I.Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu phân biệt được lời nhân vật với lời dẫn chuyện
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục HS sống trong sạch , biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Giao tiếp: ứng sử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông
- xác định giá trị.
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:
- Trải nghiệm.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai( đọc theo vai)
IV.Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV:-Tranh minh họa (sgk). -Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
HS: SGK
V. Các hoạt động dạy- học
TUẦN 6 Thứ hai ngày1 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (6) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2). I.Mục tiêu: Học xong bài này: - Biết được các em can phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia dình và lớp học - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: - Trình bày một phút. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Nói cách khác. IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học : GV-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. HS -Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. Điều chỉnh: Câu a bài 2-sửa là:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan V. Hoạt động dạy và học: Néi dung 1.Ôån định (1’) 2.KiĨm tra (3’) 3.Bài mới a.Hoạt động 1 : Tiểu phẩm : Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa .(13’) MT: HS biết bày tỏ ý kiến thông qua nói chuyện. Ho¹t ®éng cđa thÇy -H:Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? -H:Nêu ghi nhớ của bài? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS *GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học - Cho một số HS thực hành tiếu phẩm : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . - Yêu cầu HS thảo luận : + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? + Nếu là Hoa,em sẽ giải quyết ntn? + Gọi HS báo cáo, GV Kết luận Ho¹t ®éng cđa trß - 1 HS trả lời và nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Hs nhận xét - Cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn đóng : - Thảo luận theo nhóm: HS báo cáo HS nhận xét b.Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên . (10’) MT: HS bày tỏ ý kến về môi trường xung quanh. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. -Yêu cầu HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạnvề các vấn đề: + Tình hình vệ sinh trường em, lớp em, hoạt động em muốn tham gia ở trường, lớp, + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. + Cho các cặp khác nhận xét - HS làm việc nhóm đôi. Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp - các cặp khác nhận xét c.Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ .(7’) MT: HS trình bày các bài viết , tranh vẽ 4.Củng cố - dặn do:ø(2’) - Tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm :1 nhóm vẽ tranh, 2 nhóm viết bài - Từng nhóm trình bày - Cả lớp bình chọn, GV nêu ý kiến rồi kết luận chung - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài 8. - HS làm việc theo 3 nhóm - Đại diện trình bày - Cả lớp bình chọn - HS thực hiện Nêu lại ghi nhớ SGK . ***************************** TẬP ĐỌC (11) NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu phân biệt được lời nhân vật với lời dẫn chuyện - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Giáo dục HS sống trong sạch , biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Giao tiếp: ứng sử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông - xác định giá trị. III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: - Trải nghiệm. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai( đọc theo vai) IV.Đồ dùng- phương tiện dạy học: GV:-Tranh minh họa (sgk). -Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc HS: SGK V. Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định :(1phĩt) 2. Bài cũ : (2phĩt) 3. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc .(11phút ) MT: HS đọc trôi chảy bài HĐ2: Tìm hiểu bài: (9 phút ) MT: Xác định Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với bản thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . (10phút ) MT: HS đọc diễn cảm đoạn càn đọc 4.Củng cố- Dặn dò (2phút) Cho HS hát Gọi 3 em đọc thuộc bài Gà trống và Cáo H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? + Nhận xét và cho điểm HS. GV giới thiệu bài- ghi bảng - Cho1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï + Đoạn1:An-đrây-ca mang về nhà. + Đoạn2:Tiếpít năm nữa - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . -Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ * Luyện đọc theo nhóm. Đọc giao lưu -GV theo dõi sửa sai. -GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi 1 em đọc đoạn1 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em thế nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó ntn? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Gọi HS trả lời, em khác nhận xét Gv chốt - Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . GV đọc mẫu. Bước vào ..mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà. - Cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Thi đọc toàn truyện. - Nhận xét cho điểm HS - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và nêu ND - GV chốt, Ghi nội dung chính . *Nếu đặt tên khác cho bài em đặt tên gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em nói gì với bạn? -GV nhận xét giờ, về chuẩn bị bài sau Cả lớp hát. - 2HS tr¶ lêi HS nhËn xÐt - HS nhắc lại đề bài. -1Học sinh đọc bài –Lớp theo dõi, -4Học sinh tiếp nối - Luyện phát âm -4 Học sinh tiếp nối (lượt 2) HS giải nghĩa từ - HS đọc(nhóm 4) - HS theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi + Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi cá nhân nêu theo ý của mình. _ Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến. -2 HS đọc tiếp 2 đoạn cuối - HS đocï đoạn ở bảng phụ - HS theo dõi - HS đoc phân vai theo nhóm 3. -HS thi đọc diễn cảm t HS bình chọn - HS đọc lại bài - HS nêu ND ùcủa bài. - HS suy nghĩ, trả lời - cả lớp nghe và thực hiện ********************************** TOÁN (26) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được một số thông tin trên bản đồ - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng- phương tiện dạy học: - GV:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôån định: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 3.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:(12’) MT: HS dựa biểu đồ trả lời yêu cầu Bài 2: (13’) MT: HS biết điền thêm vào biểu đồ cho đầy đủ. Bài 3: (7’) MT: HS biết vẽ biểu đồ 4.Củng cố - Dặn dò (2’) - Gọi HS làm ở bảng a)Viết 5 số tự nhiên:Đều có 4 chữ số:1,5,9,3 b)Viết mỗi số sau thành tổng giá trị các hàng của nó 45789 123457 - Nhận xét chấm điểm cho HS. *GV giới thiệu bài –Ghi đề. - Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu Hs đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp, chốt đáp án đúng. - H:Số m vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu m? H:- Nêu ý kiến của em về ý thứ 5? - Cho báo cáo, GV chốt *Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? -Các tháng được biểu diễn là tháng nào? - GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài. - Gọi Hs đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét, cho điểm Hs. - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. * Gọi HS đọc Y/c. GV gợi ý: - GV: Chúng ta quan sát sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 1. - Nêu bề rộng, chiều cao củacột ?chiều cao của cột 5 ô nghĩa là ntn? -Vậy em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 ntn? - Cho trả lời.Hs cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng -Tương tự nói vẽ cột biểu diễn số cá tháng 3 * GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà xem lại bài và làm nốt bài còn dở trên lớp. - 2 HS làm bài,cả lớp làm vở HS nhËn xÐt - HS nhắc lại đề bài. - HS nói:Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - Nhìn vào SGK,HS làm. - HS báo cáo - HS quan sát biểu đồ SGK - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. - Làm bài vào nháp rồi báo cáo. - HS theo dõi bài làm nhận xét. - HS quan sát cột biểu diễn số cá của tháng 1.Nêu cách vẽ -HS tìm cách vẽ thanùg 2 - 1 em nói cách vẽ thanùg 3 HS trả lời - HS nghe ********************************* TOÁN LUYỆN:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS tiếp tục : - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. - H ... - GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài 31 HĐ của trò. 2 em làm bảng Lớp làm ra vở nháp - Cả lớp làm phép thứ nhất, 1 em lên bảng làm - HS đó chỉ vào phép cộng và nóicách làm - HS nhận xét - HS thực hiện phép HS nêu cách làmchung * HS đọc y/c. - Tự làm bài vào vở - 2 HS làm bảng nhóm - Khi nhận xét bài , HS nói lại cách làm * HS đọc y/c. - Tự làm bài -Một số HS đượchấm *HS đọc bài - HS làm bài cá nhân, - 1 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét bài của bạn HS nêu HS nghe ******************************************* TẬP LÀM VĂN(12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh họa và lời gợi ý, và lời dẫn dưới tranh để kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Biết phát triển nêu ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn tuyện - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả. -Nhận xét, đánh giá được lời bạn II.Đồ dùng- phương tiện dạy học: - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK Bảng phụ. - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôån định: (1’) 2.Kiểmtra bài cũ: (3’) 3.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: (10’) MT: HS biết cách khai thác thông tin từ tranh. Bài tập 2: (20’) MT: HS hiểu nội dung tranh. 4.Củng cố- Dặn dò: (2phút) H: Đọc ghi nhớ bài “đoạn văn trong bài văn kể chuyện”? H:Làm lại bài tập phần luyện tập (đoạn b) Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đề. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. - GV dán 6 bức tranh như SGK lên bảng . H: Truyện có những nhân vật nào? H: Câu chuyện kể lại chuỵên gì? H:Truyện có ý nghĩa gì? - Cho báo cáo. -GV chốt ý -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh. H: Hãy dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu? Nhận xét, tuyên dương những em có cốt truyện và lời kể có sáng tạo. - Gọi 2 em đọc yêu cầu của bài. - GV làm mẫu lần 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh 1 và trả lời câu hỏi. H: Anh chàng tiều phu làm gì? H: Khi đó ,chàng trai nói gì? H:Hình dáng của chàng tiều phu ntn? H: Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? GV ghi nhanh các câu trả lời lên bảng. -Yêu cầu HS dựa vào các câu trả lời xây dựng thành một đoạn của truyện. -Gọi HS kể. - Cho các nhóm thảo luận với 5 bức tranh còn lại - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - Cho nhạn xét - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. -GV nhận xét sau mỗi lần kể. -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. Nhận xét cho điểm . H:Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện 2 HS thự hiện - 1 Em nhắc lại đề. - 1 Em đọc, lớp theo dõi. - Cả lớp quan sát, đọc thầm lời dưới mỗi bức tranh, trả lời câu hỏi. -Đọc nối tiếp 6 em, mỗi em một bức. -3 em kể, HS nhận xét -2 em đọc yêu cầu Lắng nghe. Quan sát, đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. -2 HS kể đoạn 1. -Nhận xét lời kể của bạn. -HS về nhóm -1HShỏi, các thành viên trong nhóm trả lời, ghi kết quả thảo luận. Đại diện các nhóm lên đọc phần trả lời. - Đại diện thi kể. - Nhận xét, bình chọn -HS nêu. Lắng nghe. ************************************* LuyệnToán PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II.Đồ dùng- phương tiện dạy học: GV - Phấn màu . Bảng nhóm HS :SGK Điều chỉnh ND: Bài 4 giảm III. Các hoạt động dạy- học Nội dung 1.Ôån định: (1’) 2.Kiểmtra bài cũ: (3’) 3.Bài mới: a.Hoạt động 1 : Củng cố cách thực hiện phép trừ . 10’ MT: Củng cố cách thực hiện phép trừ b.Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 (6’) Củng cố cách thực hiện phép trừ - Bài 2 dòng 1 : (6’) Củng cố cách thực hiện phép trừ - Bài 3 : (5’) Củng cố cách thực hiện phép trừ 4.Củng cố- Dặn dò: (2phút) HĐ của thày Yêu cầu hs đạt tính và tính: 25372 +36436 432201+374659 - GV nhận xét, cho điểm * Ghi tựa bài ở bảng - Nêu phép cộng ở bảng : 865279 - 450237 - Cho cả lớp làm ,1 em lên bảng thực hiện - Gọi nhận xét. Cho HS đó chỉ vào phép trừ và nói cách trừ - Gọi vài em nêu lại như trên . - Cho HS thực hiện tiếp: 647253 – 285749 Hỏi : Muốn thực hiện phép trừ, ta làm ntn? * Gọi HS đọc y/c. - Cho HS làm bài cá nhân, GV phát bảng nhóm cho 2 HS làm - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Cho 2 HS nói cách làm 2phép * Cho HS đọc y/c. - Cho HS làm bài cá nhân (4 phép) - GV chấm bài cho HS - GV nhận xét bài của HS * Gọi HS đọc bài - GV tóm tắt bằng sơ đồ ở bảng - Cho HS làm bài cá nhân, GV phát bảng nhóm cho 1 HS làm (dựa vào tóm tắt) - Gọi HS nhận xét bài của bạn ? Nhắc lại cách trừ 2 số - GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài 31 HĐ của trò. 2 em làm bảng Lớp làm ra vở nháp - Cả lớp làm phép thứ nhất, 1 em lên bảng làm - HS đó chỉ vào phép cộng và nóicách làm - HS nhận xét - HS thực hiện phép HS nêu cách làmchung * HS đọc y/c. - Tự làm bài vào vở - 2 HS làm bảng nhóm - Khi nhận xét bài , HS nói lại cách làm * HS đọc y/c. - Tự làm bài -Một số HS đượchấm *HS đọc bài - HS làm bài cá nhân, - 1 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét bài của bạn HS nêu HS nghe **************************************** Luyện Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung vào 2 nhóm nghĩa. Dùng những từ đã học để đặt câu với một từ trọng nhóm - Giáo dục HS có lòng trung thực , tính tự trọng . II.Đồ dùng- phương tiện dạy học: GV - 3 bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 . Từ điển HS - Sổ tay từ ngữ , SGK III. Cáchoạt động dạy- học: Néi dung 1.Ôån định: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 3.Bài mới : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 :(7’) MT: HS tìm được từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực Bài 2(8’) MT: HS tìm được từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực H§ cđa thµy - Kiểm tra 2 em lên bảng, cả lớp ghi ra nháp H: Hãy viết 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng, 5 DTriêng là tên riêng của người - GV nhận xét, cho điểm + Gọi đọc yêu cầu đề bài, đọc các từ để điền +Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài vào vở . + Phát phiếu lớn cho 1em làm . + Cả lớp cùng chữa bài + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . *+ Gọi đọc yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm phát phiếu - Các nhóm có thể dùng Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ rồi làm. - cho dán phiếu, cả lớp cùng chữa - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại nghĩa của từng từ rồi nhẩm cho thuộc . H§ cđa trß - Cả lớp thực hiện - 1HS đọc yêu và các từ để điền - Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài vào vở . -1 em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng - HS nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài - 3 mhóm thảo luận ,làm trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . -Nhóm khác nhận xét - HS đọc lại nghĩa, nhẩm cho thuộc . - Bài 3 :(7’) MT: HS tìm được từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực - Bài 4 :(8’) MT: HS biết đặt câu với tù mới tìm ở bài 3 4.Củng cố- Dặn dò: (2phút) + Gọi đọc yêu cầu đề bài, đọc mẫu +Đọc thầm các từ rồi làm bài vào vở . + Phát phiếu lớn cho 1em làm . + Cả lớp cùng chữa bài + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . H: Lấy thêm các từ cho mỗi nhóm *- Gọi nêu yêu cầu BT . - Cho suy nghĩ , đặt câu . - Các nhóm thi tiếp sức . Từng thành viên trong nhóm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ . Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục , đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng * Giáo dục HS lòng trung thực, tính tự trọng - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà viết lại 3 câu vừa đặt ở baì 4 - 1 em đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân . - Em làm bài trên phiếu trình bày kết quả - HS nêu yêu cầu BT . - Suy nghĩ , đặt câu . - Các nhóm thi tiếp sức - HS tuyên dương nhóm thắng HS lắng nghe ************************ SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 5,đề ra kế hoạch tuần6. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, t¹o kh«ng khÝ thi đua lành mạnh II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định: 2.Bµi míi : a/§¸nh gi¸ ,nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 5: (10’) b/KÕ ho¹ch t 6(15’) +Duy tr× nỊ nÕp tèt +Bổ sung dụng cụ học tập +Chăm sãc bån hoa c/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ(5’) 3. Cđng cè, dỈn dß (2ph GV nªu yªu cÇu giê häc - GV giíi thiƯu líp trëng lªn lµm viƯc . - GV theo dâi – nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ bỉ sung thªm - Tuyªn d¬ng HS cã thanh tich tèt,tỉ tèt *GV theo dâi .Ghi c¸c gi¶i ph¸p HS ®· nªu - GV bỉ sung , chèt - Gäi nhiỊu HS nh¾c l¹i * GV theo dâi, bổ sung Tuyªn d¬ng HS cã y thøc hoc tèt Líp trëng nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ tõng ho¹t ®éng cđa líp ,vỊ: +chuyªn cÇn +häc tËp + c¸c ho¹t ®éng kh¸c - XÕp thi ®ua gi÷a 3 tỉ - HS c¸c tỉ nªu y kiÕn c ¶ líp l¾ng nghe *Líp trëng nªu nhiƯm vơ tuÇn 6 + 3 tỉ th¶o luËn vỊ nỊ nÕp , häc tËp ,chuyªn cÇn ,lao ®éng +®¹i diƯn cac tỉ b¸o c¸o Líp trëng tËp hỵp y kiÕn vµ thèng nhÊt - HS nh¾c l¹i *Líp phã v¨n nghƯ ®iỊu hµnh - C¶ líp tham gia - C¶ líp l¾ng nghe ,thc hiƯn Kí duyệt của BGH Yên Đồng, ngày 23 tháng 9 năm 2012 Hà Tiến Nam
Tài liệu đính kèm: