I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Mọi trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
- Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em sẽ phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện được sự tôn trọng các em, tạo điều kiện các em phát triển tốt nhất
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó được lắng nghe, tôn trọng. Nhưnh không phải cacs em bày tỏ ya kiến để dòi hỏi mọi thứ không phù hợp
2. Thái độ:
- Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn
3. Hành vi:
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc đúng chỗ
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm
KNS: - Trình bày ý kiển với gia đình và lớp học.
- Lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tình huống
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Tập Đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện phẩm chất đáng quý, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của thân KNS: - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới(29’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc) - GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có - Gọi 1 HS đọc chú giải - HS đọc trrong nhóm - Nhóm thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: H1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? H2: Đoạn 1 kể vơi em chuyện gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và TLCH: H1: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? H2: An-đrây-ca tự giằng vặt mình ntn? KNS: H3: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? H4: Nội dung chính của bài là gì? - Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước vbào phòng ra khỏi nhà” - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay - Thi đọc toàn truyện - KNS: Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Cũng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp theo trình tự + Đoạn 1: An-đrây-ca mang đến nhà + Đoạn 2: Bước vào phòng đến ít năm nữa - 1 HS đọc thành tiếng - TL: An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bong đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau mới nhớ ra, cậuchậy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà - TL: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - 1 HS đọc thành tiếng -TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời - TL: An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình - TL: Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm - TL: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - 3 đến 5 HS thi đọc - 4 HS đọc toàn truyện - 2 nhóm HS đọc phân vai. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột - HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại. II/ Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ trong bài học III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) 2. Bài mới:(28’) 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? - Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - Chốt bài đúng. Hỏi vì sao? a) sai d) đúng b) đúng e) Sai c) đúng Bài 2: - GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì? H: Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Y/c HS tiếp tục làm bài - Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm * Bài 3: - GV y/c HS nêu tên biểu đồ H1: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào? H2: Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 - Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 3. Củng cố dặn dò:(3’) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nghe giới thiệu bài - 1 HS đọc - Dùng bút chì làm bài vào SGK - Đúng vì 100m x 4 = 400m - HS suy nghĩ và trả lời - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 - TL: Là các tháng 7, 8, 9 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét - HS nêu - TL: Tháng 2 và tháng 3 - TL: Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn - HS chỉ trên bảng - HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 Địa lý TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu - Trình bày được một sôs đặc điểm của Tây Nguyên II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Tây nguyên Xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng:(12’) - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam - Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS - GVKL: 3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô(10’) - Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? + Đọc SGK em có nhận xét gì về Tây Nguyên? - Nhận xét câu trả lời của HS - GV KL: 4. Sơ đồ hoá kiến thức vừa học:(8’) - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất 5 . Cũng cố - Dặn dò(2’) - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung về Tây Nguyên - Quan sát chỉ trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Cao Nguyên Kon Tum, C.ng Plâycu,C.ng Đăk lăk, c.ng Di Linh, c.ng Lâm Viên - Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ - 3 – 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các Cao Nguyên - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến - HS cả lớp nhận xét bổ sung - 1 HS nhắc lại KL - 2 dãy HS thi đua. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 4 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Mọi trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em - Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em sẽ phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện được sự tôn trọng các em, tạo điều kiện các em phát triển tốt nhất - Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó được lắng nghe, tôn trọng. Nhưnh không phải cacs em bày tỏ ya kiến để dòi hỏi mọi thứ không phù hợp 2. Thái độ: - Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn 3. Hành vi: - Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc đúng chỗ - Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm KNS: - Trình bày ý kiển với gia đình và lớp học. Lắng nghe người khác trình bày ý kiến. Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tình huống - Bìa 2 mặt xanh - đỏ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Trò chơi: “Có – Không”(12’) - GV tổ chức cho HS làm việc cả nhóm - GV lần lược đọc các câu tình huống bài tập 3 SGK + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm + Y/c HS trả lời: Tạo sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Hỏi: Em cần thực hiện quyền đó ntn? HĐ2: Em sẽ nói như thế nào?(13’) - GV y/c làm việc theo nhóm KNS: Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống sau: . Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trương mới tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ . Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố . - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhóm lần lượt lên thể hiện + Y/c các nhóm nhận xét KNS: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? H:Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn”(8’) - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp. Những dự định của em trong mùa hè này KL: Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất 4 . Cũng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - HS ngồi thành nhóm - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ TL: Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất TL: Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng - Các nhóm đóng vai TL: Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn TL: Em lễ phép và tôn trọng người lớn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS kia là phỏng vấn - 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi - Lắng nghe Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I-MUC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp ... c sự vật - Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo trong miêu tả - Nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn kể theo các tiêu chí đã nêu II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn - Gọi 1 HS kể lại toàn truyện hai mẹ con và bà tiên - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới:(29’) 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Dán 6 trranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời đưới mỗi bức tranh và TLCH + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính - Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh 1 - Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi H1: Anh chàng tiều phu làm gì ? H2: Khi đó chàng trai nói gì? H3: Hình dáng của chàng tiều phu ntn? H4: Lưỡi rìu của chàng trai ntn? - Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét - Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung - Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh - 3 đến 5 HS kể cốt truyện - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng - Lắng nghe - Quan sát đọc thầm TL: Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông TL: Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây” TL: Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu TL: Lười rìu sắt bóng loáng - 2 HS kể đoạn 1 - Nhận xét lời kể của bạn - Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời - Đọc phần trả lời câu hỏi - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn - 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện - Lắng nghe. - Thực hiện. Tiết 3 Kĩ thuật KHÂU ĐỘT MAU I/ Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. -Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột mau. -Mẫu khâu đột mau được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu mũi khâu dài 2cm, một số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường của bài 4. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát.(3’) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới:(30’) a)Giới thiệu bài: Khâu đột mau. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát các mũi chỉ trên mặt phải, mặt trái của mẫu và kết hợp với quan sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời câu hỏi về mũi khâu đột mau. +Em hãy nhận xét đặc điểm các mũi khâu đột mau ở mặt trái và phải đường khâu ? -Có thể vẽ phóng to hình mũi khâu đột mau để giúp HS hiểu rõ hơn đặc điểm của mũi khâu đột mau. -GV giới thiệu đường may bằng máy, hướng dẫn HS quan sát so sánh và đặt câu hỏi để HS nêu sự giống, khác nhau của đường khâu đột mau và đường khâu (may) bằng máy khâu. -GV kết luận về đặc điểm của đường khâu đột mau: ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau và nối tiếp nhau giống như các mũi may bằng máy khâu. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước. -GV gợi ý cho HS rút ra khái niệm khâu đột mau từ đặc điểm đường khâu. -GV hướng dẫn HS quan sát so sánh về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu ghép hai mép vải và bằng mũi khâu đột mau. Từ đó, GV có thể nêu ứng dụng của khâu đột mau là khâu được đường khâu chắc, bền. *Hoạt động 2: -GV treo tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột thưa của bài trước, hướng dẫn để HS rút ra điểm giống, khác nhau trong quy trình và kỹ thuật khâu đột thưa, khâu đột mau. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi và hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu đột mau. +Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. -Cho HS quan sát H.3a, b, c, d SGK và trả lời : +Em hãy nêu cách bắt đầu khâu đột mau. +So sánh cách bắt đầu khâu đột mau và khâu đột thưa. +Dựa vào H3b,c,d, em hãy nêu cách khâu mũi đột mau thứ ba và thứ tư +Từ cách khâu trên , em hãy nhận xét cách khâu mũi đột mau. -GV cho HS quan sát H.4 để trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột mau. -Khi hướng dẫn, GV lưu ý HS một số điểm sau: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột mau theo quy tắc “lùi 1,tiến 2”. Mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách lùi 1 mũi để xuống kim. Khi xuống kim, mũi kim đâm khít vào điểm đầu của mũi khâu trước. Sau đó lên kim cách vị trí vừa xuống kim một khoảng cách gấp 2 lần chiều dài một mũi khâu ở mặt phải và rút kim, kéo chỉ lên. +Khâu theo đúng đường vạch dấu. +Không rút chỉ chặt quá để được đường khâu thẳng, phẳng. -GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác để HS biết thực hiện khâu theo quy định. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV tổ chức cho HS tập khâu mũi đột mau trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi khâu là một ô li. 3.Nhận xét- dặn dò:(2’) -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát và trả lời. -HS quan sát. -HS trả lời sự giống và khác nhau. -HS lắng nghe. -HS rút ra khái niệm khâu đột mau theo SGK. -HS nêu: +Giống nhau :khâu mũi một và lùi lại một mũi để xuống kim. +Khác nhau: về khoảng cách lên kim. -HS quan sát. -HS nêu. -HS quan sát và trả lời câu hỏi. -HS đọc ghi nhớ. -HS thực hành. -HS cả lớp. Tiết 4 Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: iúp HS: - Kể một số bệnh do ăn thiếu chất diinh dưỡng - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK - Phiếu học tập cá nhân - HS chuẩn bị tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : (2’) Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS - Hỏi: Nếu ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào * Hoạt động 2 : (10’) Quan sát phát hiện bệnh - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: + Người trong hình bị bệnh gì? + Những dâú hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - Gọi nối tiếp các HS trả lời - Gọi HS lên chỉ tranh mình mang đến lớp và nói theo y/c trên - GV KL * Hoạt động 3 : (8’) Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Phát phiếu học tập cho HS - Y/c HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút + Gọi HS chữa phiếu học tập + Gọi HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác + Nhận xét kết luận về phiếu đúng * Hoạt động 4 : (9’) Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ” - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi - 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng người nhà bệnh nhân - HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh - HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng - Cho 1 nhóm HS chơi thử + Bác sĩ: Cháu bị bệnh bước cổ, cháu ăn thiếu iốt. Cháu ,phải chữa trị và hằng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn - Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp - Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm - Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài HĐ5: Củng cố - Dặn dò (5’) Hỏi: + Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? + Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải ăn đủ chất - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình + Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì? - Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị + Em bé ở hình một trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ + Cô ở hình 2 trang 26 bị bướu cổ, cổ cổ bị lồi to - HS nói cá nhân - Nhận phiếu học tập + Hoàn thành phiếu học tập + 2 HS chữ phiếu học tập + Bổ sung, các HS khác chữa và phiếu của mình HS trả lời Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng . - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå II. Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 5 : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung - Một số vấn đề khác: * Phương hướng tuần tới: - Mặc quần áo đúng quy định - Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc - Chuù yù HS yeáu keùm - Reøn luyeän traät töï kyõ luaät. - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn - Nghỉ học phải xin phép - Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc ================={================
Tài liệu đính kèm: