Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I- Mục tiêu

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lồi được CH trong SGK ).

 - Đọc trơn toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - HS yêu thương người thân trong gia đình , biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.

II - Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

 -HS : SGK , sưu tầm tranh .

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/9/2009 Ngày dạy: 21/9/2009
Tuần 6 
Tập đọc
 NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA
I- Mục tiêu
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lồi được CH trong SGK ).
 - Đọc trơn toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
 - HS yêu thương người thân trong gia đình , biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.
II - Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
 -HS : SGK , sưu tầm tranh .
III - Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động: (1’) HÁT
2 - Kiểm tra bài cũ : (3’) Gà Trống và Cáo
- Yêu cầu HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống Cáo ?
 3- Bài mới
a. Giới thiệu: (1’) GT qua tranh , Ghi tựa bài.
b.Các hoạt động
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
8’
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài với giọng kể.
Cách tiến hành
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. Sửa lỗi phát âm cho HS .
- Đọc diễn cảm cả bài giọng trầm , buồn , xúc động . Lời ông đọc giọng mệt nhọc , yếu ớt . Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn , day dứt . Lời mẹ dịu dàng , an ủi . Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm : hoảng hốt , khóc nấc , oà khóc , nức nở , tự dằn vặt . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện 
Cách tiến hành
* Đoạn 1 : 
- Khi câu chuyện xảy ra , An-đrây-ca mấy tuổi , hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? 
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông , thái độ của An-đrây-ca thế nào ? 
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? 
* Đoạn 2 : phần còn lại
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? 
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? 
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? 
-Hãy nêu nội dung bài.
 - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn
Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS luyện đọc . 
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn “ Bước vào phàng  ra khỏi nhà “
- HS đọc nối tiếp từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Đặt câu với từ dằn vặt .
-HS chia đoạn và đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi.
 -HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS nêu nội dung .
- Luyện đọc diễn cảm .
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc phân vai.
4 - Củng cố : (3’)
- Nêu ý nghĩa truyện ?
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện ?
IV./ Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ?
- Nhận xét tiết học. 
 Rút kinh nghiệm : ...
 Ngày soạn : 20/9/2009 Ngày dạy :21/9/2009
 Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 	
- Giúp H S củng cố về cách đọc các biểu đồ tranh vẽ &ø biểu đồ cột.
	- Rèn kĩ năng đọc các biểu đồ tranh và biểu đồ cột.BT 1,2
 -Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Phóng to biểu đồ “Đường quốc lộ từ TPHCM đi 4 tỉnh Nam Bộ” và “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong T9”.
HS : SGK + Bảng con + VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : (1’) HÁT
2. Bài cũ : (3’) Biểu đồ ( tt ) 
 - Sửa BTVN 2/35.
 - Nhận xét , ghi điểm .
 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : (1’) Ghi tựa bài.
b.Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
19’
Hoạt động 1 : Củng cố nội dung.
Mục tiêu : Biết đọc biểu đồ
 Cách tiến hành:
Nêu đặc điểm của biểu đồ tranh vẽ?
Nêu cách đọc biểu đồ tranh vẽ?
Nêu đặc điểm của biểu đồ cột ?
Cách đọc biểu đồ cột ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu : Đọc biểu đồ chính xác
 Cách tiến hành :
Bài 1: Nhìn vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi.(theo mẫu)
-GV hướng dẫn Hs câu a (treo biểu đồ vải hoa và vải trắng đã bán trong T9).
Nhìn vào dòng đầu tiên cột bên trái là gì?
Nhìn vào cột bên phải em thấy có mấy kí hiệu tấm vải hoa?
1 kí hiệu vải hoa chỉ bao nhiêu mét?
Vậy tuần 1 bán bao nhiêu?
GV cho Hs làm vào vở câu a – tương tự các câu còn lại.
GV gọi H s sửa bài bảng lớp.
* GV lưu ý Hs câu c,d : Cả 4 tuần không phải là tuần 4, H cần tìm tổng số kí hiệu vải hoa của 4 tuần.
® GV nhận xét.
Bài 2: Nhìn vào sơ đồ hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
GV treo biểu đồ “Đường quốc lộ..”. hướng dẫn H so sánh khoảng cách từ TPHCM ® BD ; TPHCM ® ĐN  ® Hs làm vào vở.
® GV nhận xét - chấm vở.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 H s nêu.
Hsnêu
Hs nêu
Hs nêu 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-Hs đọc đề.
Hs nêu : Tuần 1.
Hs nêu : 2 kí hiệu.
Hs nêu : 100m
H s nêu : 100 x 2 = 200 (m).
H s làm bài.
Hs quan sát biểu đồ trên bảng và sửa bài.
® Lớp nhận xét – sửa bài.
-H đọc đề ® sửa bài miệng.
a/ A 30 km
 b/ A 70 km
 c/ D
Hs sửa bài.
4. Củng cố: (3’)
Thi đua đọc biểu đồ đã vẽ sẵn.
 -GV nhận xét – tuyên dương.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
-BTVN : 3/38 
.Rút kinh nghiệm :
:
Ngày soạn :20/9/2009 Ngày dạy :24/9/2009
Chính tả.
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
I. Mục tiêu :
-Nghe và viết đúng bài chính tả ( viết đúng từ và tên riêng người nước ngoài ) trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.Làm đúng BT 2,3.
	- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đầu s, x hoặc có các thanh hỏi/ ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Sổ tay chính tả.
 -HS: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : (1’) HÁT 
2. Bài cũ : (3’) Những hạt thóc giống.
GV đọc.
Nước lên, lên năm, nói lắp, nối liền, xén lá, kén` chọn, leng keng.
Nhận xét.
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài : (1’) Ghi tựa bài lên bảng.
 b. Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
8’
10’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe – viết 
Mục tiêu : HS viết đúng bài CT
 Cách tiến hành :
GV đọc mẫu lần 1.
Hướng dẫn Hs ghi tên bài.
Xuống dòng phải viết như thế nào?
Trong đoạn này lời nói nhân vật được viết như thế nào?
Nêu cách viết tên riêng nước ngoài?
GV đọc Pháp, Ban-dắc.
GV đọc bài cho HS viết.
GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phát hiện và sửa lỗi chính tả.
Mục tiêu : HS sữa lổi
Cách tiến hành :
1 H đọc yêu cầu bài tập 2.
Cho Hs sửa bài.
Yêu cầu H đổi vở.
GV chấm 1 số bài.
GV kiểm tra sổ tay 1 số em.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : HS làm đúng BT
Cách tiến hành :
HS đọc yêu cầu bài tập 3 a, b.
Thế nào là từ láy?
GV theo dõi-nhận xét.
Giải:
b/ lởm chởm, khẩn khoản, thấp thỏm, dỗ dành, mũm mĩm, bỡ ngỡ, sừng sững
Hoạt động lớp
 Hs nghe.
Lùi 4 ô.
Viết hoa đầu dòng.
Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng.
Hs nêu.
Hs viết bảng con.
Hs viết bài
Hs dò bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Lớp đọc thầm.
Hs tự đọc bài viết-phát hiện và sửa lỗi.
Từng cặp Hs đổi vở sửa chéo.
Hs viết lỗi và cách sửa vào sổ tay chính tả theo mẫu SGK.
Hoạt động cá nhân.
H s nêu.
Hs tìm từ.
Củng cố: (3’)
- Cho HS viết lại từ đã viết sai.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
Về viết các từ đã viết sai .
 Chuẩn bị:”Gà trống và cáo”.
 GV nhận xét tiết học .
 Rút kinh nghiệm : ..
Môn: Kĩ thuật
Bài: KHÂU THƯỜNG (Tiết )
MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
II .Đồ dùng dạy học:
 -GV : Vải,kéo ,kim.
 - HS : Vải, kim, kéo.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (1’) HÁT
2.Bài cũ: (3’) Khâu thường (tiết 1)
 GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 2
b.Các hoạt động
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
16’
+ Hoạt động 1: HS thực hành
Mục tiêu : 
Cách tiến hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Mục tiêu : Thực hành khâu đúng.
Cách tiến hành
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
 -HS thực hành khâu thường trên vải.
HS trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố : (3’)
-HS nhắc lại các bước khâu.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :20/ 9/2009 Ngày dạy: 22/9/2009
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG _ DANH TỪ RIÊNG.
I. Mục tiêu :
-Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1,MỤC III) ,nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT 2)
-Biết đặt câu với danh từ chung – danh từ riêng.
II. Đồ dùnh dạy học:
GV : Tranh một vị vua nổi tiếng của ta; bản đồ tự nhiên Việt nam ( để tìm sông Cửu Long). Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 1.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : (1’) HÁT
2. Bài cũ : (3’) Danh từ.
Thế nào là danh từ?
1 H làm lại bài tập 1 ( phần nhận xét ).
1 H làm bài tập 2 ( phần luyện tập )
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài : (1’) Ghi tựa bài.
 b. Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘN ... n nội dung bài tập 1, 2; băng dính; sổ tay từ ngữ hoặc từ điển.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’)
2. Bài cũ : (3’) Danh từ chung – danh từ riêng.
Nêu ghi nhớ.
Nêu 1 số danh từ chung là tên gọi các đồ dùng?
Nêu 1 số danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.
GV nhận xét, chốt y lại cách viết danh từ riêng.
3. Bài mới 
 Giới thiệu bài : (1’)
MRVT: Trung thực – Tự trong.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
26’
Hoạt động 1 : Làm bài tập. 
Mục tiêu : Giải nghĩa từ
Cách tiến hành
Bài 1 : 
Cả lớp đọc yêu cầu bài.
GV chia lớp thành 5, 6 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy đã photo nội dung bài tập.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 :
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
GV phát giấy và 1 số trang từ điển đã photo cho các nhóm.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
1 Hs đọc yêu cầu bài.
GV giảng lại nghĩa của các từ:
Trung bình, trung thu, trung tâm, yêu cầu Hs nên sử dụng sổ tay từ điển.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4:
HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
Cả lớp đọc yêu cầu bài.
Hs làm bài cá nhân, tự điền vào chổ trống bằng bút chì mờ.
Hs trao đổi trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán nhanh bài lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày lời giải.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs điền lại vào SGK.
Lớp đọc thầm lại, tự nối từ với nghĩa bằng bút chì mỡ.
HS làm việc theo nhóm, nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Lớp đọc thầm.
Hs làm việc cá nhân, chọn ra những từ có cùng một nét nghĩa xếp vào 1 loại:
a ) Trung có nghĩa là” Ởû giữa”:
 Trung thu, trung tâm
b ) Trung có nghĩa là “ Một lòng một 
 dạ”: Trung thành, trung nghĩa
HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung.
Lớp đọc thầm lại
Cả lớp làm việc cá nhân.
Hs cả lớp tiếp nối nhau đặt câu với các từ trên, mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ.
4.Củng cố : (3’).
Thi đua 2 dãy: Mỗi dãy 4 H tiếp nối nhau viết các từ, các tên người nói lên tính trung thực, tự trọng mà em biết.
GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
Xem lại các bài tập.
Làm bài tập 4 vào vở.
Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
 GV nhận xét tiết học. 
 Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy :25/9/2009
 Toán
 PHÈP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính và cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ 
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận ,chính xác .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV : SGK
- HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Khởi động: (1’) HÁT
2. Bài cũ: (3’) Phép cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: (1’) PHÉP TRỪ
 b. Các hoật động
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
18’
Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
Mục tiêu : Biết đặt tính trừ.
Cách tiến hành :
GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?
Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 49 875 – 12 500
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : 
Cách tiến hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3:
Bài tập 4:Giành cho HS khá giỏi 
HS đọc đề toán
HSnêu.
 HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nêu
HS nhắc lại
-HS nêu
.Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
4. Củng cố (3’)
 Trò chơi “Bỏ quả vào tô”
 GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ chọn những quả có cách đặt tính và kết quả đúng vào tô.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập
 Làm bài 2 , 4 trang 40 .
 Rút kinh nghiệm :
..
 Ngày soạn :20/9/2009 Ngày dạy :25/9/2009
Môn: Tập làm văn
	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN	
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh đểû kể lại được cốt truyện .(BT1)
	 -Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT 2) 
 -Rèn luyện HS tính trung thực ,that thà .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV : Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
HS :Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: (1’) HÁT
2. Bài cũ: (3’) Trả bài văn viết thư
GV yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi nhớ trang 54 SGK
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi tựa bài 
b.Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
18’
HĐ 1: Kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”
Mục tiêu : Kể truyện .
Cách tiến hành :
GV: Đây là câu chuyện ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính. Mỗi tranh là một sự việc
Truyện có mấy nhân vật ?
Nội dung truyện nói về điều gì ?
Gv nhận xét và chốt
* HĐ 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một một đoạn văn kể chuyện.
Mục tiêu : Kể được truyện.
Cách tiến hành :
Gợi ý: Mỗi tranh phải nói được ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 
GV hướng dẫn HS theo gợi ý sách GV.
- Phát cho mỗi nhóm 2 tranh
GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rồi thì ta sống thế nào đây”
+ Ngọai hình: ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt: bóng lóang
GV nhận xét. Dán các phiếu lên bảng
Yêu cầu HS kể chuyện theo căp, phát triển ý, xây dựng từng đọan văn.
HS quan sát.
Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những lời kểù dưới tranh.
Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”
HS trả lời: Hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già
Chàng trai được ông tiên thử thách tính thatä thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
HS đọc nội dung bài 2
Mỗi nhóm bốc thăm 2 tranh để thực hiện (chia lớp làm 3 nhóm).
HS từng nhóm làm vào phiếu
HS quan sát tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh và TLCH gợi ý
Tương tự HS làm 5 tranh còn lại
Các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm thi kể từng đọan, kể tòan truyện.
4. CỦNG CỐ:(3’)
- Nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
- IV. Hoạt động nối tiếp :(1’)
Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
Chuẩn bị luyện tập xây dựng đọan văn kể chuyện.
 Rút kinh nghiệm :
..
Ngày soạn :20/9/2009 Ngày dạy : 24/9/2009
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO ĂN THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.
Mục tiê
 -Nhận biết 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng qua hình vẽ
 ( ví dụ: Bệnh suy dinh dưỡng và bướu cổ ).
 - Sau bài học, Hs có thể: Kể tên 1 số bệnh khác cũng do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 -Phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ trong SGK/ 26, 27.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) HÁT
2. Bài cũ : (3’) Một số cách bảo quản thức ăn
 Hãy kể một số cách bảo quản thức ăn có thể làm ở gia đình?
Nêu những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản?
Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới -
a. Giới thiệu bài : (1’)
 Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng”.
b. Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 13’
13’ 
Hoạt động 1 : Một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng qua hình vẽ.
Mục tiêu : 
Cách tiến hành
gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn:
+ Quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK, nhận xét mô tả các dấu hiệu của bệnh thể hiện qua hình dáng bên ngoài của trẻ bị bệnh.
+ Đoán tên của bệnh.
GV giảng ( không yêu cầu H nhớ ):
Hai em bé trong hình ở trang 26 đều mắc bệnh suy dinh dưỡng:
+ Hình bên trái, trang 26: Nguyên nhân là do em ăn thiếu chất đường bột, hoặc do bị các bệnh như ỉa chảylàm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.
+ Hình bên phải, trang 26: Nguyên nhân là do ăn thiếu chất đạm hoặc do cơ thể bị bệnh không tiêu hóa được
Hoạt động 2: Cách phòng 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 
Mục tiêu : 
Cách tiến hành
GV yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số bệnh khác do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh đó?
 Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm quan sát, thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Hs trả lời các câu hỏi
4.Củng cố : (3’)
GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Bác sĩ”.
GV và Hs chấm điểm theo nhóm nào qua trò chơi đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài.
IV. Hoạt động nối tiếp :(1’)
Xem lại bài học.
 -Chuẩn bị:” Phòng bệnh do ăn thừa chất
 Rút kinh ngbiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6-KHOI 4.doc