vào vở BT
Cơ thể người
Khí ô xi Khí cacbonic
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu
Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
 Tieát 3 : HAÙT NHAÏC ( Thaày Long)
 Tiết 4: TOÁN
 Biếu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá ttrị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn bảng ở phần VD
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: KT vở BT của HS
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức có chứa một chữ.
GV nêu ví dụ, đưa ra các tình huống dẫn đến biểu thức 3 + a
HS đọc, tự cho vào cột “ thêm” các số khác nhau ghi biểu thức tương ứng
* 3 + a là biểu thức có chứa một chữ ( chữ: a)
b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Yêu cầu HS tính
Nếu a = 1 thì 3 + a = ...
4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- Cho HS thực hiện với a = 2; a = 3
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
HS nhắc lại
* Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
3. Thực hành
Bài 1: 
 Hướng dẫn HS làm phần a
Cho HS tự làm các phần còn lại
Bài 2: 
Yêu cầu HS tự làm vào nháp rồi thống nhất kết quả
GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: 
 Cho HS làm và chữa phần a
Thống nhất cách làm và kết quả
b. 108 c. 95
155; 225; ...
HS làm phần b vào vở
b. 863; 873; ...
Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_______________________________________________
 Tiết 5: THỂ DỤC
 Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu. 
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của kể chuyện. 
- Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. 
- Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 Baûng phuï
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Các em vừa học câu chuyện nào
Cho học sinh hoạt động nhóm 2
Cho nhóm khác nhận xét bổ sung để có câu lời giải đúng
Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Giáo viên kết luận
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi các nhóm trả lời
+ Để có nhận xét về t/c nhân vật ta dựa vào đâu?
3. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
 Bài 1: 
 Gọi học sinh đọc nội dung
 +Câu chuyện Ba anh em có nhân vật nào?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau?
+ Bà nhận xét về T/c của từng cháu như thế nào? dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy
- Giáo viên kết luận
Bài 2: 
Cho học sinh đọc nội dung BT 
Cho học sinh trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
Cho HS kể - GV nhận xét
 1 HS đọc yêu cầu
 HS trả lời: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
 Làm việc trong nhóm và dán kết quả của nhóm mình.
 1 HS đọc kết quả đúng
 Có thể là người, con vật ...
 1 HS đọc đầu bài, 
 HS thảo luận:
Các nhóm trả lời - nhận xét 
Dựa vào lời nói, hành động, suy nghĩ
HS nêu
 Tuy giống nhau về khuôn mặt nhưng hành động sau bữa ăn khác nhau.
 Học sinh trả lời rút ra nhận xét: Căn cứ vào hành động của ba anh em mà đưa ra nhận xét 
 Trao đổi, tranh luận về các sự việc diễn ra theo 2 hướng:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé ...
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa.
HS thi kể - cả lớp nhận xét cách kể của từng người.
Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. 
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Đồ dùng học tập: Bài 1 phần a và b, bài 3 chép sẵn ra bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: KT vở BT của HS
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập 
Bài 1: 
 Cho HS xác định yêu cầu của bài 
GV treo bảng phụ, gọi HS nêu cách làm
GV chốt, cho HS tự làm phần còn lại
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm (thứ tự thực hiện)
Gọi 2 HS chữa bài
GV cùng lớp nhận xét
Chốt cách tính giá trị của biểu thức
Bài 3: GV treo bảng phụ
Yêu cầu HS trình bày cách làm
Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình vuông rồi tự làm bài vào vở
GV chấm, nhận xét một số bài
HS đọc thầm
Tiếp nối nhau trả lời
2 HS lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở BT
Lớp suy nghĩ, làm bài vào vở
Chữa bài. VD:
a. 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56
Quan sát
Làm bài vào nháp, tiếp nối nhau đọc kết quả
Kết quả
a. 12 cm b. 20 dm c. 32 m
 Tiết 3: LỊCH SỬ
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở 1 số vùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ 1: Làm việc cả lớp với bản đồ
GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
HS trình bày lại và xác định vị trí của 1 số thành phố lớn và tỉnh Ñaêk laêk trên bản đồ hành chính VN.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả tranh ảnh đó.
Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp nhận xét: mỗi dân tộc sống trên đất nước VN đều có nét văn hóa riêng.
 Kết luận: Các dân tộc đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử VN.
HĐ 3: Làm việc cả lớp
Kể 1 sự kiện chứng minh hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc
HS nêu
HĐ 4: GV nêu yêu cầu khi học môn học
Hướng dẫn HS cách học
 3. Tổng kết: Nội dung bài 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.5,6.doc