Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hồ Đắc Thị Khánh Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hồ Đắc Thị Khánh Hồng

TẬP ĐỌC:

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông, phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong toàn bài.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện t/c yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.

- PP,KTDH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hồ Đắc Thị Khánh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Thứ hai	 Ngày soạn: 5 – 10- 2012	 Ngày giảng: 8- 10- 2012
CHÀO CỜ: 
Nội dung do TPT soạn
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.Thực hành lập biểu đồ 
II. Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ trong bài học.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm BT 2.3
2.Dạy- Học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Baì 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tư làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- Tuần 1 cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sao? Vì sao?
- Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải, đúng hay sai? Vì sao?
- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao?
- H/D HS làm 
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS qua sát BĐ trong sgk
và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài, HS nhận xét.
Bài 3:
- GV y/c HS nêu tên BĐ
- GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu đề toán.
3.Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết giờ học
- BTVN
HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán được trong tháng 9
- dùng bút chi làm bài vào SKG
- Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng
- Đúng, vì 100 m x 4 = 400 m
- Đúng vì tuần1 bán được 300 m, tuần 2 bán được 300 m tuần 3 bán được 400 m, tuần 4 bán được 200 m.
So sánh ta có: 400 m >300 m >200 m
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
- Số ngày có mưa trong 3 tháng năm 2004
- Tháng 7,8,9
- HS làm Vở BT:
A. Tháng7 có 18 ngày mưa
B. Tháng 8 có 15 ngày mưa
 Tháng 9 có 3 ngày mưa,
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là :
 15- 3 =12 ngày
C. Số ngày mưa TB của mỗi tháng:
 (18+ 15 + 3 ) : 3= 12 (ngày )
- 1 HS lên làm bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở bằng bút chì.
- HS nhận xét 
- HS nêu tên các loại BĐ đã học 
- BTVN - BT luyện thêm
KHOA HỌC:
GVBM
TIẾNG ANH:
GVBM
 BUỔI THỨ HAI
TẬP ĐỌC: 
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông, phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong toàn bài. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện t/c yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.
- PP,KTDH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: - gọi 3 HS lên bảng ĐTL bài thơ " Gà Trống và Cáo " và trả lời một số câu hỏi :
1.Theo em GT thông minh ở những điểm nào?
2.Cáo là con vật có tính cách ntn?
3.Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB: - GV treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- GV Giới thiệu bài. ...
Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc mẫu toàn bài
- Hứớng dẫn HS luyện đọc:
+ HS đọc từng đoạn lựơt 1
+ HS đọc lựơt 2(2 đoạn)
- GV đọc diễn cảm cả bài(giọng trầm, buồn,lời ông đọc với giọng mệt nhọc,lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi dịu dàng...)
Hoạt động 3: H/D Tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS đọc Đ1
+ Khi câu chuyện xảy ra, An đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
+ Khi mẹ bảo em đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?
+ An – đrây-ca đã làm gì trên đưòng đi mua thuốc cho ông?
- Đ1 kể cho em nghe chuyện gì?
*Gọi HS đọc đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
+ Thái độ của An – đrây- ca lúc đó ntn?
+ Cậu bé tự dằn vặt mình ntn?
+ Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là cậu bé như thế nào?
Đ2: Nỗi dằn vặt của an- đrây- ca,
Hoạt động 4: H/D HS đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm nêu cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ :nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, tự dằn vặt.,, chú ý giọng đọc các nhân vật.
- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc lên bảng: " Bước vào...con vừa ra khỏi nhà"
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV hướng dẫn đọc phân vai. 
- Thi đọc toàn truyện
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò:
+ Nếu đặt tên khác cho truỵên em sẽ đặt tên cho câu chuyện này là gì?
+ Nếu gặp bạn An – đrây- ca các em sẽ nói gì với bạn?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- HS nhận xét.
- Bức tranh vẽ1 cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây.Trong đầu cậu đang nghĩ về trận đá bóng mà cậu đã tham gia,
...
- HS lắng nghe
- HS đọc lượt1 kết hợp luyện đọc từ khó: An - đrây- ca, nấc, nức nở, 
- HS đọc lựơt 2 và giải thích: dằn vặt,
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
+ Em 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
+ Bạn nhanh nhẹn đi ngay
+ Gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc, mãi chơi nên quyên lời mẹ dặn, mãi sau mới nhớ ra,....
- An – đrây-ca mãi chơi nên quên lời mẹ dặn.
- HS đọc thầm Đ2
+ Cậu bé hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời. 
+ Cậu bé ân hận vì mình mãi chơi, dặt vặt kể cho mẹ nghe.
+ Oà khóc, kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe,dù mẹ có an ủi nhưng cậu cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo do ông trồng.
+ Cậu bé rất yêu thương ông, rất có ý thức trách nhiệm của mình làm, cậu bé trung thực, biết nhận lỗi với mẹ....
- HS liên hệ bản thân
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- 3- 5 HS thi đọc
- HS đọc toàn truyện ( phân 4 vai )
- 3 - 5 HS thi đọc
+ Chú bé An- đrây- ca
+ Tự trách mình
+ Chú bé trung thực
- Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà.
- Mọi người rồi tự hiểu bạn, đừng dằn vặt như thế.
- HS liên hệ
- HS chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÝ:
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết vị trí các cao nguyên ở TN trên bản đồ địa lí tự nhiên VN 
- Trình bày đựơc một số đặc điểm của TN: địa hình, vị trí, khí hậu 
- Biết dưa vào lược đồ, bản đồ, số liệu để tìm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh tư liệu về các cao nguyên ở TN
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A,KTBC: 
- Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ?
- Nêu quy trình chế biến chè?
- Gv nhận xét chung, GTB...
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Tây - Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- HS hoạt động cả lớp :
- Gv chỉ vị trí của khu vực TN trên BĐ địa lí tự nhiên Vn và nói : Tây nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lựợc đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí TN VN và đọc tên các cao nguyên.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong mục 1SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh tư liệu về 1cao nguyên, yêu cầu HS thảo luận : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên nhóm em.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết hợp minh hoạ bằng tranh.
Hoạt động 2: Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- HS làm việc cá nhân
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK HS trả lời câu hỏi sau:
+ Ở BMT mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN?
- GV tóm tắt nội dung
C.Tổng kết - củng cố:
- GV gọi HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu của TN
- BTVN
- HS lên bảng trả lời, HS nhận xét,bổ sung. 
- HS hđ cả lớp.
- HS chỉ vị trí trên lược đồ SGK
- Các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh
- HS hđ nhóm, theo 4 cao nguyên 
Ví dụ:
+ Cao nguyên ĐL là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở TN, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất đông dân nhất ở TN
+ Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao thung lũng sâu, sông suối, có nhiều thác ghềnh.Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm.
- HS hđ cá nhân:
+ tháng 11;12. mùa khô vào những tháng 1;2;
3;4.
+ Có 2 mùa rõ rệt : muà mưa và mùa khô.
+ Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xoá.Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn vỡ.
- 4- 5 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ SGK
- HS trình bày lại trên bản đồ hoặc lựoc đồ
- Chuẩn bị tiết sau.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II.Đồ dùng dạy học
 - SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan.
III.Hoạt động trên lớp
Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm
 -GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
 -GV kết luận chung:
 +Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 +Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
 +Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
*Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên” (Bài tập 3-SGK, bài tập 5-VBT)
 Cách chơi: GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
 +Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
 +Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
 +Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
 +Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
 +Dự định của em trong hè này
 +Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
 +Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
 +Sở thích của bạn hiện nay là gì?
 +Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
 -GV kết luận:
 Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT
-GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi tranh ...  phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. GTB...
B.Dạy học bài mới:
1.Củng cố kĩ năng làm tính cộng:
- GV viết bảng hai phép tính cộng, yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính: 48352 + 21026 ;367 859 + 541728
- HS nhận xét về cách tính và cách đặt tính.
- GV hỏi: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Vậy khi thực hiện phép cộng các số TN ta đặt tính ntn?Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
2.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính 
- Gv chữa bài. 
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT, gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp.
- GV theo dõĩ, KT nhưng HS yếu kém trong lớp.
Bài 3:
- GV gọi 1HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
Tóm tắt:
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả : 60 830 cây
Tất cả :.....cây?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài vào VBT
 C.Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng
- HS làm vào nháp
- HS nêu cách đặt tính và tính toán.
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
- HS nhắc nối tiếp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
- HS chữa bài, nêu cách đăt tính và thực hiện tính.(cộng ko nhớ, cộng có nhớ )
- KQ: 6987 ;7988; 9492 ;9184.
- HS tự làm bài và kiểm tra bài bạn.
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
 Bài giải:
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
 325164 + 60830 =385 994 ( cây)
 Đáp số : 385 994 cây.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào VBT
 KQ: x =1338,608
- HS nêu lại cách đặt tính và tình khi thực hiện phép cộng.
- BTVN : luyện thêm.
THỂ DỤC:
GVBM
ANH VĂN:
GVBM
BUỔI THỨ HAI
LUYỆN TOÁN:
THỰC HÀNH BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
 - Thực hành chỉ biểu đồ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.GV yêu cầu Hs nêu : tên, ý nghĩa, cách đọc của một số biểu đồ đã học
2.GV treo một số biểu đồ lên bảng, yêu cầu HS lên bảng chỉ biểu đồ và nêu các số liệu có trong biểu đồ 
3.GV cho Hs quan sát biểu đồ sách toán NC trang 22 : BĐ nói về số cây đã trồng được của một đội trồng cây trong tháng 1.2.3
 - Đọc BĐ và cho biết :
A.Tháng 3 trồng nhiều hơn tháng 1 bao nhiêu cây?
B.Trong tháng 3 Tb mỗi tháng trồng được bao nhiêu cây?
C.Em hãy vẽ tiếp biểu đồ biểu thị số cây trồng được trong tháng 4. biết rằng trong 4 tháng đó TB mỗi tháng trồng được 1750 cây?
- Gv cho Hs lên bảng vẽ tiếp. Hs dưới lớp quan sát và nhận xét HS trên bảng 
- HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại 
4.Củng cố lại nội dung bài học
 - Ra một số BT nâng cao về nhà.
-2 HS nêu
- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ biểu đồ và trình bày.
- HS quan sát và trả lời:
-3- 4 HS nối tiếp trả lời:
- HS vẽ vào nháp, 1 HS lên bảng vẽ.
- HS lắng nghe
- HS chép vào vở , về nhà làm.
LUYỆN T. VIỆT:
LUYỆN TẬP VỀ VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu : Rèn luyện, củng cố kĩ năng viết thư cho HS, bố cục một bài văn viết thư đủ 3 phần : mở đầu, phần chính, phần cuối của bức thư.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV gt mục đích, yêu cầu của tiết học :
- Làm bài kiểm tra văn viết thư để ôn luyện và củng cố kĩ năng viết thư 
2.Gv ghi đề bài lên bảng :
 Đề bài : Nhân dịp xuân mới, em hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo ) cũ của mình.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư 
- GV dán nội dung cần ghi nhớ lên bảng 
- Đề bài yêu cầu ta làm gì? viết thư cho ai với nội dụng gì (GV gạch chân )
- GV nhắc nhở HS cần chú ý : lời lẽ, cách xưng hô với thầy, cô giáo,nội dung gọn, ko rườm rà
3.HS thực hành viết thư :
- Yêu cầu hS viết bài, thao tác trên phong bì 
4.Gv cho HS đọc tham khảo một số bài văn viết thư hay của năm trước hoặc bài văn hay lớp 4 NXBGD.
5. Củng cố - Dặn dò.
T. nhận xét tiết học, dặn HS về nhà thực hành viết thư cho người thân.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- 1 HS nhắc lại
- HS nêu.
- HS viết bài vào giấy, bỏ vào phong bì đã ghi đầy đủ tên, địa chỉ người gửi, người nhận.
- HS lắng nghe.
HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
 - GV cùng HS nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 5 giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa.
- Triển khai kế hoạch tuần tới. 
II. Nội dung:
Họat động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu:
- T. nêu mục đích, nội dung tiết học.
- T. yêu cầu HS hát tập thể bài “Lớp chúng mình đoàn kết “.
2. Phần hoạt động:
 a) Đánh giá hoạt động tuần 6.
 - GVCN tổng kết, tuyên dương, nhắc nhở một số em, giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
 b) Triển khai kế hoạch tuần 7:
- Thực hiện chủ điểm: “ Vâng lời Bác Hồ dạy !”
 - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp.
 -Thi đua học tốt, giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông.
3. Phần kết thúc:
-HS sinh hoạt văn nghệ.
-T. nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt kế hoạch.
- HS lắng nghe
- HS hát tập thể bài “ lớp chúng mình đoàn kết “
- 3 phân đội trưởng lần lượt nhận xét các tổ viên thông qua sổ theo dõi.
-Chi đội trưởng nhân xét chung các mặt.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
dcb&dcb
Thứ sáu	 	 Ngày soạn: 9- 10 - 2012 	 Ngày dạy: 12 - 10 - 2012
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂCHUYỆN
I. Mục tiêu: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện "ba lưõi rìu " và những lời dẫn giải dưới tranh, nắm được cốt truyện, phát triển ý đưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện "Ba lưỡi rìu "
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 Tranh minh học trong SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi các Bt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
- Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ tiết trứơc
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn
- Gọi 1 HS kể chuyện : Hai mẹ con
- Nhân xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1. GTB...
2.H.D làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV dán 6 tranh minh hoạ đúng thứ tự như SGK lên bảng.Yêu cầu HS quan sát đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
* GV: Câu chuyện kể lại việc chàng trai đựơc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưói mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện " Ba lưỡi rìu"
- GV vừa chưa cho HS, nhắc HS nói ngắn, gọn, đủ nội dung...
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
*GV hướng dẫn: Đê phát triển ý (ghi dưói mỗi tranh) thành 1 đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? nói gì? Ngoại hình nhân vật ntn? chiếc rìu trong tranh là rìu vàng hay bạc hay sắt?
- GV làm mẫu tranh 1.
- GV yêu cầu HS đọc thầm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi, Gv ghi nhanh lên bảng:
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng chàng tiều phu ntn?
+ Lưõi rìu của chàng trai ntn?
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung,GV ghi điểm 
C,Củng cố- Dặn dò:
- GV yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học.
+ Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện.
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành1 đoạn truỵên bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật.
+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh
- Câu chuỵên nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc thành tiếng
HS qua sát tranh minh hoạ, đọc phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ 2 nhân vật : chàng tiều phu và tiên ông( cụ già)
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi được tiên ông thử thách tính thật thà qua việc mất rìu.
- Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ đựoc hưởng hạnh phúc.
- HS đọc nối tiếp
- 3- 5 HS kể lại cốt chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu,cả lớp ĐT
- lắng nghe
- HS quan sát, đọc thầm
- Cả lớp quan sát kĩ tranh1 đọc gợi ý dưới tranh,suy nghĩ trả lời câu hỏi theo gợi ý a, b 
- 2 HS lên bảng, nhìn vào PHT tâp xây dựng đoạn văn, cả lớp nhận xét lời kể của bạn.
- HS hđ cá nhân, quan sát từng tranh.
- HS kể chuỵên theo nhóm, cặp
- Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
- HS nhắc lại. 
- HS nêu
- Về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
TOÁN:
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ và ko nhớ. Rèn kĩ năng làm tính trừ cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A,KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT luyện thêm, GV chấm VBT của HS.
B.Bài mới :
1. Củng cố cách thực hiện phép trừ:
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865 279 - 450 237 và 647 253 - 285 749 yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Cho HS cả lớp nhận xét.
- GV hỏi : Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
- GV nhận xét 
- Vậy khi thực hiện phép trừ các số TN ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 và Bài 2: GV cho HS tự làm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:- GV gọi Hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha trang đến TP HCM?
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. 
- Nhận xét, cho điểm HS
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- Ra BTVN
- HS lên bảng
- HS nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS kiểm tra nêu nhận xét bài bạn.
+ HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ ..Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
HS nhắc lại. 
- Khi chữa bài HS vừa nói vừa nêu cách làm.
Kết quả : 204613;313 131; 592 147;592 637 ;
- HS đọc đề bài
+ Quãng đường xe lửa từ NT đến thành phố HCM là hiệu qđ xe lửa từ HN đến TPHCM và qđ từ HN đến NTrang.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT:
Bài giai:
Quãng đường xe lửa từ NT đến HCM là
 1730 - 1315 = 415 ( km )
 Đáp số: 415 km
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số cây năm ngoái trồng đựơc là:
 214 800 - 806000 = 134 200 (cây)
Số cây cả 2 năm trồng đựoc là:
 134 200 + 214 800 = 349 000 ( cây)
 Đáp số: 349 000 cây
- HS nhắc lại cách làm tính cộng,trừ
- BT về nhà : 3. 5 và BT luyện thêm
ANH VĂN:
GVBM
THỂ DỤC: 
GVBM
BUỔI THỨ HAI
TIN HỌC: 
GVBM
KĨ THUẬT:
GVBM
KHOA HỌC:
GVBM
 dcb&dcb
Chuyên môn duyệt Tổ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_ho_dac_thi_khanh_hong.doc