Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH “A” Vĩnh An

Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH “A” Vĩnh An

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1 )

I -Mục tiêu

- Biết được: Trẻ em can phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thn v lắng nghe, tơn trọng ý kiến cmua3 người khác.

 -Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học

 - KN ; Vận động mọi người thực hiện sử dung tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động:

2. Kiểm tra bài cũ: Vượt khó trong học tập

3. Dạy bài mơi

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH “A” Vĩnh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày12 thán 09 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1 )
I -Mục tiêu 
- Biết được: Trẻ em can phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến cmua3 người khác.
 -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
 - KN ; Vận động mọi người thực hiện sử dung tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Vượt khó trong học tập 
3. Dạy bài mơi 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Trò chơi diễn tả
-Cách chơi: Chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
-> Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. 
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em ?
=> Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và trẻem nói chung.
* Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập.
=> Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa mình > Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) 
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối.
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. 
=> Kết luận : các ý kiến : ( a ), ( b ), ( c ), ( d ) là đúng. Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
-HS nêu
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do. 
- Thảo luận chung cả lớp. 
4. Củng cố – dặn dò:
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
-Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
-BT: 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Giây – thế kỉ
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động : Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:
HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài. 
HS nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày.
GV giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày. 
Bài tập 2:
HS làm bảng con và phân tích cách làm. 
Bài tập 3:
HS làm đầy đủ yêu cầu của bài. 
- HS làm bài
- HS làm bài và sửa bài
4. Củng cố – dặn dị:
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kểchuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
-KN:Tư duy phê phán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: Tre Việt Nam .
3. Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Ba dòng đầu.
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+Đoạn 4: Bốn dòng còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
2. Là vua làm cách nào để tìm được người trung thực? 
 Phát cho mọi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? Để thấy mưu kế của nhà vua.
Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
 Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì ?
 Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
 Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
 Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt.
Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
 Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
 Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.
 Vì người trung thực dám bảo vệ sự thực, bảo vệ người tốt.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
 Chôm lo lắng .thóc giống của ta.
- GV đọc mẫu
-Cho từng cặp HS luyện đọc 
- GV nhận xét.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- HS đọc đoạn và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS chú ý lắng nghe
- HS thi đọc
4. Củng cố – dặn dị 
LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU
- Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đơi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại PK phương Bắc(1 vài điểm chính, sơ giản về việc ND ta phải cống nạp những sản vật quý , đi lao dịch , bị cưỡng bức theo phong tục người Hán );
 + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý
 + Bọn dơ hộ dưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, theo phong tục người Hán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Nước Âu Lạc
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân 
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét 
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hóa .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
- GV củng cố lại kết quả và nhận xét
- Cho HS ghi nội dung vào bài tập
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa .
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình.
- HS chú ý lắng nghe
- HS ghi nội dung vào tập
4. Củng cố - dặn dò: 
Thứ ba ngày 13 tháng0 9 năm 2011
CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. 
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe, viết đúng CT và trình bày chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật.
 - BT2a.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
3. Dạy học bài mới: Những hạt thóc giống 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
GV đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
GV đọc cho HS viết 
GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
GV nhận xét chung 
 Hoạt ... TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ 
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). 
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trướcvà đặt câu (BT mụcIII). 
II.ĐƠ DÙØNG DẠY HỌC- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
	HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH	
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: HS đọc bài
Cho HS thảo luận
(truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha)
Bài tập 2: HS thực hiện như BT1
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Từ BT 1, 2 giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: HS làm vào VBT, 2 HS trình bày trên phiếu.
GV chốt lại lời giải đúng: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. 
Bài tập 2: HS đặt câu 
GV nhận xét để giúp HS chữa bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc ghi nhớ. 
- HS làm bài. 
- HS từng tổ nối tiếp nhau đọc câu văn mình vừa đặt được.
- HS làm bài
- HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.
- Nêu được:
 + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng, được nuơi trồng, chế biến hợp vệ sinh, khơng bị nhiễm khuẩn, hĩa chất, khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người)
 + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức an tươi sạch, cĩ giá trị dinh dưỡng, khơng cĩ màu sắc, mùi vị lạ, dùng nước sạch để rửa thực phẩm dụng cụ và để nấu ăn, nấu chín và bảo quản thức ăn chưa dùng hết).
-Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của cac loại rau quả chín
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu
Hoạt động 1:Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín 
- Xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời: Rau và quả chín được khuyên dùng với lượng thế nào?
- Hàng ngày em thường ăn các loại rau quả nào?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau,quả.
Kết luận:
- Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả cón giúp chống táo bón. 
Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn 
- Yêu cầu nhóm 2 hs cùng trả lời câu hỏi thứ nhất:”Theo bạn, thế nào là thực phẩm an toàn và sạch?”. Gợi ý cho hs mục “Bạn cần biết” và hình 3,4 trang 23 SGK.
- Yêu cầu hs trình bày ý kiến. Nhấn mạnh các ý sau:
+Thực phẩm được coi là an toàn và sạch cần được nuôi trồng theo qui trìnhhợp vệ sinh (Vd: hình 3)
+Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
+Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+Không ôi thiu.
+Không nhiễm hoá chất.
+Không gây ngộ độc hoặc gây tác hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
+Đối với gia súc, gia cầm cần được kiểm dịch.
Hoạt động 3:Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm 
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ:
*Nhóm 1: Thảo luận về:
- Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
- Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
*Nhóm 2:Thảo luận về:
- Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói
*Nhóm 3: Thảo luận về:
- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- GV tổng hợp ý kiến
-Xem lại tháp dinh dưỡng.
-Kể ra.
- Nêu ý kiến.
- Nhắc lại.
-Trả lời trong nhóm
- Lắng nghe và nêu ý kiến
- Các nhóm thảo luận.
- Lựa rau quả tươi cần quan sát hình dáng bên ngoài còn nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn ở cuống. Cẩn thận loại quá mập..Quan sát màu sắc: rau quả phải có màu tự nhiên, không héo,úa. Chú ý những màu sắc bất thường. Ngoài ra cần sờ nắm để cảm giác sức nặng, chắc tay của rau quả. 
- Đồ hộp cần nguyên vẹn, còn hạn sử dụng.
- Cần vệ sinh dụng cụ nấu nướng và nấu chín thức ăn để tiệt trùng và có hương vị thơm ngon.
- HS chú ý lắng nghe
Củng cố - dặn dị
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:Tương tự T1. 
II. CHUẨN BỊ: Tương tự T1.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)
C. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: Tiết 2
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
SINH HOẠT .
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 5.
III. LÊN LỚP :
1.Khởi động :
 2. Báo cáo công tác tuần qua 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5.
- Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. 
- Chú ý giữ vệ sinh môi trường.
- Chơi trò chơi : Ai đúng, ai sai.
 3 phương hướng tới
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 6
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
KĨ THUẬT 
KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Đường khâu ít bị dúm 
- HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài”Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
- Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
- Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS HS thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS quan sát và nêu các bước thực hiện.
- Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch ở mặt trái.
- Hướng dẫn HS khâu lược trước và thực hiện như khâu thường.
- Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ.
- Yêu cầu vài HS thao tác trước lớp.
- GV nhận xét
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu.
- Quan sát.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện trước lớp
- HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dị:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
HÁT
ÔÂN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG
BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 
- Tập biểu diễn bài hát 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV
- Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát ; chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ ; nhạc cụ
HS
- Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
GV hỏi: 
Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? 
Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? 
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: 
Hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. 
GV hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục. 
Vừa hát vừa kết hợp với động tác. 
Hoạt động 2: Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: 
Hoạt động 1: 
Giới thiệu hình nốt trắng. 
Độ dài của hình nốt trắng bằng hai hình nốt đen. 
Hoạt động 2: 
HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK 
Thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng. Sau đó thay thế bằng các âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó. 
3. Phần kết thúc: 
Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay của GV chỉ vào hình nốt nhạc.
- HS trả lời.
- HS hát và thực hiện động tác phụ hoạ.
- HS các nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe
- HS vỗ tay theo tiết tấu. 
4. Củng cố - dặn dị
- Hát lại bài hát
- Chuẩn bị bài mới: Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(28).doc