Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết: 11

Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I- Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .

- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân , lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK )

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm.

Học sinh : sách giáo khoa.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
õõõõõõõùõõõõõ
TUẦN 6 
Từ : 20 / 09 đến : 24 / 9 / 2010
Thứ / ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
20.9
Đạo đức
6
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2 )
Tập đọc 
11
Nỗi dằn vặt của An – đray – ca
Toán
26
Luyện tập
MT
Lịch sử
6
Khởi nghĩa của hai Bà Trưng ( năm 40 )
BA
21.9
Chính tả 
6
NV : Người viết truyện thật thà
Khoa học
11
Một số cách bảo quản thức ăn
LT & C
11
Danh từ chung và danh từ riêng
Toán
27
Luyện tập chung
AV
TƯ
22.9
Tập đọc
12
Chị em tôi
AV
Toán
28
Luyện tập chung 
Tập l văn
11
Trả bài viết
TD
NĂM
23.9
Toán
29
Phép cộng
LT & C
12
Mở rộng vốn từ : Trung thực , tự trọng
Kể chuyện
6
Kể chuyện đã nghe đã học
ÂN
Khoa học
12
Phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
SÁU
24.9
Toán
30
Phép trừ
Tập l văn
12
Luyện tập xây đoạn đoạn văn kể chuyện
Địa lý
6
Tây Nguyên
Kĩ thuật
6
Khâu ghép hai mép vải băng mủi khâu thường
SHTT
6
Sinh hoạt lớp
TUẦN 6
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 11 BIẾT BÀI TỎ Ý KIẾN
I- MỤC TIÊU: 
- Như tiết 1 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Một chiếc Micro không dây để chơi trò chơi phóng viên (nếu có)
Học sinh : - Một số đồ dùng để hóa trang - diễn tiểu phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Ổn định:
2. KT bài cũ: 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/9 
- Hỏi- điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em,
đến lớp em.
- Giáo viên nhận xét.
-Hát
- 2 HS lên bảng đọc bài
- 2 em trả lời
3. Bài mới: 
 1/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bày tỏ ý kiến của mình qua tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến và chơi trò chơi
 2/ Hoạt động 1: xây dựng tiểu phẩm do 1 một số bạn trong lớp đóng tiểu phẩm: Một buối tối trong gia đình bạn Hoa
- 4 đến 5 em tham gia đóng vai
* Cho HS thảo luận:
- Em có nhận xét về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
- HS thảo luận theo nhóm 4 em 
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
- Đại diện từng nhóm trả lời
- Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
- HS nhận xét
- Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- 2 HS trả lời
GV kết luận: chốt ý
- HS nhắc lại
 3/ Hoạt động 2: trò chơi: phóng viên
* GV phổ biến cách chơi: các em xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3/10
- Một vài em làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
- Có thể hỏi thêm bạn: bạn hãy kể một vài truyện bạn thích?
- ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sơn tinh Thuỷ tinh
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận: mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
- học chăm chỉ, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, ngoan ngoãn để thầy, cô vui lòng
 4/ Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS trình bày các bài viết, vẽ tranh, kể chuyện.
- GV kết luận chung: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em – ý kiến của các em cần được tôn trọng nhưng không ý nào của trẻ em cũng được thực hiện mà chỉ có ý kiến phù hợp với hoàn cảnh của gia đình, của xã hội có lợi cho sự phát triển của trẻ em
- Cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến công việc khác của người khác.
- Một số HS trình bày trước lớp kể chuyện, đọc bài viết.
- HS cả lớp lắng nghe
4. CỦNG CỐ:
-Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường
-Tham gia ý kiến với cha, mẹ, anh chị em về những vấn đề có liên quan đến bản thân , gia đình em.
- Xem bài “Tiết kiệm tiền của”
Bổ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 11
Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I- MỤC TIÊU: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân , lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK ) 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm.
Học sinh : sách giáo khoa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
 - Gà trống và Cáo
* Hai học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất.
- Em có nhận xét về tính cách của 2 nhân vật này?
3. Dạy bài mới: 
 Giáo viên đưa tranh và giới thiệu bài
 a/ Giới thiệu: câu chuyện nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-Đrây có phẩm chất gì đáng quý mà không phải ai cũng có, đó là phẩm chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 b/ Hướng dẫn luyện đọc: 
*1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của HS và sửa cách phát âm.
- Giải nghĩa từ : nhập cuộc, chạy một mạch, dằn vặt, ngồi nức nở.
- GV nhận xét chung phần đọc.
 * Giáo viên Đọc mẫu cả bài.
 c/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: “Từ đầu  đến mang về nhà”
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
 -Hát
- Học sinh đọc và trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh theo dõi.
- 1 Học sinh đọc .
- 4 HS đọc nối tiếp theo (lần 1).
- 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( đọc lượt 2).
- HS (nhóm2) đọc nối tiếp lượt 3.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời.
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca như thế nào? 
- 1 HS trả lời.
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
Ý đoạn 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Được các bạn chơi bóng rủ nhập cuộc, mãi về sau em mới nhớ ra chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
* Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi : chuyện gì x ảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về?
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc lại cả đoạn và thảo luận trong nhóm 2 em.
-An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- 2 - 3 Học sinh trả lời.
* Yêu cầu: -HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Cả lớp đọc lướt toàn bộ bài - Rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn.
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- V chốt ý từng đoạn trong bài
 d/ Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu cả lớp tìm cách đọc, diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện , ông, mẹ, An-đrây-ca)
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 4
- GV cho HS thi đọc diễn cảm toàn truyện phân vai trước lớp
- Hai tốp HS ( mỗi tốp 4 em) thi đọc.
- GV nhận xét chung cách đọc của các nhóm- gợi ýđể rút ra ý nghĩa của truyện.
- HS nhận xét từng nhóm đọc.
Qua câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca có phẩm chất nào rất đáng quý?
Giáo viên ghi lên bảng:
Ýù nghĩa : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
4. Củng cố -Dặn dò :
- Đọc lại bài và xem trước bài “Chị em tôi”
Bổ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết: 26 Bài: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ 
- Bài 1 Bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
Học sinh : - Thước kẻ, bút chì
- Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 .Ổn định:
2.KT bài cũ
 Biểu đồ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửabài
3.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu:tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đọc, phân tích số liệu và thực hành lập biểu đồ.
2/ Luyện tập: 
* Bài tập 1/33
- GV hướng dẫn tìm hiểu yêu của bài toán và hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm
- GV hỏi thêm: cả bốn tuần cửa hà ... iết: 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I- MỤC TIÊU: 
- Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 )
- Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ cho truyện 64/Sgk
Bảng phụ viết câu trả lời cho 5 tranh
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5)
- Một HS làm phần bài tập luyện tập, phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b
-Hát
- 2 HS đọc
- 1 HS làm bài ở bảng
3.Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu: Giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện để hoàn chỉnh một câu chuyện
b.Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài tập 1: Gọi HS đọc đề
- HS đọc đề
- GV dán 6 tranh lên bảng theo thứ tự truyện Ba lưỡi rìu cùng với phần lời dưới mỗi tranh và nêu: Đây là 6 tranh gồm 6 sự việc chính, mỗi tranh kể một sự việc
- 1 HS khác đọc lời phần dưới tranh
- GV hỏi truyện có mấy nhân vật?
- 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già chính là tiên ông
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- 1 HS trả lời
- GV chốt ý: chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu
- 6 HS tiếp nối nhau đọc câu dẫn giải dưới tranh
* Gọi HS thi kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”
- 2-3 em thi kể
* Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
- GV nêu để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ các tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào?
 HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ
+ Nhân vật làm gì?
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Nhân Vật nói gì?
- Chàng buồn bã nói: Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?
+ Ngoại hình nhân vật
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
Lưỡi rìu sắt
- Lưỡi rìu nhìn bóng loáng
- Một hay hai HS nhìn phần phiếu GV dán ổ tập xây dựng đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét.
* Gần một khu rừng nọ có một chàng tiều phu nghèo, gia sản ngoài một lưỡi rìu sắt chẳng có gì đáng giá. Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi. Vừa chắt được mấy nhát thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông, chàng tiều phu buồn rầu than: “Ta chỉ có mỗi lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu mất thì ta biết sống sao đây?”
- Cho HS thực hành: Các em quan sát lần lượt các tranh 2,3,4,5,6 suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn
- HS xây dựng đoạn văn kể chuyện lựa chọn từ ngữ phù hợp với đoạn
* GV dán các bảng phiếu về nội dung chính của từng đoạn
- HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý từng đoạn
- GV và HS nhận xét
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn hoặc toàn truyện
4.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
Nhận xét chung, tuyên dương những HS xây dựng tốt đoạn văn
Bổ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
Tiết: 06
I- MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của Tây Nguyên:
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, ĐăkLăk, Lâm Viên, DiLinh.
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
 Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ)tự nhiên Việt Nam: KonTum. Plây Ku, ĐăkLăk, Lâm Viên, DiLinh.
- HS khá giỏi : Nêu được đặc điểm của mùa mưa , mùa khô ở Tây Nguyên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc bộ?
- Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc bộ?
-Hát
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét.
3.Dạy bài mới: 
Giơi thiệu: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số đặt điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên
a. Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
* GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- 1 – 2 HS chỉ trên lược đồ vị trí của các cao nguyên (Hình 1) Sgk và đọc tên các cao nguyên đó: Kon-tum, Plây-cu, Đăk-lắk, Lâm Viên, Di Linh
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
b.Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm
* Lớp chia thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
Yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên? (mà các nhóm được phân công tìm hiểu)
- Nhóm 1: Cao nguyên Đắklắk
- Nhóm 2: Cao nguyên Kontum
- Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh
- Nhóm 2: Cao nguyên Lâm Viên
- Các nhóm cử bạn trình bày
* Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết hợp minh hoạ bằng tranh ảnh
- Các nhóm khác bổ sung
* GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày
c.Hoạt động 3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
* Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu ở mục 2
- HS chỉ vị trí TP. Buôn Ma Thuộc (ở Hình 1)
Trả lời: ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô ứng với tháng nào? 
- HS trả lời cá nhân
- Khí hận ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
- HS trả lời trước lớp
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
2 HS trả lời
* GV sửa chữa và chốt ý đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS đọc phần đóng khung xanh (SGK/83)
- Tổng kết bài – Nhận xét tiết
- Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau
Bổ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Môn: KỸ THUẬT
Tiết: 06 Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2Tiết)
MỤC TIÊU:
Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm 
CHUẨN BỊ:
Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.
Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
 Tiêt1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: Khâu thường 
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS quan sát, nhận xét.
Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc hgi nhớ.
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
Bổ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2010_2011_pham_minh_day.doc