Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Tiết 3: TẬP ĐỌC.

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I- Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa

- Bảng phụ

III- Hoạt động dạy – học:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: 
Thứ hai ngày 26/9/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
(LỚP 2B)
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: THỂ DỤC.
(Đ/C TÌNH DẠY)
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC.
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa 
Bảng phụ
III- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ 4’
- Gọi HS Học thuộc bài thơ “Gà Trống và Cáo”
- Nhận xét cho điểm 
- 2 học sinh
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi đầu bài 
2) Luyện đọc: 10’
- Gọi 1 hs đọc toàn bài 
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn
+ Lần 1: Đọc kết hợp đọc từ khó 
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Cho hs luyện đọc theo nhóm 
3) Tìm hiểu bài 11’
* Gọi 1 hs đọc toàn bài 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm – trả lời câu hỏi
H: Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? 
H: Khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc?
=>GV chốt lại
*) An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- GV chuyển ý:
HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
 *) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Gọi hs đọc toàn bài -> GV đặt câu hỏi -> đưa ra nội dung chính
H: Qua bài này em học được điều gì ở An-đrây-ca?
Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân 
- 1 hs đọc 
- 3 HS đọc
- Đọc 2 lượt
- Luyện đọc theo nhóm 
- 1 hs đọc 
- Vài hs trả lời 
- Lúc đó 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. ông đang ốm nặng.
- Cậu nhanh nhẹn đi ngay 
- Nhập cuộc chơi đá bóng 
- HS đọc
- An -đrây –ca thấy mẹ khóc bên giường ông, ông đã qua đời .
- Cậu ân hận vì mải chơi, mang thuốc về muộn mà ông mất 
- An - đrây –ca oà khóc khi biết ông qua đời 
- An-đrây –ca rất yêu thương ông 
- Có trách nhiệm với lỗi lầm của mình 
c, Đọc diễn cảm 12’
- Đọc mẫu 
- HD hs nêu giọng đọc 
Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt
ý nghĩ của An-đrây-ca: đọc với giọng buồn, day dứt.
Lời mẹ: dịu dàng, an ủi
Nhấn giọng những từ ngữ: hoảng hốt, khóc nấc, òa khóc, nức nở, tự dằn vặt.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- Thi đọc toàn truyện -> nhận xét cho điểm
2 HS
- Mỗi HS đọc 1 đoạn bài – lớp nhận xét, tự tìm ra cách đọc hay
- Đọc phân vai
- Nhóm 4 HS
3. Củng cố, dặn dò:3’
H: Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì?
H: Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài “Chị em tôi”
- Chú bé An - đrây- ca 
- Tự trách mình 
- Bạn đừng ân hận nữa ông bạn chắc cũng sẽ hiểu mà .
Tiết 4: LỊCH SỬ.
(Đ/C DƯỠNG DẠY)
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TOÁN.
Bài 24. BIỂU ĐỒ
I- Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
Bài 1, bài 2 (a, b)
II- Đồ dùng dạy – học :
- GV: Giáo án, SGK, biểu đồ phần bài học SGK phóng to
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
*Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Làm quen với Biểu đồ(10’) 
GV treo biểu đồ các con của 5 gia đình cho HS quan sát.
- GV giới thiệu biểu đồ và lần lượt hỏi HS, yêu cầu các em trả lời :
+ Biểu đồ gồm mấy cột, cột bên trái cho biết điều gì ?
+ Cột bên phải cho biết những gì ?
+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
- Gv hỏi tiếp về số con của từng gia đình.
Kết luận chung :
c. Luyện tập :
Bài 1(10’) 
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm bài.:
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+ Khối 4 có mấy lớp, nêu tên các lớp đó?
+ Cả ba lớp tham gia mấy môn thể thao, là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B và lớp 4C tham gia tất cả mấy môn. Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
- GV nhận xét, sửa cho HS.
Bài 2(11’) 
Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào vở.
+ Năm nào thu hoạch được nhiều nhất, năm nào thu được ít thóc nhất?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố – dặn dò(3’)
- GV nx đg tiết học 
 Dặn dò bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
+ HS theo dõi và trả lới câu hỏi:
- Biểu đồ gồm 2 cột, cột bên trái nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Gia đình co Mai, gia đình cô Lan, cô Hồng, cô Đào và gia đình cô Cúc.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS quan sát, đọc biểu đồ và làm bài vào vở.
- Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao do khối 4 tham gia.
- Khối 4 có ba lớp là 4A, 4B, 4C.
- Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là : bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
- Môn bơi có hai lớp tham gia đó là: lớp 4A và lớp 4C
- Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A.
- Lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là: 
10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn
b. Số tạ thóc gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là: 
50 – 40 = 10 ( tạ )
c. Số tạ thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2001 là: 
10 x 3 = 30 ( tạ )
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được là: 
40 + 30 + 50 = 120 ( tạ )= 12 tấn
Năm thu hoạch được nhiều nhất là năm 2002, năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001
- HS chữa bài
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: KĨ THUẬT.
KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
 + Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
 + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
 - Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
 - Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
 - GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
 - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm.
 - GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
 + Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
 + Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 - Đánh giá sản phẩm của HS . 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS lắng nghe.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm.
-HS thực hành
-HS thực hành cá nhân theo nhóm.
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
Thứ ba ngày 27/9/2011
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TOÁN.
Bài 25: BIỂU ĐỒ (tiếp theo).
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
Bài 1, bài 2 (a)
II- Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, các biểu đồ trong bài học
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 
2. Dạy bài mới:
a. Gtb(1’)
– Ghi bảng.
b. Làm quen với biểu đồ hình cột(10’)
- GV cho HS quan sát biểu đồ : “ số chuột bốn thôn đã diệt được”
- Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời 
 + Hãy nêu tên của 4 thôn được nêu trên bản đồ? Thuộc hàng nào?
+ Các số ghi ở bên trái biểu đồ cho em biết điều gì?
+ Mỗi cột biểu diễn điều gì? ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ?
+ Hãy nêu số huột đã diệt ở mỗi thôn?
+ Trong biểu đồ cột cao hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột như thề nào?
c Thực hành,:
Bài 1: (10’)
- HS nêu yêu cầu của bài toán và trả lời câu hỏi :(bảng phụ)
? Những lớp nào đã tham gia trồng cây?
? Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây?
? Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây?
? Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
? Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia , là những lớp nào?
? Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? là những lớp nào?
? Lớp nào trồng được nhiều cây 
nhất?
? lớp nào trồng được ít cây nhất?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 2( 8’) 
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở.
 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố – dặn dò:3’
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài , làm bài tập (VBT) 
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát
- Bốn thôn đó là: Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn thượng thuộc hàng dưới.
- Các số ở cột bên trái chỉ số chuột.
- Mỗi cột ... nh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
Bài 1, bài 2
II- Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
b.Luyện tập :
Bài 1(10p - GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
a.Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là?
b. giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là?
c. Số lớn nhất trong các số : 684 257; 684 275 ; 684 752 ; 684 725 là?
d. 4 tấn 85 kg = ? kg
e. 2 phút 10 giây = ? giây
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 2: (12p)
-Yêu cầu HS đọc đầu bài và trả lời câu hỏi:
+ Hiền đã đọc được bao nhiêu quyển sách?
+ Hoà đã đọc được bao nhiêu quyển sách?
+ Hoà đã đọc được nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển sách?
+ Ai đọc ít hơn 3 quyển sách
+ Ai đọc được nhiều sách nhất?
+ Trung bình mỗi bạn đọc được bao nhiêu quyển sách?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
Bài 3(12p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài
+ Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9?
+ Vậy trung bình cộng của các số đó là bao nhiêu? 
+GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố – dặn dò(2p)
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài , làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Phép cộng”
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tự làm bài
- 50 050 050
- 8000
- 684 752
- 4 085 kg
- 130 giây
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài :
- Hiền đã đọc được 33 quyển sách
- Hoà đã đọc được 40 quyến sách 
- Hoà đã đọc được nhiều hơn Thực 15 quyển sách.
- Trung đọc được ít hơn 3 quyển sách.
- Hoà đã đọc được nhiều sách nhất.
- Trung bình mỗi bạn đọc được là:
( 33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển) 
- HS chữa bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số mét vải bán được trong ngày thứ nhất 
120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai
120 x 2 = 240 (m)
Trunh bình mỗi ngày cửa hàng bán được
( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 mét vải
- HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I- Mục tiêu:
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II- Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giấy phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 3 từ điển (nếu có)
- Học sinh: Sách vở môn học.
III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ (4p)
- Gọi 2 hs lên bảng.
- Một hs viết 5 danh từ chung - Một hs viết 5 danh từ riêng 
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài lên bảng
b) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
Bài tập 1(8p)
* Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh.
Bài tập 2(10p)
*Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là:
+ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là:
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là:
+ Ngay thẳng, thật thà là:
Bài tập 3(8p)
*Gọi hs đọc y/c của bài.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và y/c các nhóm làm bài.
- Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
GV kết luận lời giải đúng.
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”.
Bài tập 4(8p)
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
- GV nêu y/c của bài tập.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
4) Củng cố - dặn dò (2p)
- GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu hay.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Nxét, bổ sung.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- 1 hs đọc lại bài làm.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
Trung thành.
Trung kiên
Trung nghĩa
Trung hậu.
Trung thực.
- 1 hs đọc y/c.
- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- 1 hs đọc lại.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
.
Lắng nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG.
Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I- Mục tiêu .
- Học sinh biết giải thích so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường bộ an toàn ĐBAT đi tới trường ...
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường . Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn .
II- Nội dung ATGT
- Những điều kiện và đặc điểmcủa con đường đi an toàn
+ Mặt đường phẳng ...
+ Đường thẳng, ít khúc ngoặt ...
+ Đường 2 chiều rộng ...
+ Có đèn chiếu sáng
+ Có biển báo hiệu giao thông
III- Chuẩn bị
GV: Phiếú thảoluận, Thước để chỉ, Sơ đồ bằng giấy lớn
HS : Sách vở
IV- Các hoạt dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Ôn bài trước (4’)
a-Mục tiêu .
- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài đi xe đạp an toàn
b- Cách tiến hành
- Chia nhóm thảo luận GV giới thiệu trong hộp thư có 4 phiếu và ghi lại kí hiệu ở bên ngoài : phiếu A phiếu B
- Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp để bảo đảm an toàn em có những điều kiện gì ?
- Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những qui định gì ?
c- Kết luận : Nhắc lại kiến thức đi xe đạp trên đường
*Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an toàn : (10’)
a-Mục tiêu:
- HS hiểu ntn là con đường đi an toàn .Có ý thức và cách lựa chọn con đường đi an toàn để đi học .
b- Cách tiến hành
GV chia nhón yêu cầu HS thảo luận
-Theo em con đường hay đoạn đường ntn là an toàn ?
- Theo em con đường ntn là con đường không an toàn ?
- GV nhận xét
c-Kết luận : Nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn .
*Hoạt động 3: Chọn con đường đi an toàn đến trường (10’)
a-Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn đểđi học hay đi chơi
- HS xác định được những điểm ,đoạn đường kém an toàn .
b- Cách tiến hành :
- GV đưa ra sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có 2-3 đường đi đẻ học sinh quan sát
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ
- GV gọi 1- 2 học chỉ ra con đường đi an toàn từ A-B.
- Y/C học sinh phân tích
c-Kết luận :
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường đi an tàn dù phẩi đi xa hơn
*Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ (10’)
a-Mục tiêu :
- HS biết vận dụng vào thực tế con đường đi học của các em ...
- Luyện cho HS biết tự vạch cho mình đường đi học an toàn nhất .
b- Cách tiến hành
- GV cho học sinh tự vẽ con đường đi học an toàn từ nhà đến trường xác định được phải đi qua những điểm nào là an toàn những điểm nào là không an toàn
Gọi 1-2 em học sinh lên giới thiệu
- Em có thể đi đường nào khác đến trường ?vì sao em không chọn con đường đó ?
c-Kết luận:
Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp , các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn :Ta chỉ đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn .
IV- Củng cố dặn dò: (1’)
- Em có thể chọn con đường đi qua sông suối để đi gần hơn không ?
- NX tiết học ,chuẩn bị bài sau
- Xe phải đúng là xe dành cho trẻ, phải còn tốt có phanh ...
- Em phải đội mũ bảo hiểm đi sát về bên phải ...
- Thảo luận nhóm
- Đường phẳng thẳng ,đường một chiều .,có đèn chiếu sáng ,có biển báo hiệu giao thông ...
- Đường gồ ghề ,có nhiều khúc ngoặt ,qua sông suối ,có nhiều dốc .
- HS nhận xét
- HS quan sát hình vẽ .
- HS lắng nghe
- Những bạn đi cùng đường nhận xét .
Em có con đường đi qua suối gần hơn nhưng em không đi vì con đường này rất nguy hiểm .
- HS nhắc lại
- Em không chọn con đường đó vì đó là con đường không an toàn .
- HS ghi nhớ
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 6.
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thiệp, Ái
- Một số em chưa làm bài tập: Thiệp Ái, Thuận
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Thuận, Quỳnh,
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Dũng, Huyền, Trang, Hường, Doanh, Hiếu, Thảo,  Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.
*Phần bổ sung:
......
...
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2011_2012_dinh_van_phan.doc