Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Văn Thụ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Văn Thụ

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.

* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 156 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Từ ngày 13/08/2012Đến ngày 17/08/2012
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tiết 1
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
a
-------------------- ------------------
Thứ 2 ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tiết 2 : Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4. (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. 
à Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
 3/ Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
4/ Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
 5/ Củng cố:
-Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
 6/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm. 
- Hát tập thể
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh chú ý 
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài 
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi
 + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội.
 + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
 + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)
+ Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi.
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn thích hình ảnh này vì Nhà Trò là một cô gái đáng thương yếu đuối
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết 3 :Toán
 TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I. MỤC TIÊU:- Đọc viết các số đến 100 000.
	- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Toán trong năm học.
2) Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000
 b/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
- Tương tự như trên với số:83001, 80201, 80001
 + Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
 c/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
 3/ Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885
 4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh viết số: 83 251
- Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
- Đọc từ trái sang phải
- Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
- Học sinh nêu ví dụ
+ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
.
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính chu vi các hình sau: 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết 4: MĨ THUẬT ( GV Chuyên trách dạy)
Tiết 5 : Đạo đức
 BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bìa cũ:- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học.
2) Dạy bài mới:Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập 
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn
à Kết luận: 
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
à Kết luận:+Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa)
 KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
à Kết luận: + Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4) Củng cố:
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý ki ... 2:
 Số lớp Một của năm học 2 003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2 002 – 2 003 là : 
 6 – 3= 3 ( lớp )
4. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2 trang 32
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát
HS trả lời
HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV
HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm câu a
HS nhận xét - sửa bài
HS làm câu b
HS nhận xét - sửa bài
Tiết 2 : Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ).
 - Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
GIỚI THIỆU:
Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện . Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có tập tạo lập đoạn văn kể chuyện
 HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
HĐ 1: phần nhận xét
Bài tập 1, 2
GV chốt lại lời giải đúng
BT1:
A. Những sư việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống:
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm.
 - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người .
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
B. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào:
Sự việc 1 được kể trong đoạn văn 1(3 dòng đầu)
Sự việc 2 được kể trong đoạn văn 2 (2 dòng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đoạn văn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đoạn văn 4 (4 dòng còn lại)
BT2:
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
BT3: 
HĐ 2: phần ghi nhớ
HĐ 3:phần luyện tập:
GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: Đoạn 1 và đoạn 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Cac em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3
GV nhận xét – chấm điểm
3. Củng cố:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh vào vở.
HS hát 1 bài hát.
HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống 
HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát
Đại diện nhóm trình bày kết qủa.
Cả lớp nhận xét
- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên:
Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng.
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 3 Thể dục 
Bµi 10: QUAY SAU , ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI 
 TROØ CHÔI “ BOÛ KHAÊN ”
I.MUÏC TIEÂU : - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät : ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi .Yeâu caàu HS thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc, ñeàu, ñuùng khaåu leänh. 
 - Troø chôi: “Boû khaên” Yeâu caàu bieát caùch chôi, nhanh nheïn, kheùo leùo, chôi ñuùng luaät, haøo höùng trong khi chôi. 
II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN 
- Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Chuaån bò 1 coøi vaø khaên ñeå bòt maét khi chôi. 
III.NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP : 
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu:
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh 
- GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän 
- Khôûi ñoäng Chaïy theo moät haøng doïc quanh saân taäp (200 - 300m).
- Troø chôi: “Laøm theo hieäu leänh”.
2. Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ:
- OÂn , ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi, 
* GV ñieàu khieån lôùp taäp coù quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS. 
* Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. 
 * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. 
 b) Troø chôi : “Boû khaên”:
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi 
- GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
- GV cho caùn söï ñieàu khieån cho caû lôùp cuøng chôi. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông HS tích cöïc trong khi chôi. 
3. Phaàn keát thuùc: 
- GV cho caû lôùp vöøa haùt vöøa voã tay theo nhòp. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø.
- GV hoâ giaûi taùn. 
7 phuùt
22 phuùt
10 phuùt
6 phuùt 
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
 ===
===
===
===
5GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
===
===
===
===
===
5GV
- Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
5GV
- HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. 
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. 
 === 
=== 
=== 
=== 
5GV
- HS hoâ “khoeû”.
Tiết 4 : Khoa học 
BÀI 10 : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. 
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. 
Nêu được : 
- Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hộp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sạch có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn, nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn về thực phẩm
Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín
- Thực phẩm sạch và an toàn là nhu cầu và cần thiết cho mỗi con người
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các hình vẽ trong SGK
Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ:
Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật?
Ích lợi của muối i-ốt là gì?
2/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: 
- Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở nơi bán và chế biến thực phẩm.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống.
- GV chốt ý khi các nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận’
Mục tiêu: 
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện.
- Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề:
 A/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 B/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
 C/ Cách chọn đồ hộp
 D/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm Màu?
 e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì?
 F/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
 G/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng?
 H/ Tại sao phải bảo quản thức ăn?
 I/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
* Giáo dục BVMT
Con người ngoài việc cần phải ăn uống đầy đủ chất còn phải thực hiện ăn chín uống sôi, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì thực phẩm là nguồn dinh dưỡng chính để nuôi sống cơ thể chúng ta.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tại sao cần ăn nhiều rau và quả chín ?
- Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn có lợi gì ? 
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Những biện pháp nào giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ? 
Trò chơi : đi chợ .
chơi .
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị bài 11.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét.
Nơi bán rau, quả, thịt cá
Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô 
Nhà bếp
Mỗi nhòm thảo luận 1 câu
 - Nhóm 1 thảo luận
- Cách chọn thức ăn tươi sạch 
- Cách nhận ra thức ăn ôi , thiu , héo 
 - Nhóm 2
- Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói ( lưu ý thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao gói hàng )
 - Nhóm 3
- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm , dụng cụ nấu ăn .
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS trả lời
* Rau quả tươi là thực phẩm rất dễ bị hỏng , hiện nay có rất nhiều nguy cơ bị dư thừa hóa chất bảo vệ thực vật , chất bảo quản . Do đó chọn rau quả tươi cần chú ý .
+ Quan sát hình dáng bên ngoài : còn nguyên vẹn , lành lặn , không dập nát , trầy xước , thâm nhũn ở núm cuốn + Quan sát màu sắc : Có màu sắc tự nhiên của rau , quả , không héo úa . Chú ý , cảnh giác với loại rau quả xanh mướt , màu sắc bất thường .
+ Sờ - nắm : Cảm giác nặng tay , chắc .
Tiết 5: Sinh hoạt
I/ YÊU CẦU: - HS NẮM ĐƯỢC TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA TUẦN VỪA QUA VÀ RÚT KINH NGHIỆN TRONG TUẦN TỚI 
II/ lên lớp
A. Tổ chức : Hát
1. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, sơi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hòa nhã, đoàn kết với bạn bè. Song bên cạnh đó vẫn còn một vài em cãi nhau với bạn.
2. Kết quả đạt được
- Tuyên dương: Tổ: 2 nhiều bạn đạt nhiều điểm tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Phê bình: Bạn Đoàn, Hùng, Bé, Nương chữ viết còn xấu; bạn Nam đi học chưa mang đủ sách vở và đồ dùng.
3. Phương hướng :
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày rằm trung thu
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt và rèn chữ- giữ vở.
- Tập văn nghệ tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_6_nam_hoc_2012_2013_hoang_van_thu.doc