Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

1. thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:

- An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt.

- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn:12/10/2012
Ngày giảng: Thứ hai 15/10/2012 
CHÀO CỜ: TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: 	
 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 - GD HS thêm yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các biểu đồ trong bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, KTBC: 
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 25.
2, Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? 
 - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4 .Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu 
- Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
- Tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
TẬP ĐỌC: 	
 	 NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I. MỤC TIÊU: 
1. thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:
- An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt.
- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
? Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào?
? Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS khá đọc bài, Gvchia đoạn 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt HS đọc)
GV đưa từ khó, câu khó HS luyện đọc 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc (Như SGV).
 * Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào?
? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho câu truyện là gì?
? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
 HS lên bảng đọc bài “Gà trống và Cáo”
- Lắng nghe.
+ Đ 1: An-đrây-ca  mang về nhà.
+ Đ 2: Bước vào phòng  ít năm nữa.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thần và trả lời.
+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
+ An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn... mua thuốc mang về nhà.
Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
1 HS đọc thành tiếng.
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
+ An-đrây-ca oà khóc , ...là lỗi của mình.
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
+ Dù mẹ đã an ủi nói ...vẫn tự dằn vặt mình.
+ An-đrây-ca rất trung thực, rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- 1 HS đọc thành tiếng.
 Nội dung: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- 3 đến 5 HS thi đọc.
Chú bé An-đrây-ca.
tự trách mình.
Chú bé trung thực.
Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà.
Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế
 -------------------- ------------------ 
Chính tả : 
 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I . MỤC TIÊU: 
Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong câu chuyện vui “Người viết truyện thật thà”.
Làm đúng BT 2, BT 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn viết.
? Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
? Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìn được.
- 1 HS viết trên bảng lớp
- GVnhận xết sửa sai 
* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại. * Nghe-viết;
* Hs soát lỗi
* Thu chấm, nhận xét bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập 
- 1 HS làm bảng phụ 
- Chấm một số bài chữa bài của HS.
- Nhận xét.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc.
? Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm .
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và viết các từ.
+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non
- Lắng nghe.
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
 -------------------- ------------------ 
Toán:
ÔN TẬP
I .Mục tiêu 
-Ôn tập về tìm số trung bình cộng
II. Lên lớp 
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau : 26; 18 ; 32 ; 56 
- Hs làm 
- Gv gọi hs chữa bài 
- Nêu quy tắc 
Bài 2: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 49 km, giờ thứ hai chạy được 58 km, giờ thứ ba chạy được 32 km, giờ thứ tư chạy được 25km. Tìm trung bình mỗi giờ xe chạy bao km? 
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ xe chạy là :
( 49 +58 +32 +25) : 4 = 41(km)
Đáp số : 41km
Bài 3: Số trung bình cộng của hai số bằng 43. Biết một trong hai số đó bằng 51, tìm số kia ?
Bài giải
Tổng hai số đó là :
43 x2 = 86
Số kia là :
86 – 51 = 35
Đáp số : 35
Bµi tËp n©ng cao:Bài 4: Tìm ba số chẵn khác nhau , biết trung bình cộng của chúng là 3. 
Bài giải
Tổng của ba số đó là :
4 x 3 = 12
Số 12 biểu diễn thành tổng ba số chẵn khác nhau có các trường hợp sau :
12 = 0+2 +10= 0+ 4 +8= 2+ 4 +6
Đáp số : 0,2,10
 0,4,6
 2,4,6
	------------------------------------
Tiếng Việt :
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Ôn lại một số kiến thức về danh từ 
Ôn tập về từ láy.
II.Lên lớp :
Bài 1.Tìm các từ láy:
A, Có tiếng chứa âm “s”	B,Có tiếng chứa “thanh hỏi”
 C, Có tiếng chứa âm “l”
HS làm bài, nhận xét sửa sai.
A, Có tiếng chứa âm “s”
B,Có tiếng chứa “thanh hỏi”
C, Có tiếng chứa âm “l”
A. Sạch sẽ, sa sả, sàm sỡ, sặc sụa....
B. Lẩn thẩn, đủng đỉnh, lẩm bẩm....
C. Lạnh lẽo, long lanh, lung linh...
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
Bài 3:Hãy viết thư hỏi thăm một người thân đang ở xa và kể lại tình hình học tập của em.
Hs viết bài - GV quan sát giúp đỡ 
HS đọc và chữa bài.
III. củng cố dặn dò:
	---------------------------------------------
«n tËp:	
LuyÖn viÕt bµi 6
I. Môc tiªu
- RÌn luyÖn ch÷ viÕt cho häc sinh qua bµi viÐt sè 2.
- RÌn tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn cho häc sinh
II. §å dïng d¹y häc
- HS chuÈn bÞ vë luyÖn viÕt 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1, §äc vµ t×m hiÓu bµi :
- Häc sinh ®äc bµi .
- Bµi viÕt thuéc d¹ng v¨n hay th¬?
- C¸ch tr×nh bµy bµi ?
2, Cho hs viÕt bµi, GV quan s¸t gióp ®ì c¸c em.
3, GV thu bµi, chÊm vµ nhËn xÐt.
	---------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ :
HỌC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I.Mục tiêu:
Rèn luyện tính nhanh nhẹn thông minh cho học sinh.
Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết.
II. Lên lớp:
Gv nêu tên trò chơi: Trò chơi “ truyền tin”
Cách chơi:GV chuẩn bị 3 mẩu giấy có ghi nội dung tin.
GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử một người lên nhận tin sau đó trở về truyền “nói thầm” lần lượt cho các bạn trong tổ, khi đến người cuối cùng của tổ thì người đó lên bảng viết nội dung tin, đội nào nhanh, đúng tin thì đội ấy thắng.
Cho HS chơi thử một lần, chơi thật “cử mỗi đội một em làm trọng tài”
Phân thắng-thua
Tuyên dương đội thắng, sử phạt đội thua.
III. Củng cố ,đặn dò.
 ------------------------------------------- ------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 12/10/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/10 / 2012
Toán:	 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 - GV yêu c ...  việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
Ví dụ về lời kể:	(Xem SGV)
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.
+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.
 -------------------- ------------------ 
Toán:	 PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vã như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 
 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng.
 ? Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét.KL
 c. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
 _ _987864	 _ 969696	 _ 839084	 _ 628450
 783251 	 656565 	 246937 	 35813 	 
 204613	 313131	 592147	 582637
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhứ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
	 592637
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (ý a)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém.
 - HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
Bài 3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 4. Củng cố- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK).
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:Quãng đườngtừ Nha Trangđến TP HCM là:
1730 - 1315 = 415(km)
Đáp số:415km
	------------------------------------------------------
Lịch sử: 
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
 (NĂM 40)
I. MỤC TIÊU :
 - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trong SGK phóng to .
 - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng .
 - PHT của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?
? Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?
 - Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu : ghi tựa 
 b. Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”.
- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
 + Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :
Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng? 
- GV kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc k/n nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
 - GV treo lược đồ lên bảng và giải thích : Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
4. Củng cố :
- Cho HS đọc phần bài học.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ,cả lớp theo dõi.
- HS các nhóm thảo luận.
1. Nguyên nhân:
vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.Diễn biến:
- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.
Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
3. Kết quả và ý nghĩa:
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi
Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời. - HS khác nhận xét.
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
Địa lý:
TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
+ Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plaay Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
 - Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
 - Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài :
 1/. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng : 
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
 - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
 - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam.
 - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
 *Hoạt động nhóm :
 - GV chia lớp thành 4 nhóm.
 - GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
 + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .
 + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên .
 - GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.
 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô :
 * Hoạt động cá nhân :
 - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK , từng HS trả lời các câu hỏi sau :
 + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
 + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
 - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận 
4. Củng cố :
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ.
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa 
5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chỉ vị trí các cao nguyên .
- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự 
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả.
HS dựa vào SGK trả lời.
- HS khác nhận xét.
 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô :
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 6
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng.
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
- GV nhận xét dánh giá
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
 ------------------------ -------------------- ----------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_chuan_kien_th.doc