Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh :

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.

- Thực hành lập biểu đồ.

B. Chuẩn bị:

 GV: Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.

HS : SBT

C. Các hoạt động dạy học:

I. Bài cũ:

 - Nêu miệng bài 2.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Toán 
4b-tiết 2, 4a-tiết 3
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
B. Chuẩn bị:
	GV: Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
HS : SBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
 - Nêu miệng bài 2.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, thảo luận trả lời câu hỏi:
 Bài 1(33).
- Quan sát biểu đồ, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
+ 100 m
+ Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
+ 700 m
+Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất là bao nhiêu mét?
- GV nhận xét, chữa bài
+ Tuần 3 : 300 m.
- Yêu cầu HS đọc bài
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi:
Bài 2(33). Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi:
- Học sinh làm vào vở
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
+ Có 18 ngày mưa
+Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày?
+12 ngày
+ Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
+ (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
+ Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?
- Nhận xét, chữa bài
+Tính tổng của các số HS rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3(34)
- Đọc yêu cầu bài
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Vẽ tiếp vào biểu đồ số cá T2, T3
9
+ Muốn vẽ biểu đồ em làm thế nào?
8
7
+ Bên trái biểu đồ cho biết gì?
6
5
+ Bên phải biểu đồ cho biết gì?
4
3
+ Các cột biểu đồ biểu diễn gì?
2
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
1
- GV kiểm tra, nhận xét
0
 T1 T2 T3 (tháng)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc biểu đồ.
- Nhận xét giờ học.
Toán (c)
4A- 4B
Luyện tập viết số (BT 1(9) 3 (13) -SBT)
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
- Củng cố về đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết các số tự nhiên
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
- Viết các số sau:
+ Bảy mươi nghìn ba trăm bốn mươi
+ 2 chục triệu, 5 triệu, 9 trăm, 2 đơn vị
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
Bài 1(9- VBT). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho lớp làm bài vào vở bài tập, gọi HS nêu kết quả.
a) 14 000; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000.
b) 48 600; 48 700; 48 800; 48 900; 49 000; 
49 100.
c) 76 870; 87 880; 76 890; 76 900; 76 910; 76 290.
- GV nhận xét, chữa bài
d) 75 697; 75 698; 75 699; 75 700; 75 701; 75 702.
Bài 3(13- VBT). Viét tiếp vào chỗ chấm:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở bài tập, trình bày bài.
a)- Số 6 231 874 đọc là: sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư.
 - Số 25 352 206 đọc là: hai mươi năm triệu ba trăm năm hai nghìn hai trăm línháu.
 - Số 476 180 230 đọc là: bốn trăm bảy mươi sáu triệu một trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi. 
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố các kiến thức bài học
- Nhận xét bài
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Toán 
4a-tiết 1, 4b-tiết 2
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
B. Chuẩn bị:
GV : bảng phụ
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
- Nêu cách đọc biểu đồ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1(35). 
- HS làm SGK, nêu kết quả
a) Số liền sau số: 2 835 917 là 2 835 918
b) Số liền trước số: 2 835 917 là 2 835 916
số
Giá trị chữ số 2
82 360 945
 2 000 000
7 283 096
200 000
 1 547 238
 200
- GV củng cố kiến thức bài 1
+ Muốn tìm giá trị của các chữ số trong mỗi số ta căn cứ vào đâu?
+ Căn cứ vào vị trí của chữ số đó thuộc hàng lớp nào?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho lớp làm bài vào SGK, 1 em làm bài vào bảng phụ, trình bày.
- Cho lớp nhận xét, chữa bài
Bài 2(35). Viết chữ số thích hợp vào ô trống:
a) 475 36 > 475 839
b) 93 876 < 913 000
c) 5 tấn 175kg > 575kg
d) tấn 750kg = 2750kg
Bài 3(35). Dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm:
- Cho HS nêu miệng, nêu cách làm
+ Muốn đọc được biểu đồ ta làm thế nào?
a) Khối 3 có 3 lớp: 3A; 3B; 3C.
b) Lớp 3A có 18 học sinh.
 3B có 27 học sinh.
 3C có 21 học sinh. 
+ Cách tìm trung bình cộng của nhiều số?
- GV nhận xét, chữa bài
d) (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
- Cho HS thảo luận, nêu miệng
Bài 4(35). trả lời các câu hỏi:
a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
- Củng cố các kiến thức bài học
+1 thế kỷ có bao nhiêu năm?
+ Muốn biết thế kỷ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào cần biết gì?
c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách so sánh số tự nhiên?
- Cách tìm số trung bình cộng.
- Đọc biểu đồ.
- nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Khoa học 
Một số cách bảo quản thức ăn
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
B. Chuẩn bị:
 GV : Hình trang 24, 25 SGK.
 HS :	Đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học.
I. Bài cũ:
- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
 HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn.
- Cho học sinh quan sát hình 24, 25, thảo luận nêu những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Học sinh nêu miệng
- Phơi khô
- Đóng hộp
- Ướp lạnh
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- Làm mắm
- Làm mứt
- Ướp muối
 Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- HS thảo luận nhóm 2
+ Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.
- HS chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động.
- ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
* Kết luận: GVchốt ý
a) Phơi khô, nướng, sấy
b) Ướp muối, ngâm nước mắm
c) Ướp lạnh
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường.
HĐ 3: Một số cách bảo quản thức ăn.
- Kể tên 3 đ5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em?
- HS nêu miệng
VD: Cá ớp muối
 Thịt làm ruốc
 Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn)
* Kết luận:
- Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào?
 Hoạt động nối tiếp:
	- Em biết thêm điều gì mới qua tiết học?
- Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài+ Chuẩn bị bài sau.
Chính tả 
Người viết truyện thật thà
A. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi, và sửa sai lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã.
B. Chuẩn bị:
 GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2.
 HS : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ:
- Viết các từ bắt đầu bằng l/n.
- Viết các từ bắt đầu có vần en/eng.
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc bài.
+ Ban-dắc là một ngời như thế nào?
+ Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời.
- Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn.
- HS viết bảng con
lúc sắp lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban-dắc.
- Cho 1 HS phát âm lại.
- GV nhắc nhở cách trình bày
- Đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2. Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi.
- GV nhận xét
Bài số 2(56). Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa lỗi vào sổ tay của em.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp nhận xét
Bài số 3(57). Tìm các từ láy:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm từ láy
- HS nêu miệng
+ Có tiếng chứa âm s.
+ Có tiếng chứa âm x.
+ Suôn sẻ; sốt sắng; say sa
+ Xôn xao; xì xèo; xanh xao
- GV nhận xét - đánh giá
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Toán 
Tiết 2- 4A, tiết 3- 4B
Luyện tập chung 
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh tự kiểm tra:
 - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số.
 - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian.
 - Thu thập và xử lí 1 số thông tin trên biểu đồ.
 - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
B. Chuẩn bị:
 - Bài kiểm tra
C. Các hoạt động dạy học:
1. Nêu yêu cầu bài
2. Phát bài kiểm tra
- Yêu cầu hs làm bài kiểm tra ra giấy:
- Đề bài: Bài 1,2,3/36; 37.
Bài 1936)
Bài 1(5 điểm) Mỗi ý khoanh đúng cho 1 điểm:
D d. C
B e. C
C
Bài 2. (2,5đ)
Bài 2(36)
a. Hiền đã đọc 33 quyển sách.
b. Hoà đã đọc 40 quyển sách.
c. Hoà đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách.
d. Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.
e. Hoà đã đọc nhiều sách nhất.
g. Trung đọc ít sách nhất.
h. Trung bình mỗi bạn đã đọc được:
 (33 + 40 + 22 +2 5) : 4 = 30 (quyển sách)
 Đáp số: 30 quyển sách.
Bài 3(2,5 đ)
Bài 2(36)
Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
 120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải cửa hàng thứ ba bán là:
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là:
 (120 +60+240):3= 140 (m)
 Đáp số: 140 m.
3. Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
Địa lí 
Tiết4- 4B, Tiết 5-4A
tây nguyên
A. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).
 - Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ.
B. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
HS : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Bài cũ:
- Nêu điều kiện tự nhiên ở trung du Bắc Bộ.
- Hoạt động và sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
 HĐ1: Tây Nguyên - xứ sở của những cao nguyên xếp tầng.
- GV cho HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và thực hiện các yêu cầu sau:
+ Chỉ vị trí tây Nguyên trên bản đồ.
- HS lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên.
+ Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
- Cho HS thảo luận.
+ Xếp các cao nguyên theo thứ tự ... cầu bài
Bài 1(22-VBT). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả.
- nhận xét, chữa bài
1 phút = 60 giây
60 giây = 1 phút
3 phút = 180 giây
8 phút = 480 giây
phút = 10 giây
2 phút 10 giây 
 = 130 giây
1 thế kỉ = 100 năm
100 năm = 1 thế kỉ
2 thế kỉ = 200 năm
7 thế kỉ = 700 năm
thế kỉ = 20 năm
thế kỉ = 25 năm
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố các kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán Thứ năm ngày tháng năm 2009
Phép cộng
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng không nhớ và có nhớ.
- Rèn kỹ năng làm tính cộng.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm
C. hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
a) Ví dụ: 48352 + 21026 = ?
- Nêu thành phần trong phép tính cộng
- HS nêu
- Số hạng + số hạng = tổng
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính cộng trên.
- Cho HS làm bài ra nháp, nêu kết quả
- Nêu miệng cách thực hiện phép cộng?
- Đặt tính rồi tính
+ Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
+
48352
21026
69378
+ Em có nhận xét gì về phép tính trên?
b) VD2: 367859 + 541728 =?
- Nêu ví dụ
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính
+ Đây là phép tính cộng không nhớ.
+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào?
- Cho HS nêu miệng cách thực hiện.
- Cho HS so sánh cách thực hiện của hai ví dụ trên
- Đặt tính rồi tính:
+
367859
541728
909587
- Đây là phép cộng có nhớ.
*Qua 2 ví dụ trên vậy muốn tính tổng của 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
- 3 - 4 học sinh nêu.
2. Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài
Bài 1(39). Đặt tính rồi tính:
- Cho HS làm bảng con
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
- HS làm bảng con
2968 + 6524 3917 + 5267
+
+
 2968 3917
 6524 5267
 9492 9184
- Hướng dẫn tương tự.
Bài 2(39). Tính
186954 + 247436 793575 + 6425
+
+
 186954 793575
 247436 6425
 434390 800000
- Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
 Bài 3(39) 
- HS làm vào vở.
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- 1đ2 học sinh
- Trồng: 325164 cây lấy gỗ
 và 60830 cây ăn quả
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn biết tổng số cây huyện đó trồng 
được bao nhiêu ta làm thế nào?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở
- nhận xét chữa bài
- Huyện đó trồng: ? cây
Giải
Số cây huyện đó trồng
325164 + 60830 = 385994 (cây)
Đáp số: 385994 cây
Bài 4(39). Tìm x:
- Nêu tên gọi của thành phần chưa biết?
- Cách tìm số bị trừ.
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
 - HS nêu 
 x - 363 = 975
 x = 975 + 363
 x = 1338 
3. Củng cố - dặn dò:
- Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
B. Chuẩn bị:
GV: Hình trang 26, 27 SGK.
HS : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
 - Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
 2. Nội dung:
 Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Cho HS quan sát hình 1, 2 T26.
+ Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Người gầy còm, yếu, đầu to.
+ Cổ to
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?
- Nhận xét, kết luận
+ Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
 Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
+ Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min
+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
+ Bệnh chảy máu chân răng.
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng?
- Nhận xét, nêu kết luận
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ.
+ Cần có chế độ ăn hợp lí.
HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể têm một số bệnh.
- GV chia HS thành 2 đội.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm"
 Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng.
- Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố.
- Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước.
- Học sinh chơi trò chơi.
* Kết luận: tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em biết điều gì mới qua tiết học?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ Thuật 
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
A. Mục tiêu
- HS biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
GV: Mộu và 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết.
HS : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Bài cũ:
Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
II. Bài mới:
 HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu 
thường
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS thực hành khâu thường
- GV quan sát, giúp HS
- HS thực hành trên vải.
 HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV đưa ra các tiêu chuẩn.
+ Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng.
+ Khâu ghép được 2 mép vải.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV đánh giá chung.
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn.
+ Lớp nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
Toán Thứ bảy ngày 3 tháng 10 năm 2009
Tiết 1- 4B, tiết 3- 4A
 Phép trừ
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ và không có nhớ với số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : SGK, bảng con
C.các hoạt động dạy và học:
 I. Bài cũ:
 II. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ
- VD1: 865279 - 450237
- Cho HS lên bảng làm - lớp làm nháp
-
865279
450237
415042
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện Phép tính theo thứ tự nào?
- HS nêu miệng cách thực hiện
+ Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái.
2. Luyện tập.
- nêu yêu cầu bài
Bài 1(40). Đặt tính rồi tính:
- Nêu cách thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS thực hiện từng phép tính trên bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng con
 204613 313131 592147
- Nêu yêu cầu bài
Bài 2(40). Tính
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
80000 941302 48600
48765 298764 9455
31235 642538 39145
- Gọi HS đọc bài toán
Bài 3(40)
+ Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì.
- HS nêu
+ Muốn tính quãng đường từ NT - HN ta làm thế nào?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, một em làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ NTđTPHCM 1730 - 1315 = 145 (km)
 Đáp số: 145 km
Bài 4(40)
+ Muốn biết số cây cả 2 năm trồng được cần biết gì?
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
+ Biết số cây năm ngoái trồng được
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng được
214800 - 80600 = 134200 (cây)
Cả 2 năm trồng được số cây:
134200 - 214800 = 349000 (cây)
Đáp số: 349 000 cây
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 6
A. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
B. Nội dung:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Có ý thức tự quản tương đối tốt.
	- Một số em đã tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
	- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em còn viết và đọc yếu:
	- Hay nghich ngợm và nói chuyện trong giờ:
	- Lười học 
2. Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh học còn hạn chế.
Toán (c)
4A- 4B luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS biết cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1 000 000.
- Biết vận dụng cách thực hiện phép cộng trừ vào giải một số bài toán có lời văn.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu càu bài học
2. Nội dung:
- Nêu yêu cầu bài
Bài 1(19). Đặt tính và thực hiện phép tính
- Cho HS làm bài vào vở
 767879 211684 629510
- Nhận xét, chữa bài
 808452
- Gọi HS nêu yêu càu bài
Bài 2(20). Tính:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
46976kg + 57028kg = 104004kg
37694 m + 2150 m = 39844 m
69874 kg – 26957kg = 42917kg
19678 m – 9654 m = 10024 m
- GV cùng HS chữa bài
Bài 3(21)
- Gọi HS đọc bài toán
- Gợi ý cho HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm, trình bày
Bài giải
3 giờ đầu ô tô đi được là:
 3 54 = 162 (km)
4 giờ sau ô tô đi được là:
 4 40 = 160 (km)
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 ( 162 + 160 ) : 7 = 46 (km)
 Đáp số : 46 km
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại kiến thức bài học
- nhận xét giờ học
Âm nhạc
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. yêu cầu:
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
- T nghe -sửa cho học sinh.
- H thực hiện 2đ3 lần
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
- Cho H luyện tập cao độ.
- T đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- H đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la
- H đọc đúng cao độ
+ H nói tên nốt nhạc
+ Gõ tiết tấu
+ Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu.
- T nghe sửa sai cho H
+ Ghi lại lời ca
b. Nội dung 2:
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
+ Cho H quan sát tranh.
Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
+ H quan sát và nghe T giới thiệu từng nhạc cụ.
- Cho H nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ.
- H nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T kết luận:
3/ Phần kết thúc:
- Hát và gõ đệm bài TĐN số 1: Son la son.
 - Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 bài hát đã học.
Toán (c)
Luyện tập viết số 
 Bài tập 1(T. 19), 3 (T. 13)
A. Mục tiêu:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc