Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và tuần 6

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và tuần 6

TOÁN

LUYỆN TẬP

 A-mục tiêu

Giúp HS :

 -Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

 -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào?

 B- Đồ dùng dạy học

-SGK toán 4

- Đồ dùng học tập

 C- Các hoạt động dạy học

 

doc 59 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 và tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai, ngày5/10/2009
Soạn3/10/2009
Toán
Luyện tập
 a-mục tiêu
Giúp HS :
 	 -Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 	 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 	-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào?
 b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập 
 c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Thực hành (28-30p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Bác Hồ sinh vào năm 1890 bác sinh vào thế kỉ nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
Bài 1.Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày,28(hoặc 29 ngày).
-GV hướng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính số ngày trong một tháng bằng hai tay.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
GV hướng dẫn.
Tính và so sánh kết quả rồi điềnvào ô trống 
Bài 3: GV nêu đề bài,
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 4. Giải toán có lời văn.
GV nêu đề bài, hướng dẫn.
 * Đổi rồi so sánh .
 * lưu ý thời gian nhiều hơn thì chậm hơn.:
 GV nhận xét chốt bài làm đúng
Bài 5:Khoan vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ nào ?
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩ bị bài sau “Tìm số trung bình cộng”
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
HS đọc yêu cầu của bài.
Thực hành theo hướng dẫn
Lớp làm bài.Phát biểu
Hận xét bổ sung.
-Nghe.
2 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-HS nêu đề bài.1 HS chữa bài.
Bài giải
Đổi: 1/4 phút = 15 giây
1/5 phút = 20 giây
15 giây < 20 giây
Nam chqạy nhanh hơn và nhanh hơn số phút là: 20 – 15 = 5 ( giây )
Đáp số 5 giây
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.
Tập đọc
Những hạt thóc giống
A. Mục đích, yêu cầu
-Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật lời người kể chuyện.
-Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B. Đồ dùng dạy- học
 	- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28-30p)
a)Luyện đọc (9-10p)
b)Tìm hiểu bài (8-9p)
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm (8-9p)
3-Củng cố – dặn dò (3-5p)
-Cho 2 HS đọc thuộc lòng bài ‘Tre Việt Nam’ trả lời câu hỏi 1,2..
-Nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV chia đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp h/s hiểu từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
-GV hướng dãn giao nhiệm vụ
 - Nhà vua chọn ngời thế nào để nối ngôi?
 - Nhà vua làm gì để chọn ngời ?
 - Thóc luộc chín có nảy mầm đợc không?
 - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ?
- Đến kì hạn mọi ngời đã làm gì ?
 - Chôm có gì khác mọi ngời ?
- Thái độ của mọi ngời ra sao ?
 - Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
-Em hãy lliiên hệ thực tế.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Gà trống và cáo”
-HS đọc, trả lòi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
 - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 em đọc chú giải
 - 2 em đọc cả bài
 - Theo dõi sách
- 2 em trả lời( ngời trung thực)
 - Không nảy mầm đợc
- Chôm gieo hạt, chăm sóc nhng thóc không nảy mầm.
 - Mọi ngời chở thóc đến nộp
- Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm
 - Cậu rất trung thực
 - Ngạc nhiên sợ hãi
 - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhóm.
 - Vài nhóm lên đọc theo vai
 - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay.
-Nêu.
-Nghe.
Lịch sử
Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các
 triều đại phong kiến phương Bắc
A. Mục tiêu
 	- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
 	- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
 	- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
 	+ GV: - Phiếu học tập của HS 
+ HS: SGK
C. Các hoạt động dạy và học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
HĐ1 : Làm việc cá nhân (14-15p)
HĐ2 : Làm việc cá nhân (14-15p)
3-Củng cố – dặn dò (3-5p)
-Kinh đô nớc Âu Lạc ở đâu ?
Thời kì nớc Âu Lạc quân sự phát triển nh thế nào ?
-GV nhận xét ghi điển.
-GV giới thiệu bài học.
- Yêu cầu HS đọc sách 
 - Giáo viên phát phiếu học tập
 - Giáo viên treo bảng phụ cha điền nội dung và giải thích.
 - So sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.?
 - Khi đô hộ nớc ta các triều đại... đã làm những gì ?
 - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
 - Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
 - Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
 - Nhận xét và kết luận
-Hệ thống và nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
 - HS nhận xét và bổ sung
-Nghe, mở sách.
 - HS đọc SGK
 - HS đọc thầm và theo dõi
 - HS làm bài trên phiếu.
 - Vài em báo cáo
 - HS nhận xét
 - HS nối tiếp lên điền trên bảng
 - Nhận xét
 - Bất phải theo phong tục ngời Hán, học chữ Hán.
 - Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
 - HS làm việc trên phiếu
 - Vài HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lên điền vào bảng 
 - HS đọc kết luận (1-2 lượt)
-Nghe.
Thứ ba, ngày6/10/2009
Soạn4/10/2009
Toán
Tìm số trung bình cộng
a-mục tiêu
Giúp HS :
 	 -Có hiểu biết ban đầu về só trung bình cộng của nhiều số.
 	 - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
 - GD tính tích cực học toán của học sinh.
 b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập 
 c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu số trung bình công và cách tìm số trung bình cộng (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố – dặn dò (3-5p)
-Năm 1901 thuộc thế kỉ nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-Bài toán 1: 
-GV nêu đề toán.
-Hướng dẫn tìm hiểu đề toán.
GV viết bảng sơ đồ,hướng dẫn cách giải, ghi bảng.
Bài giải
Tổng số lít dàu của hai can là
6 + 4 + 10 (l)
Số lít dàu rót đều vào mõi can là .
10 : 2 = 5 (l)
Đáp số 5 lít
*Nhận xét (Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4)
Bài toán 2 : GV hướng dãn tương tự như bài toán 1.
-GV kết luận như (sgk) cho 2-3 học sinh đọc.
-Bài 1.Tìm số trung bình cộng của các số sau.
-GV hướng dẫn học sinh xác định từng ý mỗi ý có mâý số hạng.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đung.
 Bài 2. Giải toán cố lời văn.
-GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán.
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3Tìm số trung bình cộng của các số tự hiên liên tiép từ 1-9.
-Hướng dẫn HS tìm xem các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9 là những số nào, sau đó tìm số trung bình cộng.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Muốm tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
-Về nhà học thuộc bà chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-HS nghe.
- Phát biểu .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Theo dõi.
-HS đọc (2-3 lượt)
-nghe.
-HSS đọc (2-3 lượt)
-Nêu đề toán.
-Nghe.
-Làm bài, chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu đề toán.
-Nghe, phát biểu.
-Làm bài.
-1 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Phát biểu.
-Làm bài, 1 HS chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.
Tập làm văn
Viết thư ( kiểm tra viết )
A. Mục tiêu.
-Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, cuối thư)
-Có ý thức làm bài.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Giấy viết phong bì, tem thư
 - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
 C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dãn học sinh tìm hiểu đề(14-15p)
3-Thực hànhviết thư (14-15p)
4-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét 
-GV giới thiệu bài học.
- GV treo bảng phụ.
 - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra
- GV đọc, chép đề bài lên bảng
 - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài
 - GV nhắc nhở h/s:
 - Lời lẽ trong thư cần chân thành, thái độ đúng mực
 - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài.
Cuối giờ thu bài.
-GV nhận xét đánh giá ý thức làm bài của học sinh.
-Về viết lại bài văn cho hay chuẩn bị bài sau “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
 - Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn
 - Học sinh lắng nghe.
 - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá th
- Vài em nêu
 - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn Lớp đọc thầm.
 - Học sinh nghe
 - Vài học sinh nêu đối tợng nhận th.
 - HS viết th vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp th cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV.
-Nghe.
kĩ thuạt
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t1)
A- Mục tiêu
 	-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
B-Đồ dùng dạy học
 	- Một số mẫu vải,chỉ khâu
 	- Đồ dụn học tập.
C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
HĐ1:Hướng dãn quan sát và nhận xét mẫu.(14-15p)
HĐ2:Hướng dãn thao tác kĩ thuật.(14-15p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét .
-Gv giới thiệu bài học.
 -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, hướng dẫn HS quan sát nhận xét
 -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mứp vải.
 -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.
 -GV hướng dẫn quan sát hình 1, 2, 3 (SGK)
 -GV nêu câu hỏi:
 +Nêu cách vạch dấu đường hâu ghép hai mép vải.
 +Nêu cách khâu lược khâu ghép hai mép vải.
 + ... n. Cả lớp lắng nghe
 - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc
 - Cả lớp đọc thầm lại chuyện
 - Luyện viết chữ khó ra nháp
 - Luyện viết tên riêng nớc ngoài : Pháp, Ban- dắc. 
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
- 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
 - 1 em làm vào bảng phụ
 - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
 - Vài em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nghe GV nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a
 - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - 1 em đọc bài làm.
-Nghe.
Thể dục
Bài 12 : đi đều vòng phải, vòng trái,
Trò chơi ném trúng đích
I – Mục tiêu
 	-Củng cố và năng cao kỹ thuật đi đều vòng phải, vòng tráiYêu cầu đi đều đến chỗ vòng không sô lệch hàng.
 	-Trò chơi “ném trúng đích” Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo ném chính sác vào đích.
II - Địa điểm phương tiện
 	-Địa điểm: Trên sân trường.
 	-Phương tiện: 1 còi. 4 – 6 quả bóng và vật làm đích.
III – Nội dung và phương phấp lên lớp
.
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Phần mở đàu (6-10p)
2-Phần cơ bản (18-22p)
3-Phần kết thúc (4-6p)
-Kiểm tra sân bãi.
-Nhân xét.
 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 – 2 phút.
-Cho lớp khởi động nhẹ.
 a- Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút.
 -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
 -GV điều khiển lớp tập: 1 – 2 phút.
 + Tập hợp cả lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét biểu dương thi đua: 2 – 3 phút.
 + Tập cả lớp do GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố 2 – 3 phút.
 b- Trò chơi vận động : 6 – 8 phút
 Trò chơi “ném trúng đích” HV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 -GV theo dõi quan sát biểu dương HS tích cực trong khi chơi.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học giao bài về nhà: 1-2 phút.
-Tự kiểm tra.
-Chạy theo một hàng dọc vòng quanh sân 200m – 300m : 1 – 2 phút.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-các tổ tập luyện 3 lần do tổ trưởng điều khiển
-Lớp tập theo sự điều khiển của GV
-Nhận xét.
-HS nghe luật chơi.
-1 tổ chơi thử.
-Cả lớp cùng chơi.
-Nhận xét biểu dương tổ chơi tốt.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
Thứ sáu, ngày16/10/2009
Soạn14/10/2009
Toán
Phép trừ
 a-mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
 	-Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
 	-Vận dụng để giải toán có liên quan.
-Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
 b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập 
 c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Củng cố cách thực hiện phép trừ (9-10p)
3-Thực hành (19-20p)
4-Củng cố –dặn dò (2-3p)
-Thực hiện phép cộng có mấy bước ?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
GV viết bảng ví dụ 1:
865279 – 450237 = ?
-Thầy giáo có phép tính gì ?
* Nêu cách thực hiện phép trừ?
GV kết luận: 
+ Đặt tính( đặt số bị trừ lên trên số trừ xuống dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
+ Trừ từ phải sang trái.
-GV nêu ví dụ 2:
865279 – 285749 = ?
-Cho học sinh lên bảng thực hiện.
-Nhận xét .
-Lưu ý học sinh đây là phép trừ có nhớ.
 Bài 1Đặt tính ròi tính.
-GV hướng dãn.
GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2. Tính.
-GV hướng dẫn ta cũng phải đặt tính rồi thực hiện trừ như thường.
GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: Giải toán có lời văn
GV hướng dẫn bằng tóm tắt.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 4:Giải bài toán.
-GV nêu đề toán.
-Hướng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau “luyện tập”
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mổư sách.
-HS nghe, phát biểu 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.
-HS lên bảng thực hiện.
-Lớ nhận xét.
-Nghe.
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài.
2 HS nêu kết quả.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc đề bài.
Lớp làm bài.
2 HS lên bảng chữa bai.
Lớp nhận xét bổ sung.
1 HS chữa bài .
Bài giải
3143m >2428m
Núi pan-xi-phăng cao hơn núi Tây-côn-lĩnh và cao hơn số m là.
3143 – 2428 = 714 (m)
Đáp số 714 m
Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, làm bài, chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ ‘ba lưỡi rìu’ và lời dẫn giải dưới tranh kể lại được cốt chuyện (BT1).
-Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh kể tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học
 	- 6 tranh minh hoạ truyện
 	- Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dẫn làm bài tập (29-30p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Cho học sinh đọc ghi nhớ tiết trước.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
*Bài tập 1
-GV hướng dẫn, nêu cau hỏi.
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói gì ? 
- GV treo tranh lớn trên bảng
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
*Bài tập 2
 - Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
- GV hớng dẫn hiểu đề
- GV hớng dẫn mẫu tranh 1
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, bổ xung
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen học sinh kể hay
-GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài kể lại cho người thân nghe.
 - Hát
 - 2 em đọc ghi nhớ tiết trớc
 - 1 em làm miệng bài tập phần b
 - Nghe, mở sách
 - Quan sát tranh SGK
 - 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dới mỗi tranh
 - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
 - Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực.
 - 6 em nhìn tranh lần lợt đọc 6 câu dẫn giải
 - Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện
 - 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm 
 - Học sinh tập kể mẫu
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở
 - Kể chuyện theo cặp
 - Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện.
 - Lớp bình chọn bạn kể tốt
 - 2-3 em nêu:
 + Quan sát, đọc gợi ý
 + Phát triển ý thành đoạn
 + Liên kêt đoạn thành truyện.
-Nghe.
Khoa học
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
 	- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
 	- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27-SGK.
C. Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (29-30p)
HĐ1:Nhận dạng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng (9-10p)
HĐ2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡn (9-10p)
HĐ3:Chơi trò chơi (9-10p)
3-Củng cố –dặn dò (2-3p)
-Kể tên các cách bảo quản th/ăn?
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
* Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xơng, suy dinh dỡng, bệnh bớu cổ. Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh đó
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
 - Cho HS quan sát hình 1, 2 trang 6 và mô tả
B2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận: Trẻ không đợc ăn đủ lợng và đủ chất sẽ bị suy dinh dỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xơng
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh
* Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho các nhóm thảo luận 
 - Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dỡng?
 - Nêu cách phát hiện và đề phòng?
 GV kết luận: Các bệnh do thiếu dinh dỡng:
 - Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-minA 
 - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B .
 - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitaminD
Phơng án 2: Trò chơi bác sĩ
B1: GV hớng dẫn cách chơi
B2: HS chơi theo nhóm
B3: Các nhóm lên trình bày
-Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-Về nhà học bài và xem trước bài 13.
- 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
-Nghe, mở sách.
 - HS quan sát các hình SGK và mô tả.
 - HS thảo luận về nguyên nhân dẫn đến bệnh.
 - Đại diện các nhóm lên trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS thảo luận theo nhóm
 - HS trả lời
 Cần cho trẻ ăn đủ lợng và đủ chất. Nên điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị
-Nhận xét.
- Các đội tiến hành chơi
 - Một đội nói thiếu chất; đội kia nói bệnh sẽ mắc
 HS thực hành chơi đóng vai bác sĩ khám bệnh.
-Nêu.
-Nghe.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
A. Mục đích, yêu cầu
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã đọc nói về lòng tự trọng.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh. 
B. Đồ dùng dạy – học
 	- Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. 
 	- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dãn học sinh kể chuyện (29-30p)
3-Củng cố- dặn dò (2-3p)
-Cho học sinh kể câu chuyện về tính trung thực.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - Gạch dới từ ngữ trọng tâm
 - Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu
 - Nhắc học sinh những chuyện đợc nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK.
 - Treo bảng phụ
 - GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn
b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
 - Với chuyện dài có thể kể theo đoạn.
 - Tổ chức thi kể chuyện.
 - Nêu ý nghĩa của chuyện
 - GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
- Chọn và biểu dơng những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK.
 - Khuyến khích học sinh ham đọc sách
-Hệ thống và nhận xét giờ học.
-Về nhà tiếp tục kể lại cau chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng cho hay.
 - 1 em kể câu chuyện về tính trung thực.
-Lớp nhận xét.
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc đề bài
 - 1 em đọc từ trọng tâm
 - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
 - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện.
 - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể
 - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
 - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an T56 du cac mon 3 cot.doc