TUẦN : 5
TIẾT : 5 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
(Soạn ở Giáo án Châu)
I. Mục tiêu :
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ ghi tình huống hoạt động 1, hoạt động 2
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUẦN : 5 TIẾT : 5 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Soạn ở Giáo án Châu) NS : 19 – 9 – 2010 NG : 20 – 9 - 2010 I. Mục tiêu : - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi tình huống hoạt động 1, hoạt động 2 - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. BÀI CŨ: - Kể một tấm gương vượt khó trong học tập mà em cảm phục. B. BAÌI MÅÏI : 1. Hoaût âäüng 1 : nháûn xeït tçnh huäúng. - GV täø chæïc cho HS laìm viãûc caí låïp. + Nãu tçnh huäúng : Nhaì baûn Tám âang ráút khoï khàn. Bäú Tám nghiãûn ræåüu, meû Tám phaíi âi laìm xa nhaì. Häm qua bäú Tám bàõt em phaíi nghè hoüc maì khäng cho em âæåüc noïi báút cæï âiãöu gç. Theo em bäú Tám laìm âuïng hay sai ? Vç sao ? + GV khàóng âënh : Bäú baûn Tám laìm nhæ váûy laì chæa âuïng. Ban Tám phaíi âæåüc pheïp nãu yï kiãún liãn quan âãún viãûc hoüc cuía mçnh. Bäú baûn phaíi cho baûn biãút træåïc khi quyãút âënh vaì cáön nghe yï kiãún cuía Tám. + Hoíi : Âiãöu gç seî xaíy ra nãúu nhæ caïc em khäng âæåüc baìy toí yï kiãún vãö nhæîng viãûc coï liãn quan âãún mçnh ? + GV ghi laûi caïc yï kiãún, dæûa trãn caïc yï kiãún, täøng håüp laûi vaì kãút luáûn: khi khäng âæåüc nãu yï kiãún vãö nhæîng viãûc coï liãn quan âãún mçnh, coï thãø caïc em seî phaíi laìm nhæîng viãûc khäng âuïng, khäng phuì håüp. + Hoíi :Váûy, âäúi våïi nhæîng viãûc coï liãn quan âãún mçnh, caïc em coï quyãön gç ? + Kãút luáûn : Treí em coï quyãön baìy toí yï kiãún vãö nhæîng viãûc coï liãn quan âãún treí em. Hoaût âäüng 2: Em seî laìm gç ? -GV täø chæïc täø chæïc cho HS laìm viãûc theo nhoïm +Yãu cáöu caïc nhoïm âoüc 4 tçnh huäúng : +Yãu cáöu caïc nhoïm thaío luáûn : . Nhoïm 1 - 2 : cáu 1. . Nhoïm 3 - 4 : cáu 2. . Nhoïm 5 - 6 : cáu 3. . Nhoïm 7 - 8 : cáu 4. + Yãu cáöu mäùi nhoïm trçnh baìy kãút quaí laìm viãûc, caïc nhoïm khaïc bäø sung vaì nháûn xeït caïch giaíi quyãút. + Hoíi : Vç sao nhoïm em choün caïch âoï ? + Kãút luáûn : Khàóng âënh laûi caïch giaíi quyãút trong caïc tçnh huäúng. + Hoíi : Váûy, trong nhæîng chuyãûn coï liãn quan âãún caïc em , caïc em coï quyãön gç ? + Hoíi : Theo em, ngoaìi viãûc hoüc táûp, coìn coï nhæîng viãûc gç coï liãn quan âãún treí em ? + Kãút luáûn : Nhæîng viãûc diãùn ra xung quanh mäi træåìng caïc em säúng, sinh hoaût, hoaût âäüng vui chåi , hoüc táûp, caïc em âãöu coï quyãön nãu yï kiãún thàóng thàõn , chia seí nhæîng mong muäún cuía mçnh Hoaût âäüng 3 : BAÌY TOÍ THAÏI ÂÄÜ - GV täø chæïc cho HS laìm viãûc theo nhoïm . + Phaït cho caïc nhoïm 3 miãúng bça maìu xanh, âoí, vaìng. - GV täø chæïc cho HS laìm vãûc taûi låïp : +Våïi nhæîng cáu coï nhoïm traí låìi sai hoàûc phán ván thç GV yãu cáöu giaíi thêch vaì måìi nhoïm traí låìi âuïng giaíi thêch laûi cho caí låïp cuìng nghe . + Täøng kãút khen ngåüi nhoïm traí låìi chênh xaïc . + Kãút luáûn : Treí em coï quyãön âæåüc baìy toí yï kiãún vãö viãûc coï liãn quan âãún mçnh nhæng cuîng phaíi biãút làõng nghe, tän troüng yï kiãún cuía ngæåìi khaïc . Khäng phaíi moüi yï kiãún cuía treí âãöu âæåüc âäöng yï nãúu khäng phuì håüp. HÆÅÏNG DÁÙN THÆÛC HAÌNH - Dàûn doì HS vãö nhaì tçm hiãøu nhæîng viãûc coï liãn quan âãún treí em vaì baìy toí yï kiãún cuía mìinh vãö váún âãö âoï . - 2hs kể - HS làõng nghe tçnh huäúng. - HS traí låìi, chàóng haûn : . Nhæ thãú laì sai vç viãûc hoüc cuía Tám laì ráút quan troüng, baûn phaíi âæåüc tham gia yï kiãún . . Sai, vç âi hoüc laì quyãön cuía Tám. + HS làõng nghe. + HS âäüng naîo traí låìi + HS nghe + HS traí låìi : Chuïng em coï quyãön baìy toí yï kiãún -HS âoüc caïc cáu tçnh huäúng. - HS thaío luáûn theo hæåïng dáùn. -HS laìm viãûc caí låïp. +Âaûi diãûn caïc nhoïm trçnh baìy vaì nháûn xeït. -Caïc nhoïm traí låìi : +Em coï quyãön âæåüc nãu yï kiãún cuía mçnh , chia seí mong muäún . +Viãûc åí khu phäú, viãûc åí caïc cáu laûc bäü vui chåi vaì sinh hoaût - HS laìm viãûc nhoïm. + Caïc nhoïm thaío luáûn, thäúng nháút yï caí nhoïm taïn thaình ,khäng taïn thaình hoàûc phán ván åí tæìng cáu. - HS làõng nghe TUẦN : 5 TIẾT : 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG NS : 19 – 9 – 2010 NG : 20 – 9 - 2010 I. MỤC TIÊU : 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết câu dài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CU : - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam và trả lời 2 câu hỏi sau : - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? Của ai? - TN : Hình ảnh những câu thơ sau được tạo ra bằng biện pháp nghệ thật gì ? Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá -GV nhận xét,đánh giá cho điểm . B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : - Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh này vẽ cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp ở đâu ? - Từ bao đời nay, những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống, ông cha ta muốn nói gì với chúng ta ? Chúng ta sẽ cùng đọc bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK trang 46 tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS). Chú ý câu : Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng / và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất / sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp / sẽ bị trừng phạt. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi số 1 : Nhà vua chọn người thế nào để truyền ngôi ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi : Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? + Theo em, thóc giống đó có nảy mầm được không ? Vì sao ? + Thóc đã được luộc kỹ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng phạt.Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra ? + Hành động của Chôm có gì khác mọi người ? - Gọi 1HS đọc đoạn 3. + Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói ? + Nhà vua đã nói như thế nào ? + Vua khen cậu bé Chôm những gì ? + Cậu bé Chôm được hưởng những gì nhờ tính thật thà, dũng cảm của mình ? + Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quí ? - LG : Vì sao người trung thực là người đáng quý ? A. Vì người trung thực luôn là người đáng tin B. Vì người trung thực là người dũng cảm. C. Vì người trung thực là người tự trọng. D. Tất cả các lí do trên. c) Đọc diễn cảm - Đọc phân vai 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu. - Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ. - lắng nghe - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Ngày xưabị trừng phạt. + Đoạn 2: Có chú bénảy mầm được. + Đoạn 3 : Mọi người của ta. + Đoạn 4 : Rồi vua dõng dạchiền minh. - HS đọc. - Đọc thầm và trả lời : Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - 1HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 2. - HS trả lời : Chôm dũng cảm nói lên sự thật dù có thể em sẽ bị trừng trị. -Một HS đọc thành tiếng. + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận sự trừng phạt. - Đọc thầm đoạn cuối. + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. + Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. + Hs tiếp nối nhau trả lời theo ý của mình. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - Theo dõi. TUẦN : 5 TIẾT : 10 GÀ TRỐNG VÀ CÁO NS : 19 – 9 – 2010 NG : 22 – 9 - 2010 I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoa bài thơ trang 51 SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn thơ cần luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi : - Vì sao những người trung thực là những người đáng quí ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tính cách của gà trống và Cáo đã được nhà thơ La-Phông-Ten khắc hoạ như thế nào ? Bài thơ nói lên điều gì ? Chúng ta sẽ biết được câu trả lời sau khi học bài thơ ngụ ngôn này. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu hs mở sách GK trang 50, 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt hs đọc) - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. - HD đọc : sung sướng, hôn bạn, cặp chó săn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào ? + Cáo đã làm gì để dụ Gà xuống đất ? + Từ “rày”nghĩa là từ đây trở đi. + Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ? +“Thiệt hơn” nghĩa là gì ? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi : + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói ? + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao ? + Theo em Gà thông minh ở điểm nào ? + Đó cũng là ý chinh của đoạn thơ cuối bài. - Ý chính đoạn cuối của bài là gì ? - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 4 - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. - 3 HS đọc phân vai. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? TN : Chọn mộ ... hs đọc đề bài toán 2 - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì? - Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng và hỏi : Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? -Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số 25, 27, 32 ta làm thế nào ? -Hãy tính trung bình cộng của các sô : 32, 48, 64, 72 . -GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác . 3.Luyện tập- thực hành Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV yêu cầu học sinh chữa bài trên bảng -Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu ta tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu hs nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét, cho điểm. ** Bài 3 -Bài toán yêu cầu ta tính gì ? -Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. -GV nhận xét, cho điểm. 4.CỦNG CỐ _ DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng trả lời -HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc đề toán -Có tất cả 4 + 6 =10 lít dầu -Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp - HS lắng nghe . - Trung bình mỗi can có 5 lít dầu - Số trung bình cộng của 6 và 4 là 5 - HS suy nghĩ ,thảo luận với nhau +Tính tổng số dầu trong cả hai can. +Thực hiện phép chia tổng số dầu cho hai can + Có hai số hạng -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng -1 học sinh đọc đề toán - Số học sinh của từng lớp. – Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp được bao nhiêu HS ? - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp - Là 28. - Tính tổng của 3 số rồi lấy tổng tìm được chia cho 3. -Trung bình cộng là : ( 32 + 48 +64 +72 ) : 4 = 54. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Khối lượng của tùng bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh - Khối lượng trung bình của mỗi bạn. - 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vở. -HS nhận xét bài làm trên bảng , đổi vở chấm chéo. -Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. -HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -HS làm bài. Trung bình cộng của các số từ 1 đến 9 là : ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) : 9 = 5 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009. Toán : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số TBC. II.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, sau đó tìm số trung bình cộng của các số 36, 39, 42, 45,48. -Trong lúc hs đó đang làm bảng , GV chỉ định nhiều hs đúng tại chỗ nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -GV nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập 1và sau đó cho 1em làm bảng, cả lớp làmvở. -Cho HS nhận xét bài làm trên bảng . Bài 2 : - Gv gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu hs tự làm bài Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài **Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài và tự làm. ** Bài 5 -- GV yêu cầu hs đọc phần a. -Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết được gì? 3.Củng cố – dặn dò -GV tổng kết giờ học,dặn dò hs về nhà hoàn thành nốt những bài chưa làm xong hoặc bị sai sót ở lớp và chuẩn bị bài. 2HS lên bảng -HS làm bài -HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Số TBC của các số: a)96, 121, 143 =( 96 + 121 + 143 ) : 3 =120 b)35, 12, 24, 21, 43 = ( 35 +12 + 24 + 21 +43 ) : 5 = 27. HS làm bài Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009. Toán ( T:24 ) BIỂU ĐỒ I .MỤC TIÊU : Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II.CHUẨN BỊ : -Biểu đồ Các con của năm gia đình, như SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ -Gv gọi một học sinhlên bảnglàm bài số 5b, đồng thời gọi nhiều HS đứng tại chỗ nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -GV yêu cầu hs nhận xét bài của bạn, sau đó gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài -GV : Giờ học toán hôm nay,các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ. 2.Tìm hiểu biểu đồ : Các con của năm gia đình - GV treo biểu đồ Các con của năm gia dình - GV giới thiệu : Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. - GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? - Cột bên trái cho biết gì ? - Cột bên phải cho biết gì ? -Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? -Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái? -Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái? -Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ? -Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc? -Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ. 3.Luyện tập , thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài - GV chữa bài: + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ? + Khối 4 có mấy lớp,đọc tên các lớp đó. + Cả ba lớp tham gia mấy môn thể thao?Là những môn nào? + Môn bơi có mấy lớp tham gia ? Là những lớp nào? +Môn nào ít lớp tham gia nhất ? +Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn ? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào ? Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. 3.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đổi vở chấm chéo nhau. - HS nghe. -HS quan sát và đọc trên biểu đồ. - Biểu đồ gồm 2 cột. - Cột bên trái nêu tên của các gia đình . - Cột bên phải cho biết số con ,mỗi con của từng gia đìnhlà trai hay gái . - Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc. - Gia đình cô Mai có hai con đều là gái. - Gia đình cô Lan chỉ có một con trai. - Gia đình cô Hồng có một con trai và một con gái. - Gia đình cô Đào chỉ có một con gái.Gia đình cô Cúc có hai con đều là trai. - Học sinh tổng kết lại các nội dung trên : gia đình cô Mai có 2 con đều là gái, gia đình cô Cúc có 2 con đều là trai, gia đình cô Hồng có 1 con trai, 1 con gái, gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái,gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai. - HS laìm baìi. +Biãøu âäö biãøu diãùn caïc män thãø thao khäúi 4 tham gia. +Khäúi 4 coï 3 låïp laì 4A,4B,4C. +Ca íba låïp tham gia 4 män thãø thao laì båi, nhaíy dáy, cåì vua, âaï cáöu. +Män båi coï 2 låïp tham gia laì 4Avaì 4Cì. +Män cåì vua chè coï mäüt låïp tham gia laì låïp 4A. +Hai låïp 4B vaì 4C tham gia táút caí laì 3 män , trong âoï hoü cuìng tham gia män âaï cáöu - HS dæûa vaìo biãøu âäö vaì laìm baìi. -3 HS lãn baíng laìm baìi, mäùi em laìm 1 yï Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán: BIỂU ĐỒ (tt) I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II. CHUẨN BỊ : - Phóng to bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CU: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 2 SGK trang 29. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. - GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi : Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột ( GVchỉ bảng), em hãy cho biết : + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì ? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ : + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ? + Hãy chỉ trên biểu đồ cột số chuột đã diệt được của từng thôn. + Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? + Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ? + Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng. + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ? + Thôn nào diệt được ít chuột nhất ? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ? + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ? + Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? 2. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1 - GV yêu cầu hs quan sát biểu đồ và tìm hiểu yêu cầu của đề và hỏi : Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ? - HD HS làm bài. Bài 2a: - GV yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo biểu đồ như SGK và hỏi : Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS tự làm. - GV kiểm tra phần bài làm của một số HS, sau đó chuyển sang phần b. ** GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại. - GV chũa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét, sau đó đổi vở chấm chéo nhau. - HS quan sát biểu đồ. - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ. + Biểu đồ có 4 cột. + Dưới chân của các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt. + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. + Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. + 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó. +Thôn Đông diệt được 2000 con chuột. + Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000. + Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột, thôn Trung diệt được 1600 con chuột, thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. + Thôn diệt được ít nhất là thôn Trung, thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng + Cả 4 thôn diệt được : 2000 + 2200 +1600 + 2750 = 8550 con + Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông là 2200 – 2000 = 200 con chuột. + Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng là 2750 -1600 = 1150 con chuột. + Có hai thôn diệt trên 2000 con chuột , đó là thôn Đoài và thôn Thượng. - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. - HS làm bài. -HS nhìn SGK và đọc : năm 2001-2002 có 4 lớp , năm 2002-2003 có 3lớp, năm 2003-2004 có 6 lớp, năm 2004-2005 có 4 lớp. - Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. - Biểu diễn số lớp 1 của năm 2001-2002 - HS làm bài
Tài liệu đính kèm: