Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường

Tiết 2 TOÁN

Luyện tập

I.MỤC TIÊU

 củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

 Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.

 GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, bảng nhóm.

- HS xem trước bài

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC

1.Ổn định :

2.Bài cũ:

-GV vẽ biểu đồ

- Nhận xét, ghi điểm

3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.

Hoạt động 1: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ

Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?

- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.

-GV kết hợp cho HS giải thích vì sao đúng , vì sao sai.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Trương Thanh Khoa - Trường tiểu học Diễn Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Sáng Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
.
Tiết 2 TOÁN 
Luyện tập
I.MỤC TIÊU 
 củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
 Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
 GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, bảng nhóm.
- HS xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: 
-GV vẽ biểu đồ 
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hoạt động 1: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ
Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
-GV kết hợp cho HS giải thích vì sao đúng , vì sao sai.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-Nhận xét , sửa sai
Hoạt động 2 : Lập biểu đồ
Bài 3:
- Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào?
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
* GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
+ Nêu bề rộng của cột.
+ Nêu chiều cao của cột.
- GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng. Yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
- GV chữa bài.
Hát
HS điền số và trả lời các câu hỏi của bài.
Bài1: Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
- HS biểu đồ biểu diễn về số vải hoa và vải trắng cửa hàng đã bán được trong tháng 9. - HS làm vào phiếu bài tập
 - HS trình bày:
Tuần 1: S Tuần 3: S Tuần 3: Đ 
- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán đựơc nhiều hơn tuần 1 là 100m: Đ
- Số mét vải hoa tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m: S 
Bài 2: HS đọc đề
-HS biểu đồ biểu diễn về số ngày có mưa trong tháng ba năm 2004.
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Tháng 7 có 18 ngày mưa.; Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày; Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa.
Bài 3:
-HS đọc tên biểu đồ
- HS chỉ trên bảng.
- Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- 1 em vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK.
- HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô.
4.Củng cố: Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn bị:
..
Tiết 3 TẬP ĐỌC 
Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định : 
2.Bài cũ:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào?
H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV theo dõi sửa sai.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Đoạn1: “Đầu mang về nhà”.
H:Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
H:Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
-Đoạn 1 cho ta biết gì?
- Đoạn2: “Phần còn lại”
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
Đoạn 2 cho biết gì? 
- HS đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung của bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đọan văn cần luyện đọc
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đoạn đã, cả bài
-. GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS phân vai thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-GV nhận xét cho điểm HS
Hát
-
1 HS đọc .
-HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn.
-HS đọc nối đoạn 
- Sửa lỗi phát âm sai.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo cặp-Đại diện 4 cặp thể hiện
- HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ôâng đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn:làm ngay theo lời mẹ nói
An-đrây-ca được các bạn .. cửa hàng mua thuốc mang về.
Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ôâng đã qua đời.
An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ ..bạn vẫn tự dằn vặt mình.
An-đrây-ca rất ..nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm
Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
nộị dungù: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
-1HS đọc
-Lớp nhận xét , tìm cách đọc
-HS lắng nghe
- HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc.
Lớp theo dõi –nhận xét
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4/ . Củng cố: 
Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình )
Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . 
5. Dăn dò: -Luyện đọc truyện.Về nhà học bài- Chuẩn bị “Chị em tôi”
Tiết 4
Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác 
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ dùng hĩa trang tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: -Em sẽ làm gì nếu em khơng làm bài được trong giờ kiểm tra.
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng
*HĐ1: Em sẽ nĩi thế nào?
 - Cho hs hoạt động nhĩm. GV giao việc:
+N1, 2, 3: Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngơi trường tốt hơn. Nhưng em khơng muốn vì phải xa bạn cũ. Em sẽ nĩi thế nào với bố mẹ?
+N4, 5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nĩi thế nào với bố mẹ?
+N6, 7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đĩ để ủng hộcác bạn ở vùng bị lũ. Em nĩi thế nào với bố mẹ
-Nhận xét cách giải quyết của các nhĩm
*HĐ2:Trị chơi “phĩng viên” (Btập 3)
-Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
-Y/c hs phỏng vấn về các vấn đề
+T/hình vệ sinh lớp, trường
+Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em.
+Những hoạt động mà em muốn được tham gia
-Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch
-Dự định của em trong mùa hè này..
*HĐ3:Trình bày các bài viết ,vẽ, chuyện (Btập 4)
-Y/c hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
3. Củng cố- Dặn dị:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Tiết kiệm tiền của
-2hs trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Nghe, đọc đề bài.
-Thảo luận nhĩm 6
-Đại diện nhĩm lên trình bày
-Các nhĩm khác nhận xét bổ sung
-Em sẽ nĩi em khơng muốn xa các bạn .Cĩ bạn thân bên cạnh em sẽ học tốt 
-Em hứa sẽ vững kết quả học tập tốt ,sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh 
-Em rất thương các bạn và muốn chia sẻ với các bạn 
- HS làm việc theo cặp đơi.
-1hs làm phĩng viên, 1hs làm người được phỏng vấn.
-Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp
-Các bạn nhận xét, bổ sung
-Vài hs lên thực hiện
-Vài hs đọc
- Nghe thực hiện ở nhà.
	Chiều thứ hai
Tiết 1 
CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài 
- Làm đúng bài tập 2, 3b 
II- Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, bút dạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A-Bài cũ:
-Gọi 1 hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho 3 hs viết.
-Nhận xét bài viết của hs.
B-Bài mới:
1 Giới thiệu: Gv ghi đề lên bảng.
2-Hướng dẫn viết chính tả:
 a-Tìm hiểu nội dung truyện :
-Gọi hs đọc truyện.
-Hỏi: +Nhà văn Ban-dắc cĩ tài gì?
+Trong cuộc sống ơng là người như thế nào?
b-Hướng dẫn viết từ khĩ;
 -Gv y/c hs tìm từ khĩ trong truyện.
-Y/c hs đọc và luyện các từ vừa tìm được.
c-Hướng dẫn trình bày:
-Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại
d-Nghe - viết:
-Đọc câu văn ngắn, cụm từ hs viết bài vào vở
e-Thu, chấm, nhận xét vở.
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
-Y/c hs đọc đề bài.
-Y/c hs ghi lỗi và chữa lỗi vào sổ tay tiếng việt
-Nhận xét.
Bài 2:
a- Gọi hs đọc.
-Hỏi: +Từ láy cĩ tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào?
-Gv phát giấy và bút dạ cho hs.
-Y/c hs hoạt động theo nhĩm 4
-Nhĩm xong trước dán phiếu lên bảng .Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung để cĩ một phiếu hồn chỉnh.
-Gv kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất.
3-Củng cố- Dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs về nhà, làm lại bài 2a. Chuẩn bị bài sau.
-Đọc và viết các từ:
+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non, cái kẻng, leng keng.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
+Ơng cĩ tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+Ơng là một người thật thà, nĩi dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
-Các từ:Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự tiệc, bật cười, chuyện, thẹn đỏ mặt, ấp úng
-1hs viết b ...  thân thiết của chúng tôi.
-HS dọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm
- HS làm vào bảng nhóm – nhóm trình bày.
 Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ rải rác trên các lề phố Hà Nội lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngưòi nghệ sĩ tạo hình nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Tốn: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ như bài tập 4 vở bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính:
452 746 + 245 962 235 478 + 582 146
-GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
-GV viết bảng 2 phép tính trừ:
865279 – 450237 và 647253 – 285749
 -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
-Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? 
-GV nhận xét sau đĩ yêu cầu HS2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính như thế nào?
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: Yêu cầu của bài 1 là gì?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đĩ chữa bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:(dịng1)
Yêu cầu của bài 2 là gì?
-Yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu, sau đĩ hướng dẫn hs chấm chữa
Bài 3:
-Gọi 1hs đọc đề bài3
Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu hs làm bài, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Hướng dẫn hs chấm chữa.
Bài 4:
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs chấm chữa, nhận xét cho điểm
3. Củng cố- dặn dị:
-Tổng kết giờ học, tuyên dương, dặn dị bài tới. 
2 HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con
- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi.
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
*Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái:
 865279 647253
 - 450237 - 285749
 415042 361504
*Vậy 647253 – 285749 = 361504
 865279 – 450237 = 415042
-HS: Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
1/ Đặt tính rồi tính
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
2/ Tính:
3/ HS đọc yêu cầu rồi thực hiện và chữa bài. 
Quảng đường từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là :
 1730 – 1315 = 415(km)
4/ 1hs đọc đề bài, sau đĩ làm bài vào vở, 1em làm bảng. 
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I-Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn 4 đề
-Phiếu học tập cá nhân cĩ sẵn nội dung.
III-Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
1-Trả bài:
-Trả bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài của mình.
-Nhận xét kết quả bài làm của hs.
+Ưu điểm:
- Nêu tên những hs viết bài tốt, cĩ số điểm cao nhất.
- Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
+Hạn chế:
- Nêu những lỗi sai của hs ( khơng nêu tên hs )
2- Hướng dẫn hs chữa bài:
-Phát phiếu cho từng hs.
-*Lưu ý: Gv cĩ thể dùng phiếu hoặc cho hs sửa trực tiếp vào vở tập làm văn.
Gv đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng hs.
-Gv ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều hs mắc phải lên bảng sau đĩ gọi hs lên bảng chữa bài.
-Gọi hs bổ sung, nhận xét.
-Đọc những đoạn văn hay.
-Y/c hs nhận xét sau mỗi bài văn cơ đọc.
3-Củng cố và dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những hs viết chưa đạt về nhà tập viết lại và nộp vào tiết sau. 
-Nhận bài và đọc bài.
-Lắng nghe
-Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.
+Đọc lời nhận xét của gv.
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu học tập hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- Đọc lỗi và chữa lỗi.
-Bổ sung, nhận xét.
-H s lắng nghe.
-Nhận xét để tìm ra cái hay.
- Nghe thực hiện ở nhà. 
Thứ bảy ngày 2 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Đội tổ chức)
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I-Mục tiêu:
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
-Biết phát triển ý nêu dưới hai ba tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh học cho truyện.
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột	
III- Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1-Bài cũ:
-Gọi 2 hs kể lại phân thân đoạn và 1 hs kể lại tồn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
-Nhận xét và cho điểm hs.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu: Giới thiệu, ghi đầu bài.
2.2-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+Truyện cĩ những nhân vật nào?
+Câu chuyện kể lại những chuyện gì?
+Truyện cĩ ý nghĩa gì?
-Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
Gv sữa chữa cho từng hs.
-Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể cĩ sáng tạo.
Bài 2: -Gọi hs đọc y/c.
Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. 
+Anh chàng tiều phu làm gì?
+Khi đĩ chàng trai nĩi gì?
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai ra sao?
+Tả ngoại hình nhân vật trong đoạn2?
+Đoan 3: Nhân vật làm gì và nĩi gì?
-Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi.
-Gọi hs nhận xét.
Đoạn 4:
-Lần thứ hai vớt lên nhân vật nĩi gì và làm gì?
-Đoạn 5:
-Lần thứ 3 cụ già vớt lên cái gì và nĩi gì?
-Đoạn 6:
-Kết thúc câu chuyện thế nào?
 -Y/c hs hoạt động nhĩm với 5 tranh cịn lại 
-Gv phát phiếu học tập. (mỗi nhĩm một tranh, đọc kĩ phần dươí của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện).
-Y/c 2 hs kể lại tồn câu chuyện.
-Nhận xét ,ghi điểm 
3- Củng cố và dặn dị:
-Hỏi: +Câu chuyện nĩi lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 hs lên thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.
1/ 1 hs đọc thành tiếng.
+Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Chàng tiều phu và cụ già 
+Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
-Lắng nghe.
- 6 hs nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc một bức tranh.
-3 – 5 hs kể lại cốt truyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
2/ 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c.
-Hs quan sát, đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sơng.
+ Chàng nĩi: “Cả gia tài nhà ta chỉ cĩ lưỡi rìu này .Nay mất rìu khơng biết làm gì để sống đây”.
+ Chàng trai nghèo ở trần, đĩng khố, người nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+Lưỡi rìu sắt của chàng bĩng lống.
- Một cụ già râu tĩc bạc phơ ,vẻ mặt hiền từ hiện lên .Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai .Chàng chắp tay cảm ơn
+Cụ già vớt dưới sơng lên một lưỡi rìu bằng vàng sáng lố rồi đưa cho chàng trai và bảo: “Luỡi rìu của con đây”. Chàng trai ngồi trên bờ vẻ mặt thật thà bảo “Đây khơng phải là rìu của con”
+Lần thứ hai cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh cụ hỏi: Đây cĩ phải là rìu của con khơng? Chàng trai lắc đầu đáp “Đây khơng phải là rìu của con”
+Lần thứ 3 cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, cụ hỏi lưỡi rìu này cĩ phải của chàng trai khơng. Chàng trai hớn hở giơ tay nĩi “Đây mới là rìu của con”
+Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡic rìu. 
-Hs nhận phiếu học tập.
- Nhĩm trình bày kết quả của mình lên bảng.
- Y/c đại diện nhĩm lên kể đoạn văn của nhĩm mình.
-Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn.
-2 hs kể lại tồn câu chuyện.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Tiết 3,4
BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
MƠN TỐN
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ biÕt thực hiện phép tính cộng c¸c sè cã ®Õn 6 ch÷ sè có nhớ và không nhớ kh«ng qu¸ 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. §å dïng: B¶ng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Giới thiệu: 
2 Kiểm tra- GV: Viết 2 phép tính cộng: 58352 + 31026 & 
387 859 + 547 728 
*Củng cố kĩ năng làm tính cộâng:
3Dạy-học bài mới:
*Luyện tập-thực hành:
GV yêu cầu học sinh yếu làm bài ở vở bài tập
Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính & thực hiện phép tính, sau đó sửa bài. Khi sửa bài, GV y/c HS nêu cách đặt tính & th/h tính của một số phép tính trg bài.
 - HS: Nhắc lại đề bài.
HS đặt tính rồi tính. HS nêu cách cộng
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính (cộng khg nhớ & cộng có nhớ)
 45 368 163 825 483 276
 + 12 347 + 97 462 + 32 854 
 57 715 261 287 516 130 
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: Dưới nay là bảng cho biết một vài số liệu về giáo dục phổ thông năm học 2010 – 2011
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Số trường
16 326
12 873
3140
Số học sinh
8 350 191
6 612 099
2 616 207
Số giáo viên
362 627
280 943
98 714
Hãy điền vào chỗ chấm: trong năm học 2010 - 2011
a, Số trường phổ thông trong cả nước là:  
b, Số HS phổ thông trong cả nước là: .
C, Số GV phổ thông trong cả nước là: .
- GV: Y/c HS tự làm bài vào vở. 
- GV: Theo dõi, giúp đỡ HS kém trong lớp. Bài 3: Số ? 
 - GV: Gọi 1HS nêu yêu cầu của đề.
- GV: Y/c HS tự làm BT.
- 1HS đọc đề.. 
- 3 HS lên bảng
- HS tự làm bài vào vở. 
- 1HS nêu yêu cầu đề.
2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
698
598
 - 432 - 178
- GV: Y/c HS gthích cách tìm của mình.
 - GV: Nhận xét & cho diểm HS.
Củng cố-dặn dò:
 - GV: Tổng kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- HS: Nêu cách tìm số chưa biết trong phép tính trừ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(132).doc