I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
* Kiến thức :
+ Củng cố kĩ năng phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
* Kĩ năng :
+ Củng cố sách viết hoa danh từ riêng trong thực tế
* Thái độ :
- Tích cực luyện tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3, bảng nhóm.
* Học sinh: - Vở làm bài, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày tháng10 năm 2010 LT Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÀI: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức : - Nắm được nội dung bài tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca qua các bài tập. * Kĩ năng : - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, ngắt, nghỉ đúng những câu văn dài - Nhấn giọng ở một số từ ngữ. * Thái độ : - Tích cực luyện đọc, ôn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. * Học sinh: - Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài mới a) Giới thiệu tiết học b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Lắng nghe Hoạt động 1 Luyện đọc - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn văn, cả lớp đọc thầm. - Cho học sinh luyện đọc từ khó: An-đrây-ca, rủ, nức nở, hoảng hốt. - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp 2 lượt. - Luyện đọc từ khó - 2 nhóm đọc - 4 em thi đọc. Hoạt động 2 Thi tìm khổ thơ - Cho học sinh hai nhóm thi đọc đoạn văn theo nội dung sau: Giáo viên nêu một số từ có trong bài thơ, hai nhóm A, B thi đọc khổ thơ có chứa từ đó. Nhóm nào xung phong trước, đọc đúng, diễn cảm sẽ chiến thắng. - Thi theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3 Bài tập Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1. An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? a) Chơi đá bóng với các bạn b) Rủ bạn đi xem phim c) Đến nhà bạn chơi. 2. Vì sao An-đrây –ca tự dằn vặt mình? a) Vì An-đrây-ca không mua được thuốc cho ông. b) Vì an-đrây-ca bị mẹ mắng. c) Vì An-đrây-ca nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi nên mang thuốc về chậm Bài tập 2: Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại: Danh từ chung và danh từ riêng. Núi/ Sam/ thuộc/ làng/ Vĩnh Tế./ Làng/ có/ miếu/ Bà Chúa Xứ/, có /lăng/ ThoạiNgọc Hầu – người đã/ đào/ con/ kênh/ Vĩnh Tế. a. Danh từ chung b. Danh từ riêng. - Lớp làm bài vào bảng con. - Lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng phân loại từ. Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà ôn luyện bài tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Thứ ba ngày .tháng10 năm 2010 LT Tiếng Việt DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức : + Củng cố kĩ năng phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng * Kĩ năng : + Củng cố sách viết hoa danh từ riêng trong thực tế * Thái độ : - Tích cực luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3, bảng nhóm. * Học sinh: - Vở làm bài, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ - Các em đã học luyện từ và câu bài gì? - 1 học sinh Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh thực hành - Lắng nghe Hoạt động 1 Bài tập 1 Tìm các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau: Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang TrungChúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước - Yêu cầu học sinh gạch chân (1 gạch) dưới những danh từ chung. gạch chân (2 gạch) dưới những danh từ chung. Đáp án: Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang TrungChúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước - 1 học sinh đọc đề - 2 nhóm học sinh thi tìm danh từ riêng, danh từ chung. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2 Bài tập 2 Viết một đoạn văn khoảng 4 câu kể về những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước mà em được biết, trong đó có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. - 1 học sinh đọc - Lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng viết. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3 Bài tập 3 Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ về danh từ: a) Danh từ chung là.của sự vật. b) Danh từ riêng là..của ..sự vật Danh từ.luôn luôn được - 1 học sinh đọc - Lớp làm bài vào vở nháp. - 2 học sinh lên bảng điền. - Nhận xét. Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài làm. Thứ sáu ngày .tháng10 năm 2010 LT Tiếng Việt LUYỆN VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức : - Ôn nội dung của một bức thư. * Kĩ năng: - Rèn luyện cách trình bày một bức thư đủ 3 phần với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. - Luyện kĩ năng viết thư. * Thái độ : + Tích cực luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: Nội dung đề bài. * Học sinh: SGK, vở Bài tập tiếng Việt chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài cũ Trả bài văn viết thư (kiểm tra viết) - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của một bức thư. - Phần chính của bức thư gồm những nội dung nào? - Nhận xét. - 1 học sinh nêu. - Một bức thư gồm 3 nội dung: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư. - 1 học sinh trả lời. Lớp bổ sung. Hoạt động 2 Bài mới Đề bài: Em hãy viết một bức thư chúc mừng sinh nhật của một người thân của em ở xa. - Yêu cầu từng học sinh làm miệng xây dựng một bức thư hoàn chỉnh. - Nhận xét, bổ sung giúp học sinh hình thành bức thư. - Chấm một số vở. Nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài - Từng học sinh lần lượt nêu một ý cho đến khi hoàn thành một bài văn hoàn chỉnh. - Làm vào vở tiếng Việt chiều. - 1 học sinh đọc bức thư cho lớp nghe. Hoạt động 3 CCố+DDò - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS về nhà tập viết thư cho người thân. Thứ sáu ngày .tháng10 năm 2010 TỰ HỌC: SỬA CHÍNH TẢ, RÈN CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Viết đúng chính tả đoạn văn trong truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (từ bước vào phòng đến ít năm nữa). * Kĩ năng: - Rèn luyện cách trình bày một bài chính tả đúng, đẹp, chữ viết sạch sẽ. - Biết cách phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả * Thái độ: - Tích cực rèn luyện chính tả, chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Bảng phụ viết chữ mẫu * Học sinh: - Vở 2a, sổ tay tiếng Việt, vở luyện chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài mới a) Giới thiệu tiết học b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chính tả trong bài “Người viết truyện thật thà” - Lắng nghe Hoạt động 1 Sửa lỗi chính tả - Yêu cầu học sinh mở vở 2a, sách giáo khoa sửa lỗi chính tả ghi vào sổ tay tiếng Việt và ghi ra lề đỏ lỗi đã sửa trong vở 2a - Sửa lỗi chính tả Hoạt động 3 Luyện chính tả - Yêu cầu học sinh nghe-viết đoạn 2,3 bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” - Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó: khóc nấc, nức nở, dằn vặt, An-đrây-ca. - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Hướng dẫn học sinh cách viết và cách trình bày bài thơ, cách viết hoa theo kiểu chữ sáng tạo - Yêu cầu học sinh lưu ý các từ khó - 1 học sinh đọc - Luyện viết từ khó. - Viết bài vào vở. Hoạt động 4 Luyện tập Bài 1: Làm bài tập 3b/SGK trang 57. Bài 2: Đoạn văn sau đây tác giả quyên ghi thanh hỏi, ngã, em hãy giúp tác giả điền dấu: Buôi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tinh. Cậu thiu thiu ngu trên ghế bành. Bông có một âm thanh trong treo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sươi, một chú dế đang biêu diên với cây vi cầm của mình. Bài 3: (Bài tập nâng cao) Tìm 3 tiếng có âm s/x và đặt câu với mỗi tiếng vừa tìm được. - 1 học sinh đọc đề - Lần lượt làm bài miệng. - Nhận xét - 1 học sinh đọc - Lớp làm vào vở - Một số học sinh lên bảng điền dấu hỏi/ngã. - 3 học sinh làm bảng lớp. Lớp viết vào bảng con. Hoạt động 5 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà luyện viết và xem lại bài tập đã học, sửa lỗi vào sổ tay văn học. Thứ ngày tháng năm 2010 Luyện tập Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức : + Củng cố về cách đọc, tính toán dựa trên biểu đồ. + Củng cố kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian, khối lượng, tìm số trung bình cộng. * Kĩ năng :+ Vẽ được biểu đồ với số liệu có sẵn. + Luyện giải toán về tìm số trung bình cộng. * Thái độ :+ Rèn tính tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. * Học sinh: - Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài mới a) Giới thiệu tiết học b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Lắng nghe Hoạt động 1 Bài tập 1 Hỏi: Ta đã học mấy loại biểu đồ? 1. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở bài tập 2 SGK trang 34 2. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số trứng bán ra trong 4 ngày của một cửa hàng. Ngày 1: 35 quả Ngày 2: 43 quả Ngày 3: 25 quả Ngày 4: 28 quả - 2 loại: Biểu đồ hình vẽ và biểu đồ hình cột - 3 HS trả lời. - Lớp bổ sung. - 1 học sinh lên bảng - Cả lớp vẽ vào vở nháp. - Nhận xét Hoạt động 2 Bài tập 2 a) Số gồm ba mươi triệu, ba mươi nghìn và ba mươi viết là: A.30 300 30 B.3 003 003 C.3 300 300 D. 30 030 030 b) Giá trị của chữ số 4 trong số 14 582 là: A. 40 B. 400 C. 4 000 D. 40 000 c) 3 tấn 58 kg = kg A. 3058 B. 3580 C. 358 D. 30058 - 2 nhóm học sinh thi làm bài trên bảng, mỗi nhóm làm 1 cột. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt. Hoạt động 3 Bài tập 3 Một cửa hàng ngày đầu bán được 120m vải, ngày thứ hai bán được bằng số mét vải bán trong ngày đầu, ngày thứ ba bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? - Lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng tòm tắt và giải. Hoạt động 5 C cố, D dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm. Thứ ngày tháng năm 2010 Luyện tập Toán PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Kiến thức: Giúp học sinh: + Củng cố kiến thức về cách đặt tính và thực hiện tính trong phép cộng. + Giải toán có lời văn * Kĩ năng: + Đặt tính đúng, đẹp, thực hiện tính đúng, trình bày bài sạch sẽ. * Thái độ: + Tích cực luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. * Học sinh: - Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài mới a) Giới thiệu tiết học b) ... ộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân. Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước + Nhân dân ta rất yêu nước và có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ - 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK Tuần :6 Tiết : 6 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Mọi trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em - Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em sẽ phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện được sự tôn trọng các em, tạo điều kiện các em phát triển tốt nhất - Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó được lắng nghe, tôn trọng. Nhưnh không phải cacs em bày tỏ ya kiến để dòi hỏi mọi thứ không phù hợp 2. Thái độ: - Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn 3. Hành vi: - Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc đúng chỗ - Lắng nghe ý kiến của bạn bè, ngườu lớn và biết bày tỏ quan điểm II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi tình huống - Bìa 2 mặt xanh - đỏ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Trò chơi: “Có – Không” - GV tổ chức cho HS làm việc cả nhóm - GV lần lược đọc các câu tình huống bài tập 3 SGK + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm + Y/c HS trả lời: Tạo sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Hỏi: Em cần thực hiện quyền đó ntn? HĐ2: Em sẽ nói như thế nào? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống sau: . Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trương mới tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ . Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhóm lần lượt lên thể hiện + Y/c các nhóm nhận xét + Hỏi: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp . Những dự định của em trong mùa hè này KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất - HS ngồi thành nhóm - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ + Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất - Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng - Các nhóm đóng vai - Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn - Em lễ phép và tôn trọng người lớn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS kia là phỏng vấn - 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi - Lắng nghe Tuần :6 Tiết : 12 Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được cách bảo quản thức ăn - Nêu bảo quản được một số thức ăn hằng ngày - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dung để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK - Một vài loại rau thật III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Khởi động - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Giới thiệu bài mới: + Muốn giữ được thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào? HĐ2: Cách bảo quản thức ăn - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: . Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn trong các hình ninh hoạ? . Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? . Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì? - Nhận xét ý kiến của HS - KL: HĐ3: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn - GV chia lớp thành nhóm, Dặt tên cho các nhóm - Y/c HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi vào giấy + Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của các nhóm? - GV KL: HĐ4:Trò chơi “ai đảm đang nhất?” - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước - Y/c mỗi tổ cử 2 bạn tham gia: “Ai đảm đang nhất ?” và một HS làm trọng tài + Trong 7 phút các HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng + GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm + Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung câu hỏi cảu bạn + HS nối tiếp nhau trả lời: . Bỏ vào tủ lạnh . - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Cá, tôm, mực, măng, bánh đa + Trước khi bảo quản cá, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; loại loại rau cần chon loại tươi - Tiến hành trò chơi - Cử thành viên theo y/c của GV + Tham gia thi Tuần :6 Tiết : 6 Địa lý : TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu - Trình bày được một sôs đặc điểm của Tây Nguyên II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - Bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên của đất Tây Nguyên 2. Tây nguyên Xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng: - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam - Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS - GVKL: 3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô - Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? + Đọc SGK em có nhận xét gì về Tây Nguyên? - Nhận xét câu trả lời của HS - GV KL: 4. Sơ đò hoá kiến thức vừa học: - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung về Tây Nguyên - Quan sát chỉ trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Cao Nguyên Kon Tum + Cao Nguyên Plâycu +Cao Nguyên Đăk lăk + Cao Nguyên Di Linh + Cao Nguyên Lâm Viên - Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ - 3 – 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các Cao Nguyên - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến Kết quả làm việc tốt - HS cả lớp nhận xét bổ sung - 1 HS nhắc lại KL Tuần :6 Tiết : 12 Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể một số bệnh do ăn thiếu chất diinh dưỡng - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK - Phiếu học tập cá nhân - HS chuẩn bị tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS - Hỏi: Nếu ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào * Hoạt động 2 : Quan sát phát hiện bệnh - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: + Người trong hình bị bệnh gì? + Những dâú hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - Gọi nối tiếp các HS trả lời - Gọi HS lên chỉ tranh mình mang đến lớp và nói theo y/c trên - GV KL * Hoạt động 3 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Phát phiếu học tập cho HS - Y/c HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút + Gọi HS chữa phiếu học tập + Gọi HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác + Nhận xét kết luận về phiếu đúng * Hoạt động 4 : Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ” - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi - 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng người nhà bệnh nhân - HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh - HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng - Cho 1 nhóm HS chơi thử + Bác sĩ: Cháu bị bệnh bước cổ, cháu ăn thiếu iốt. Cháu ,phải chữa trị và hằng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn - Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp - Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm - Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài HĐ5: Hỏi: + Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? + Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải ăn đủ chất - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình + Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì? - Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị + Em bé ở hình một trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ + Cô ở hình 2 trang 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to - HS nói cá nhân - Nhận phiếu học tập + Hoàn thành phiếu học tập + 2 HS chữ phiếu học tập + Bổ sung, các HS khác chữa và phiếu của mình HS trả lời
Tài liệu đính kèm: