* Bài 2 (Tr 34):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK, trả lời:
- Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng đ¬ược biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày miệng
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (Tr 33): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
- Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào?
- Nêu số cá bắt đ¬ược của tháng 2 và tháng 3?
- GV h¬ướng dẫn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3
- Yêu cầu HS vẽ
TUẦN 6 Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạy Tiết 3: Toán: Tiết 26 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột - Củng cố những hiểu biết về biểu đồ đồ tranh và biểu hình cột . - Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. HS khá, giỏi làm được bài tập 3 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - Các biểu đồ trong bài học. - SGK Toán 4. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Chữa bài tập 2 (Tiết 25) - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Nội dung *Bài 1 (Tr 33): - Gọi HS đọc yêu cầu - Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc biểu đồ và làm bài - Yêu cầu HS giải thích lí do chọn - Nhận xét đánh giá - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện - 1 HS đọc - Đây là biểu đồ tranh biểu diễn số vải hoa & số vải trắng đã bán trong tháng 9. - HS làm miệng Tuần 1 cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m vải trắng S Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải Đ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất S Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m Đ Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100 m S * Bài 2 (Tr 34): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK, trả lời: - Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3 (Tr 33): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào? - Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - GV hướng dẫn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3 - Yêu cầu HS vẽ - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng. - Biểu đồ cột biểu diễn số ngày mưa trong ba tháng của năm 2004. - Tháng 7, tháng 8, tháng 9. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa. b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày. c) Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa. - 1 HS đọc yêu cầu. - Đây là biểu đồ cột - Tháng 1, tháng 2, tháng 3. - 2 tấn; 6 tấn - HS lắng nghe. - HS vẽ vở (tấn) 9 8 7 6 5 4 3 2 1 - GV nhận xét, đánh giá. 0 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 - Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ TLCH: - Tháng nào bắt được nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất? - Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2, tháng 1 bao nhiêu tấn cá ? - Tháng 3 bắt được nhiều cá nhất. Tháng 2 bắt được ít cá nhất. - Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2 là 4 tấn cá; tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 1 là 1 tấn cá. 3- Kết luận: - Hãy đọc lại tên biểu đồ ở bài 1, 2, 3 - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. Tiết 4:Tập đọc: Tiết 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Con người hãy cảnh giác và thông minh, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa. - Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân. Lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. I- Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. Lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc to rõ ràng, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - GD HS tính trung thực, ý thức trách nhiệm với người thân. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc. - SGK Tiếng việt 4 tập 1. III- Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng: - Trải nghiệm. - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm. V- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho Lớp hát chuyển giờ. - Đọc TL bài : Gà trống và Cáo, trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Nội dung * Nội dung 2.1- Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu mang về nhà. + Đoạn 2: Còn lại. - Gọi HS đọc tiếp nối lần 1 - Nêu chú giải - Luyện đọc từ, câu khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS - Luyện đọc theo cặp - Gọi các cặp đọc bài - GV đọc mẫu 2.2- Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: HS đọc và TLCH: - Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? - Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? - An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì? - GV chuyển ý * Đoạn 2: HS đọc và TLCH: - Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà? - Em hiểu từ hoảng hốt nghĩa là gì? - Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào? - An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Em hiểu thế nào là dằn vặt? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV ghi ý đoạn 2 - Gọi 1 HS đọc bài - Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? * Nội dung? - GV ghi nội dung chính của bài 2.3- Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc: Bước vào phòng ... ra khỏi nhà. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc phân vai 3- Kết luận: - Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? - Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? - GV nhận xét giờ học - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - 2 HS đọc & TLCH. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - 2 HS đọc tiếp nối lần 1 - HS nêu chú giải - 2 HS đọc tiếp nối lần 2 - Luyện đọc theo cặp - 2 cặp đọc bài - 1 HS đọc - 9 tuổi em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. - Em nhanh nhẹn đi ngay - Gặp mấy cậu bạn rủ nhập cuộc, mải chơi quên lời mẹ dặn. Đ1. An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - 1 HS đọc - Hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên: Ông đã qua đời. - Hoảng hốt: sợ hãi cao độ - Ân hận vì mình mải chơi, cậu khóc và tự dằn vặt mình. - Bạn cho rằng vì mình mải chơi , mua thuốc về chậm mà ông chết & cậu cho rằng ông mất là lỗi tại mình - Dằn vặt: Tự trách mình Đ2. Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca - HS nhắc lại - 1HS đọc - Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì truyện mải chơi mà ông mất. - An- đrây- ca có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. - Cậu rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân. * Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với bản thân. - 2 HS đọc - Đoạn 1: trầm bổng, ông ốm lời mệt nhọc yếu ớt - Đoạn 2: Xúc động, lời mẹ thông cảm, an ủi, dịu dàng, ý nghĩ của An- đrây- ca đau buồn day dứt. - HS luyện đọc. - HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc phân vai - Tự trách mình - Chú bé trung thực. - Bạn đừng ân hận nữa, chắc ông bạn cũng hiểu bạn. - Mọi người hiểu cậu đừng tự dằn vặt mình nữa. Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 27 LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Có hiểu biết về biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột. - Đọc thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột - Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào? - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - GV: Chép sẵn BT1, 2, 3 - SGK Toán 4. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Bài 2 (Tiết 26) - NX, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng 2- Phát triển bài: * Nội dung * Bài 1 (Tr 35): - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2 (Tr 35): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn làm như BT1 - Yêu cầu HS làm bài (HSTB làm ý a, c; HSKG làm cả bài). - Yêu cầu HS giải thích cách điền - GV nhận xét. * Bài 3 (Tr 35): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài (HSTB làm ý a,b,c, HSKG làm cả bài) - Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào? - Nêu số HS của từng lớp? - Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? - Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? - GV nhận xét. * Bài 4 (Tr 36): - Yêu cầu HS làm bảng con (HSTB làm ý a, b; HSKG làm cả bài) - Gọi HS nêu cách tính - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 5 (Tr 36): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở - GV chấm chữa bài. 3- Kết luận: - Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm như thế nào? - GV nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS chữa bài. - HS làm miệng a) 2 835 918 b) 2 835 916 c) 82360945 7 283 096 1 547 238 2 000 000 200 000 200 - HS đọc yêu cầu. - HS điền bút chì vào SGK - HS trình bày: a) 475 936 > 475 836 b) 903 876 < 913 000 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg d) 2 tấn 750kg = 2750kg - HS giải thích - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát - HS làm miệng - Khối lớp Ba có 3 lớp.Đó là lớp 3A, 3B, 3C. - Lớp 3A có 18 em, 3B có 27 em, 3C có 21 em. - Lớp 3B có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3A có ít HS giỏi nhất. - Trung bình mỗi lớp có 22 HS. - HS làm bảng con, 3 HS lên bảng. a) Năm 2000 ( TK XX ) b) Năm 2005 ( TK XXI ) c) TK XXI kéo dài từ 2001 đến 2100. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Lớp làm vào vở - HS trình bày: ĐA: 600 ; 700 ; 800 Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết viết đúng và trình bày được một đo ... ng câu chuyện. - Giáo dục HS không nói dối II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc - SGK Tiếng việt 4 tập 1. III- Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng: - Trải nghiệm. - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm. V- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển giờ. - Đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca - An- đrây- ca là người ntn? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Nội dung 2.1- Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - Chia đoạn: 3 đoạn + Đ1: Từ đầu tặc lưỡi cho qua. + Đ2: Tiếp cho nên người. + Đ3: Còn lại. - Gọi HS đọc tiếp nối lần 1 - Nêu chú giải - Luyện đọc từ; câu khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu 2.2- Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Đọc và TLCH: - Cô chị xin phép ba đi đâu? - Cô bé có đi học nhóm hay không? Em thử đoán xem cô đi đâu? - Cô chị nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? - Thái độ của cô sau mối lần nói dối ba như thế nào? - Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? - Đoạn 1 nói lên điều gì? * Đoạn 2: Đọc và TLCH: - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? - Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào? - Đoạn 2 nói lên điều gì? * Đoạn 3: Đọc và TLCH: - Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? - Cô chị đã thay đổi như thế nào? Vì sao cô chị lại tỉnh ngộ? - Nội dung của đoạn 3 là gì? - 1HS đọc toàn bài - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung bài * Em có bao giờ nối dối không? 2.3- Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi, nêu cách đọc - GV tổ chức cho HS đọc đoạn 2 - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, đánh giá. 3- Kết luận: - Vì sao chúng ta không nên nói dối? - Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? - GV nhận xét giờ học - Cả lớp hát. - 1 HS đọc - Tưrung thực thương ông, nghiêm khắc với bản thân. - 1 HS đọc - HS nối tiếp đọc bài lần 1 - HS đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp - HS đọc, trả lời - Học nhóm - Không đi học nhóm mà đi chơi - Đã nói dối nhiều lần..., vì ba tin - Cô ân hận rồi lại tặc lưỡi cho qua. - Rất thương ba, ân hận đã nói dối phụ lòng tin của ba. Đ1. Nhiều lần cô chị nói dối ba. - 1 HS đọc - Bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ nhưng lại đi xem phim, đi lướt qua mặt chị, chị thấy em nói dối tức giận bỏ về. - Ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh 2 chị em. - Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học cho giỏi Đ2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - 1 HS đọc - Cô em bắt trước chị mình nói dối. - Cô chị đã trở về và không nói dối nữa. Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em. 3. Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ. * Nội dung: Khuyên chúng ta không nên nói dối, nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình. - HS nhắc lại - HS tự trả lời. - 3 HS đọc - Đoạn 1: nhẹ nhàng, lời cha đáp dịu dàng, cô chị lễ phép - Đoạn 2: lời cô em tinh nghịch, thản nhiên, giả bộ ngây thơ - Thi đọc theo 2 nhóm - Nhận xét, đánh giá. - Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình - Cô em thông minh; Cô chị biết hối lỗi; Cô chị biết nghe lời Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Đ/c Chung dạy Ngày soạn: 13 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Mỹ thuật: GV chuyên dạy Tiết 2:Toán: Tiết 30 PHÉP TRỪ Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc.Có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. I- Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ có nhứ hoặc không nhớ một cách thành thạo. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II- Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT 4. - SGK Toán 4. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - 1458 + 98 756; 60894 + 2 201 - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Nội dung 2.1- Củng cố kĩ năng làm tính trừ a) 865 279 - 450 237 = ? - GV viết lên bảng phép tính trừ (như SGK) - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1HS lên bảng - Yêu cầu cả lớp nhận xét, nêu cách thực hiện - Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ? b) 647 253 - 285 749 = ? - GV đọc phép tính thứ 2, HS đặt tính và tính ra bảng con 1HS lên bảng - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ? - Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta làm như thế nào? * HS nhắc lại 2.2- Luyện tập * Bài 1 (Tr 40): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bảng con - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 2 (Tr 40): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm, 2HS làm bảng lớp - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3 (Tr 40): - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM - Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm BP. - GV chữa bài * Bài 4 (Tr 40): HSKG - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm BP. - GV chấm chữa 1 số bài 3- Kết luận: - Nêu cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số? - GV nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS lên bảng thực hiện (100 214; 63095) - HS làm bảng con 865 279 - 450 237 415 042 865 279 - 450 237 = 415 042 - Phép trừ không nhớ - HS nêu cách làm - 1 HS nhắc lại - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng 647 253 - 285 749 361 504 647 253 - 285 749 = 361 504 - Phép trừ có nhớ - Đặt tính sao cho thẳng hàng đơn vị, thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng 987864 969696 - - 783251 656565 204613 313131 839084 628450 - - 246937 35813 592147 592637 - Cả lớp chữa bài - HS nêu yêu cầu - 2HS làm bảng lớp a) 39 145 ; 51 243 b) 31 235 ; 642 538 - NX, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài là: 1 730 - 1 315 = 415 ( km Đáp số: 415 km - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Năm trước trồng được số cây là: 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 214 800 + 134 200 = 349 000(cây) Đáp số: 349 000cây Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết thế nào là đoạn văn kể chuyện - Biết phát triển ý đã có thành một đoạn văn kể chuyện. I- Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( BT1) - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên sáng tạo trong miêu tả - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu - GD HS tính trung thực. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK - Tiêu chí đánh giá - SGK Tiếng việt 4 tập 1. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển giờ. - Nêu ghi nhớ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Phát triển bài: * Nội dung * Bài 1 (64): - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm phần lời dới mỗi bức tranh và TLCH: - Truyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Truyện có ý nghĩa gì? - GV kết luận: - Yêu cầu HS đọc gợi ý dưới mỗi tranh - Yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu * Bài 2 (64): - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giảng - GV làm mẫu tranh 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. GV ghi nhanh lên bảng - Anh chàng tiều phu làm gì? - Khi đó chàng trai nói gì? - Hình dáng của chàng tièu phu như thế nào? - Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS kể đoạn 1 dựa vào các câu trả lời - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 với 5 tranh còn lại - Gọi 2 nhóm cùng câu trả lời đọc phần câu hỏi . GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm 3- Kết luận: - Câu chuyện Ba lưỡi rìu nói lên điều gì? - GV nhận xét giờ học - VN viết câu chuyện vào vở - Cả lớp hát. - 2 HS trả lời - 1 HS đọc - HS quan sát tranh và TLCH - 2 NV: chàng tiều phu nghèo, ông tiên - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Ca ngợi chàng tiều phu nghèo thật thà cuối cùng được hưởng hạnh phúc - 1 HS đọc - Quan sát đọc thầm - HSTL - Chàng làm nghề đốn củi, chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông - Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. - Ở trần đóng khố người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn nâu. - Lưỡi rìu sáng bóng loáng - 1HS kể - Hoạt động nhóm: 1 HS hỏi, các thành viên trong nhóm TL - Đọc phần TLCH - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể - 2 HS thi kể - Ca ngợi chàng tiều phu nghèo thật thà cuối cùng được hưởng hạnh phúc Tiết 4: Sinh hoạt lớp: TUẦN 6 I- Sơ kết tuần 6: 1- Nề nếp: - Thực hiện tốt nội qui trường lớp. - 15 phút đầu giờ hoạt động có hiệu quả. 2-Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, Ánh, M.Linh, H. Hoàng. - Còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: L.Anh, Kiên, Mỵ, Lượng, Nguyên. 3-Công tác khác: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân. Chăm sóc cây tốt. - Thể dục giữa giờ, múa hát tập thể tương đối đều. - Duy trì các hoạt động của Đội. II- Kế hoạch hoạt động tuần 7: 1- Nề nếp: - Ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2- Học tập: - Đăng kí giúp bạn học tốt - Duy trì lịch luyện viết, giải toán trên mạng. 3- Công tác khác: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Thực hiện tốt thể dục giữa giờ, múa hát tập thể . - Duy trì các hoạt động của Đội.
Tài liệu đính kèm: