Tiết1: chào cờ
Tiết2: TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I – MỤC TIÊU :
1.KT- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2.KN- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
3.TĐ- Thể hiện lòng trung thực
*TCTV cho HS
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia.
IV –CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TuÇn 6 Ngµy so¹n:19/9/2010 Ngµy gi¶ng:20/9/2010 TiÕt1: chµo cê TiÕt2: TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I – MỤC TIÊU : 1.KT- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.KN- RÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho HS 3.T§- ThĨ hiƯn lßng trung thùc *TCTV cho HS II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh học bài đọc trong SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia. IV –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. * Hoạt động 1: Luyện đọc: + Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. + Đoạn 2: phần còn lại. Sửa lỗi phát âm sai, luyện đọc đúng. Giúp hiểu từ khó: dằn vặt - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động. * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: .- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. ông đang ốm rất nặng. Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ôâng đã qua đời. - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết . An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. - Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình. * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng ra khỏi nhà ” - GV đọc mẫu - Cho hs ®äc diƠn c¶m 3. CC-DD : NhËn xÐt tiÕt häc - Học sinh đọc TLCH - Học sinh nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài lần2 - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc bài. - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn còn lại - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. TiÕt3: to¸n LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.KT - Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ & biểu đồ hình cột. 2.KN - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. 3.T§ - Nghiªm tĩc khi lµm bµi * TCTV cho HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các biểu đồ trg bài học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: C/cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Y/c HS đọc biểu đồ & tự làm BT, sau đó chữa bài trc lớp. + Tuần 1 cửa hàng bán đc 2m vải hoa & 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc 400m vải đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đc nhiều hơn tuần 1 là bn mét? + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc đề bài. - Đây là biểu đồ biểu diễn số vải hoa & vải trắng đã bán trg tháng 9. - HS dùng bút chì làm bài vào SGK. - HS: TLCH. + Tuần 2 bán: 100m x 3 = 300m + Tuần 1 bán: 100m x 2 = 200m + Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1: 300 - 200 = 100 - Đúng. - Sai vì Bài 2: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ SGK. - Hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng đc biểu diễn là ~ tháng nào? - GV: Y/c HS tiếp tục làm bài. - GV: Gọi HS đọc bài làm trc lớp, sau đó nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS nêu tên biểu đồ. - Hỏi: + Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? + Nêu số cá bắt đc của tháng 2 & 3? - GV: Cta sẽ vẽ cột biểu diễnsố cá của tháng 2 & 3. - Y/c HS: Lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2. - GV: Cột biểu diễn số cá bắt đc tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 1 ô. - Hỏi: Nêu bề rộng của cột, chiều cao của cột? - Gọi 1HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, cả lớp theo dõi & nxét. - GV: Nxét, kh/định lại cách vẽ đúng, sau đó y/c HS tự vẽ cột tháng 3. - GV: Chữa bài. - Hỏi: + Tháng nào bắt đc nhiều cá nhất? Tháng nào bắt đc ít cá nhất? + Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt đc nhiều hơn tháng 1, 2 bn tấn cá? + Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt đc bn tấn cá? Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Biểu diễn số ngày có mưa trg 3 tháng của năm 2004. - Tháng 7, 8, 9. - HS: Làm VBT. - HS: Theo dõi bài làm của bạn để nxét. - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đc. - Của tháng 2 & 3. - HS: Nêu theo y/c. - HS: Lên chỉ bảng - Rộng 1 ô, cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt đc 2 tấn cá - 1HS lên vẽ, cả lớp theo dõi & nxét. - HS: Vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK. TiÕt 4: Kü thuËt Ch¨m sãc rau, hoa (TiÕt 1) I. Mơc tiªu - KT: Häc sinh biÕt mơc ®Ých , t¸c dơng c¸ch tiÕn hµnh mét sè c«ng viƯc ch¨m sãc c©y rau, hoa. - KN: Lµm ®ỵc mét sè c«ng viƯc ch¨m sãc c©y rau, hoa. - GD: Ham thÝch ch¨m sãc c©y rau, hoa .Quý träng thµnh qu¶ lao ®éng. II. §å dïng d¹y häc. - Vên rau, hoa nhµ trêng. Cuèc,b×nh tíi níc. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh 1.¤§TC. 2.KTBC. 3’ - KT néi dung bµi tríc. a.GTB: 2’ - GT b»ng lêi, ghi ®Çu bµi. b. HD HS t×m hiĨu mơc ®Ých, c¸ch tiÕn hµnh vµ c¸c thao t¸c kÜ thu©t ch¨m sãc c©y.27 * Tíi níc cho c©y: - Mơc ®Ých: Cung cÊp níc giĩp cho h¹t n¶y mÇm, hoµ tan c¸c chÊt dinh dìng trong ®Êt cho c©y hĩt vµ giĩp c©y sinh trëng vµ ph¸t triĨn thuËn lỵi. - C¸ch tiÕn hµnh: ? Gia ®×nh em thêng tíi níc cho rau, hoa vµo lĩc nµo? Tíi b»ng nh÷ng dơng cơ g×?(- Tíi lĩc trêi r©m ®Ĩ níc ®ì bay h¬i. - HS nªu c¸ch tíi rau, hoa:Vßi phun, b×nh cã vßi hoa sen, g¸o) * TØa c©y: ? ThÕ nµo lµ tØa c©y? (Lµ nhỉ bít mét sè c©y trªn luèng ®Ĩ ®¶m b¶o kho¶ng c¸ch cho nh÷ng c©y cßn l¹i sinh trëng , ph¸t triĨn.) ? TØa c©y nh»m mơc ®Ých g×?(Giĩp cho c©y ®đ ¸nh s¸ng, chÊt dinh dìng .) ? Quan s¸t h×nh 2 vµ nhËn xÐt vỊ kho¶ng c¸ch vµ sù ph¸t triĨn cđa c©y cµ rèt? (H×nh 2a: C©y mäc chen chĩc, l¸, cđ nhá. H×nh 2b: Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c©y thÝch hỵp nªn c¸c c©y sinh trëng vµ ph¸t triĨn tèt.) - GV híng dÉn HS tØa chĩ ý nhỉ, tØa c¸c c©y cong queo, gÇy yÕu s©u bƯnh. * Lµm cá: ? T¸c h¹i cđa cá d¹i ®èi víi c©y rau, hoa? (Cá d¹i hĩt tranh níc, chÊt dinh dìng vµ che khuÊt ¸nh s¸ng cđa c©y rau, hoa.) - GV híng dÉn c¸ch tiÕn hµnh * Vun síi ®Êt cho rau, hoa: - GV kÕt luËn vỊ mơc ®Ých cđa viƯc vun xíi ®Êt. - GV lµm mÉu. 4.Cđng cè dỈn dß.3’ - NxÐt giê häc. - Yc vỊ nhµ ¸p dơng bµi häc vµo c/s. - Liªn hƯ tr¶ lêi. - NxÐt. - Trao ®ỉi nhãm ®«i tr¶ lêi. - Qs¸t, tr¶ lêi. - 2hs tr¶ lêi. - Qs¸t - HS nªu t¸c dơng cđa vun gèc. - HS quan s¸t. - Nghe - Thùc hiƯn. TiÕt5: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiếp theo) I.MUC TIÊU: 1KT- Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tơn trọng ý kiến của người khác. 2.KN-Biết : Quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. 3.T§ -Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tơn trọng ý kiến của người khác. * TC TV cho HS II.ĐỒ DÙNG DAY HOC: - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Một số đồ dùng để hĩa trang diễn tiểu phẩm. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đĩng vai, thảo luận nhĩm, trị chơi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa). Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nĩi với bố Hoa): -Bố nĩ này, tơi thấy hồn cảnh nhà mình ngày càng khĩ khăn. Ơng với tơi đều đã già yếu, năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tơi thấy lo lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tơi làm bánh rán? Bố Hoa (xua tay): -Khơng được đâu, việc học của chúng nĩ là quan trọng. Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng đi học, dù trai hay gái bà ạ! Mẹ Hoa: -Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu hàng tháng. Lương hưu của ơng liệu cĩ đủ cho cả nhà ăn khơng? Bố Hoa đấu dịu: -Đấy là ý của tơi, cịn bà muốn cho nĩ nghỉ học ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý kiến nĩ như thế nào chứ! Mẹ Hoa gắt: -Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ nĩ, mình cĩ quyền quyết định, nĩ phải nghe theo chứ! Bố Hoa lắc đầu: -Khơng được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng nghe, tơn trọng ý kiến của con chứ! Mẹ Hoa: -Thơi được, tơi sẽ hỏi ý kiến nĩ. Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi: -Hoa ơi, ra mẹ bảo. Hoa (Từ trong nhà chạy ra) -Mẹ bảo con gì ạ? Mẹ Hoa -Hoa ơi, mẹ cĩ chuyện này muốn nĩi với con. Hồn cảnh nhà mình ngày càng khĩ khăn. Anh con lại sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ muốn con nghỉ học ở nhà giú ... nói về điều gì? ( chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà , trung thực qua những lưỡi rìu.) - GV nhận xét * Hoạt động 2: Cá nhân Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. - GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn 3.CC- DD : Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc phần lời dưới tranh. - HS trả lời. - Sáu HS tiếp nối nhau , mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. - Hai HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - HS kể chuyện và HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS trả lời theo từng câu hỏi của giáo viên. - Các em làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS thi kể chuyện theo cặp , phát triển ý, xây dựng đoạn văn. Đại diện cặp thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. TiÕt2: . TOÁN PHÉP TRỪ I - MỤC TIÊU : 1.KT - Biết đặt và thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá ba lượt và khơng liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( dịng 1), bài 3. 2. KN- RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh trõ cho hs 3. T§- Nghiªm tĩc khi lµm bµi *1. TC TV cho hs II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dạy học theo nhĩm, phát hiện và giải quyết vấn đề IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Tìm x: a) x – 363 = 975; b) 207 + x = 815 Chữa bài: a) x – 363 = 975 b) 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1338 x = 608 2. Bài mới: Giới thiệu: * Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ - GV ghi phép tính: 865 279 – 450 237 - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con. H: Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào? Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang. Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. -Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450 237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. + GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện - GV: Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ. - Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? - GV chốt lại; Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. * Hoạt động 2: Cá nhân (BT 1): Chữa bài, yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm * Hoạt động: Nhóm đôi ( BT 2 dòng 1) GV nhận xét chữa cả lớp Kết quả: 48 600 80 000 - 9 455 - 48 765 39145 31 235 * Hoạt động:Thảo luận nhóm ( BT 3 ) Chữa bài: Bài giải: Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là :1730 - 1315 = 415 ( km ) Đáp số: 415 km 3. CC- DD : - Chuẩn bị bài: Luyện tập NhËn xÐt tiÕt häc - 2 HS lên bảng - HS đọc phép tính -1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Cả lớp làm BC -- HS nêu - HS nhắc lại: - Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - HS trả lời - HS nêu tên gọi của các số - HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - HS trả lời - Vài HS nêu lại - HS làm bài trên bảng con - HS làm vở -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS đọc đề, phân tích đề toán , trao đổi làm bài - HS trình bày -Cả lớp nhận xét TiÕt3: ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: 1. KT - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ. 2.KN - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. 3.T§ - GD hs yªu thÝch m«n häc * 1. TC TV cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Sử dụng bản đồ, sử dụng bảng số liệu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Tại sao trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam? - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên - Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. - Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn do việc phá rừng bừa bãi. -Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. -Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên. - GV gợi ý: + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu) GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên. 3. CC- DD : NhËn xÐt tiÕt häc - HS trả lời - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên ở lược đồ hình 1 - HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) -Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc. -Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum. - Nhóm 3: cao nguyên Di Linh. -Nhóm4:cao nguyên Lâm Đồng. - Đại diện các nhóm trình bày - HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi -HS trả lời - HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên. TiÕt4: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I-MỤC TIÊU: 1KT - Nêu cách phịng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. + Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. 2.KN- BiÕt ®Ị phßng 1 sè bƯnh vỊ thiÕu chÊt dinh dìng 3. T§ - Nghiªm tĩc häc tËp *1. TC TV cho hs II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HÌnh trang 26,27 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Quan sát, trò chơi học tập, hợp tác nhóm. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Có những cách bảo quản thức ăn nào ? ( Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm, làm mức, ướp muối.) 2. Bài mới: Giới thiệu: - Bài “Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng” * Hoạt động 1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Cho hs làm việc nhóm, các nhóm quan sát hình trang 26 về các bệnh, thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. Kết luận: - Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu I-ốt, cơ thể sẽ chậm phát triển, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách phàng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Ngoài các bệnh trên , em còn biết bệnh gì do thiếu dinh dưỡng? - Làm sao ta nhận ra các bệnh đó? Kết luận: - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: + Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A. + Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B. + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C. Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cận ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưatrẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. * Hoạt động3: - Trò chơi “Bạn là bác sĩ” -Một hs đóng bác sĩ và chỉ định 1 bạn là bệnh nhân và nói bạn đó thiếu chất gì, nếu nói đúng sẽ trở thành bác sĩ và hỏi người khác. 3. CC- DD: NhËn xÐt tiÕt häc - HS trả lời - Quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. HS thảo luận trả lời các câu hỏi. Trình bày Các nhóm khác bổ sung. - HS chơi thử. -HS tiến hành chơi TiÕt5: sinh ho¹t líp
Tài liệu đính kèm: