Bài 11:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
Trò chơi: Kết bạn.
I.Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình
- Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 27/9/ 2010 HĐTT Tập đọc Toán Mỹ thuật Chào cờ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập Thầy Hải dạy Thứ ba 28/9/2010 Thể dục Luyện từ và câu Toán Khoa học Bài 11 Danh từ chung và danh từ riêng Luyện tập chung Một số cách bảo quản thức ăn Thứ tư 29/9/2010 Tập đọc Tập làm văn Toán Anh văn Chị em tôi Trả bài Luyện tập chung Cô Huệ Thứ năm 30/9/2010 Thể dục LT và câu Toán Khoa học Bài 12 : Đi đều vòng phải, vòng trái... MRVT: Trung thực – Tự trọng Phép cộng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Thứ sáu 1/10/2010 Tập làm văn Toán Địa lý Âm nhạc HĐTT+ SHL Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ Tây Nguyên Cô Thuyết dạy An toàn GT: Bài 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Môn: Tập đọc Bài:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I.Yêu cầu cần đạt - biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu ND : nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp;thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-5’ 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài 1-2’ *HĐ 2: luyện đọc 10-12’ *HĐ 3: tìm hiểu bài ( Trao đổi nhóm) 10-12’ *HĐ 4: đọc diễn cảm bài văn (Đọc đóng vai) 8-9’ 3 Củng cố dặn dò 2-3’ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài “gà trống và cáo” -Nhận xét đánh gía cho điểm -Giới thiệu bài:Treo tranh giới thiệu bài –ghi đầu bài -Đọc và ghi tên bài a)Cho HS đọc Chia 2 đoạn -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca,rủ,hoảng hốt,cứu,nức nở *HS khó khăn cho các em luyện phát âm nhiều lần các từ khó ,và các câu dài -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải+giải ngiã từ c)GV đọc mẫu đoạn văn Đ1: Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm - Khi câu chuyện xẩy ra, An- đrây – ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Khi mẹ bảo An – đrây – ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào ? ? An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ? Khi nhớ ra lời mẹ dặn An -đrây –ca thế nào? - Đoạn 1 kể với em chuyện gì ? *Đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi ?:Chuyện xẩy ra khi an-đrây –ca mang thuộc về nhà? ? Thái độ của An -đrây –ca lúc đó như thế nào ? ? khi nghe con kể me ïcó thái độ thế nào? ? An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào? ? Câu chuyện cho thấy an-đrây-ca là cậu bé như thế nào? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? * Nội dung chính :Ghi bảng Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc -Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............ +Chú ý ngắt giọng khi đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay - Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng đọc và trả lời -Nghegiới thiệu và nhắc lại đầu bài Đoạn 1: đầu đến mang về nhà Đoạn 2: còn lại -3 HS Đọc nối tiếp đoạn -HS đọc theo HS của GV -HS yếu luyện phát âm -1 HS đọc cả bài -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to-Hs cả lớp đọc thầm - lúc đó 9 tuổi . Em sống với mẹvà ông ốm nặn - Nhanh nhẹn đi ngay -Chơi bóng cùng các bạn Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về Ý: An -đrây –ca mãi chơi quên lời mẹ dặn -Cả lớp đọc thầm -Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời -Cho Rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe -Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà -Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng -là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm Y2: Nỗi dằn vặt của An -đrây –ca -Nhiều hs luyện đọc cả bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn Bước vào phòng .con vừa ra khỏi nhà -HS thi đọc , nhận xét TOÁN LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ bài. - Làm bài tập 1, bài 2 IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: GV ra : BT đổi các đơn vị đo 4tấn 37 kg = .kg 1206 kg = tấnyến..kg 3giờ 1 ngày = giờ 2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. Luyện tập : * Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1,2 theo nhóm bàn. - Hs lên làm - Thực hiện làm bài vào phiếu theo nhóm bàn. - Theo dõi và nêu nhận xét. 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài. Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ (đúng) hoặc S(sai) vào ô trống: - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng. - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải. - Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất. - Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100 m. - Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 2 là 100 m. Bài 2: - GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài. a. Tháng 7 có 18 ngày mưa. b. Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa. Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày) c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày) Bài 3: GV hướng dẫn thêm 3.Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà xem lại bài và làm nốt bài còn dở trên lớp. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Làm bài vào nháp. - HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. - HS theo dõi Mỹ Thuật : Thầy Hải dạy ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Môn :THỂ DỤC Bài 11:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Trò chơi: Kết bạn. I.Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình - Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Diệt các con vật có hại -Đứng hát và vỗ tay. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát nhận xét sửa chữa. +Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. Gv quan sát nhậnn xét. -Cả lớp tập cán sự điều khiển. 2)Trò chơi vận động. -Trò chơi: “Kết bạn” -Nêu tên trò chơi - giải thích cách chơi và luật chơi -1tổ HS chơi thử- cả lớp thực hiện chơi -Quan sát nhận xét sử lí tình huống. C.Phần kết thúc. - Hát và vỗ tay theo nhịp Cùng hS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài về nhà. 6-10’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn:Luyện từ và câu Bài. Danh từ chung và danh từ riêng I.Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được khái niệm DT chung và danh từ riêng( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được DT chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2) II.Đồ dùng dạy – học. -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột ghi danh từ riêng và danh từ chung . III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2-4’ 2 Bài mới HĐ 1 Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài 1 4-5’ HĐ 3: Làm bài 2 7-8’ HĐ 4:Làm bài 3 8-9’ HĐ 5: Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập 1 9-10’ HĐ 7: làm bài tập 2 7-8’ 3 . Củng cố dặn dò 2-3’ -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh gía cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d giao việc:Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như một trong ý a,b,c,d -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Ý a: dòng sông Yùb:Sông cửu long Ý c: Vua Ý d:Vua lê lợi -Cho HS đọc yêu cầu bài 2 -Giao việc các em vừa tìm được 4 từ ở 4 gợi ý nhiệm vụ các em là chỉ ra được nghĩa các từ dòng sông, sông Cửu Long khác nhau như thế nào? Nghĩa của từ vua và vua Lê Lợi khác nhau như thế nào? -Cho HS làm bài -Trình bày kết quả so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +So sánh cá từ sông với sông Cửu Long Sông: Tên của những dòng nước chảy Cửu Long tên riêng của 1 dòng sông -Cho HS đọc yêu cầu bài 3 -Giao việc chỉ ra được cách viết từ sông và sông cửu long có gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua lê lợi có gì khác nhau? -Cho HS làm việc -Trình bày so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -GV những danh từ gọi chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung những danh từ gọi tên riêng của sự vật nhất định gọi là danh từ riêng ? Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV có thể lấy 1 vài danh từ riêng Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó -Cho HS làm bài -Cho HS thi trên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Danh từ chung: núi,dòng sông,dãy núi............. b)Danh từ riêng:Chung,lam, thiên... ... 25-30’ 3 Củng cố dặn dò2-3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu cài -Đọc và ghi tên bài -GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính -Hỏi HS vừa lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình -Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 ( dòng 1) -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố HồÀ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài Bài 4 : GV Hướng dẫn cho học sinh nêu cách làm -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -nghe -2 HS lên bảng làm bài -Kiểm tra chéo nêu nhận xét -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:647253-285749 -Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trá -2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ) -làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730 -1315=415 km - Học sinh nêu cách làm và làm vào vở , HS lên làm -Hs theo dõi Môn: ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đị hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm viên,Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô - Chỉ được các cao nguyên ở Tây nguyên trên bản đồ ( Lược đồ) tự nhiên Việt Nam; Kom Tum,Plây Ku. Đắc Lắc , Lâm Viên, Di Linh II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh các tư liệu về thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ H: Trung du Bắc Bộ thích cho việc cho việc trồng những loại cây gì ? H: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về Tây Nguyên – xứ sở của các cao Nguyên.( 20 phút). - Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Yêu cầu 2 học sinh chỉ vị trí của các cao nguyên trên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam. - Yêu cầu cả lớp mở sách đọc thầm phần 1. H: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chốt ý ghi bảng: 1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên: + Tây Nguyên là vùng đất rất cao, rộng lớn ở sườn phía Tây của Trường Sơn Nam. + Một số cao nguyên của Tây Nguyên : cao nguyên : Lâm Viên ; Đắc Lắc ; Kon Tum ; Di Linh. + Cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. -Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu thực hiện thảo luận theo nhóm 2, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - HS trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe và nhắc lại. - Học sinh quan sát -1-2 học sinh lên bảng chỉ vào vị trí - Thực hiện. Từng cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét. - Lần lượt nhắc lại. -Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm 1:Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn cao TB 500, bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. - Cao nguyên Plây-cu tương đối rộng lớn, cao 800 m. - Nhóm 2 :Cao nguyên Đăk lăk là cao nguyên rộng lớn, cao TB 400 m, xung quanh cao nguyên có nhiều hố tiếp giáp. - Nhóm 3 :Cao nguyên Di Linh có độ cao TB 1000 m tương đối bằng phẳng. - Nhóm 4 :Cao nguyên Lâm Viên có độ cao TB là 1500 m, là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên.(10 phút). - Yêu cầu nhóm 3 em dựa vào SGK, bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật thảo luận với nội dung sau: H. Chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuật trên hình 1? Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? H: Nêu đặc điểm về khí hậu, rừng ở Tây Nguyên và các cao nguyên? - Theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. * Tổ chức cho học sinh trình bày nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức . Chốt ý ghi bảng : Khí hậu Tây Nguyên nói chung là nóng, có mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 còn mùa khô trời nóng gay gắt từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11,12. * Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa chốt. 3.Củng cố, Dặn dò á: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - Nhóm 3 em thảo luận dựa vào SGK và tranh ảnh. - Cử thư kí ghi kết quả thảo luận. - Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Theo dõi và lần lượt nhắc lại. 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. 2-3 em đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. ÂM NHẠC : CÔ THUYẾT DẠY ----------------------------------------------------------- AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ I/ Mục tiêu : HS biết trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Biết đặc điểm về phương tiện giao thông đường thuỷ . - Biết tên một số PTGT. - Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ . 2- nhận biết các loại PTGT thường thấy và tên gọi . - Nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông . 3- Có ý thức khi đi đướng thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn . III/ Chuẩn bị : - Mẫu 5 biển báo .Bản đồ tự nhiên Việt Nam . - Một số hình ảnh đẹp về các PTGT. II/ Các hoạt động dạy học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ Hoạt động 1: Tìm hiểu giao thông đường thuỷ (GTĐT) 6 -7’ Hoạt động 2: Phương tiện GTĐT nội địa 8 -12’ Hoạt động 3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa 10-12’ C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Yêu cầu HS nêu lại các loại đưòng giao thông mà em đã học ? * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * H: những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? GV:tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này qua nơi khác , vùng này qua vùng khác . - Người ta chia GTĐT làm 2 loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển . Chúng ta chỉ học : GTĐT nội địa => kết luận : GTđT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều kêng rạch , sông . * H: Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước ( sông suối , ao hồ , ) đều có thể đi lại được , trở thành PTGT? - Em hảy nêu một số ví dụ - Kể tên một số phương tiện đi lại trên mặt nước ? GV cho HS xem một số tranh ảnh về các phương tiện giao thông vừa nêu. * GV: trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông. - Em hãy tưởng tượng những điều không may xãy ra như thế nào ? GV Dể đảm bảo ATGT trên đường thuỷ người ta cắm các biển báo . - Em hãy kể lại các biển báo em nhìn thấy trên sông , biển ? - GV treo tất cả 6 biển báo và giới thiệu : 1 – Biển cấm đậu : - Em hãy nêunhận xét vế hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển ? + Ý nghĩa Cấm các loại tàu thuyền đỗ ( đậu) trên khu vực này 2 – Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua . - Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong . + Ý nghĩa :Cấm thuyền , các phương tiện thô sơ không được qua lại . 3- Biển cấm rẽ trái , rẽ phải . - Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong . + Ý nghĩa: Cấm tàu thuyền rẽ phải hoặc rẽ trái . 4 – Biển báo được phép đỗ . 5- Biển báo phía trước có bến đò , bến phà . - Hư6ớng dẫn các em nhận biết tương tự . * Nêu lại tên ND bài học ? - Dặn về thực hiện tuân thủ các biển báo khi đi trên sông biển - Nhận xét tiết học . * 2 -3 em nêu . - cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 -3 HS nhắc lại . * Suy nghĩ trả lời : trên mặt sông , trên mặt hồ lớn , các kênh rạch. - Nghe , hiểu . * TL: Chỉ có những nơi có bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT. - Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ . - Quan sát , nhận biết . - Đâm tàu , đắm thuyển , - HS nhớ lại và kể : - Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen. - Nghe , hiểu. - Quan sát và nêu:Hình vuông , có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền . - Nghe , hiểu. - Hình vuông , nền trắng , viền dỏ có hình vẽ mũi tên quặt bên phải hoăïc bên trái - Quan sát , nhận biết và nêu dựa theo biển báo . * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà thực hiện - Nghe .
Tài liệu đính kèm: