TIẾT 11 TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA.
I - MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS:
- Xác định giá trị (nhận biết được ý thức trách nhiệm, lòng trung thực đối với bản thân và mọi người.)
- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông đối với người khác).
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai
-Kĩ thuật: trình bày một phút, Trình bày ý kiến cá nhân.
III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh học bài đọc trong SGK.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 Ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 24/9 2012 Tập đọc Lịch sử Toán Đạo đức Chào cờ 11 11 26 6 6 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.(Năm 40) Luyện tập. Bày tỏ ý kiến (Tiết 2). Học sinh chào cờ đầu tuần 3 25/9 2012 Khoa học Mĩ thuật Toán Luyện từ & câu Kể chuyện 11 6 27 11 6 Một số cách bảo quản thức ăn. Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu Luyện tập chung. Danh từ chung và danh từ riêng. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 4 26/9 2012 Tập đọc Tập làm văn Toán Thể dục Địa lí 12 11 28 11 12 Chị em tôi. Trả bài văn viết thư. Luyện tập chung. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. TC: “Kết bạn.” Tây Nguyên. 5 27/9 2012 Khoa học Luyện từ và câu Toán Âm nhạc Thể dục 12 12 29 6 12 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Phép cộng. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới 1 thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Đi đều vòng phải, vòng trái. TC: “ Ném trúng đích.” 6 28/9 2012 Tập làm văn Toán Chính tả Kĩ thuật SHTT 12 30 6 6 6 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Phép trừ. Nghe-viết: Người viết truyện thật thà Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T1 ) Học sinh hoạt tập thể Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 TIẾT 11 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA. I - MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: - Xác định giá trị (nhận biết được ý thức trách nhiệm, lòng trung thực đối với bản thân và mọi người.) - Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông đối với người khác). II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai -Kĩ thuật: trình bày một phút, Trình bày ý kiến cá nhân. III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh học bài đọc trong SGK. IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 4 phút 1 phút 14 phút 9 phút 7 phút 3 phút 1 phút 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gà Trống và Cáo -Gọi 3HS lên bảng đọc bài, TLCH + Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? + Vì sao Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bức tranh vẽ cảnh gì? Tại sao cậu bé này lại ngồi khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quý? Bi học hơm nay sẽ gip các em hiểu điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc: GV chia đoạn: +Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. +Đoạn 2: phần còn lại. -GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.Chú ý đọc tên riêng nước ngoài: An-đrây-ca kết hợp HD HS đọc nghỉ hơi sau dấu chấm than dấu ba chấm. - Em hiểu thế nào là “dằn vặt” - GV đọc diễn cảm bài *Tìm hiểu bài: * PP:Thảo luận nhóm/ Trình bày một pht Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? . - Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm *PP: đóng vai + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng ra khỏi nhà ” - GV đọc mẫu -GV tổ chức cho HS đóng vai - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố,: * Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt lại tên khác cho truyện - Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca. - GV giáo dục HS biết yêu thương người thân và có ý thức trách nhiệm với việc làm của mình. 5. Dặn dò - Dặn HS về học bài. Chuẩn bị: Chị em tôi. -Nhận xét tiết học. -HS hát -3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK -Cả lớp nhận xét. -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên góc cây.Trong đầu cậu đang nghĩ về trận đá bóng mà cậu đ tham gia. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (2-3 lượt ) -HS đọc: An-đrây-ca + Bố khó thở lắm!... + Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng/ mua thuốc rồi mang về nhà. - Làm cho đau đớn, buồn khổ một cách dai dẳng. Nghĩa trong bài: Tự trách mình - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài. - HS đọc đoạn 1 và TLCH - Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng. -An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. -An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - HS đọc đoạn 2 và TLCH -An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết - An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. - Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. - An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình Nội dung chính: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc trước lớp. VD: Chú bé trung thực, Chú bé dũng cảm, Tự trách mình VD: Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn TIẾT 11 LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 ) I MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà). + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . - Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 10 phút 9 phút 4 phút 1 phút 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc - Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? - Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hoạt động1: Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ . - GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV treo lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng -GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa . GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa. - Khởi nghĩa Hai BàTrưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? 4. Củng cố: - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? - YC HS nêu ND bài - GV giáo dục HS tinh thần đoàn kết và yêu nước. 5.Dặn dò - Chuẩn bị : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng. - Nhận xét tiết học. HS hát, HS nêu kết quả truy bài đầu giờ - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả + Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà - HS quan sát - HS theo dõi - HS kể - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 40 ( mùa xuân ), trên của sông Hát, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từ đây đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó tiến xuống tiến đánh Cổ Loa, từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán thua trận, bỏ chạy tán loạn. - Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ của, vũ khí chạy thoát thân. Tô Định phải cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông chạy về nước. Đây - Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Do Hai Bà Trưng lãnh đạo - HS nhắc lại ND bài học. TIẾT 26 TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9” III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 15 phút 2 phút 3phút 1 phút 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Biểu đồ (tt) -Gọi HS lên làm bài tập. + Có mấy lớp trồng được trên 30 cây?là những lớp nào? + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất? -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Thực hành Bài tập 1: - Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV phát PHT YC HS làm việc cá nhân điền đúng hoặc sai vào ô trống. - GV yêu cầu giải thích vì sao chọn đúng, sai. Bài tập 2 - Biểu đồ biểu diễn gì? - Những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm vở Gv chấm điểm nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 3(Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi, giúp đỡ -GV nhận xét cá nhân. 4-Củng cố, -So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ đã học? -GV giáo dục HS ham thích học toán. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. -HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ -HS trả lời theo yêu cầu của gv - HS đọc yêu cầu - Số vải hoa và số vải trắn ... Củng cố kĩ thuật làm tính trừ -GV ghi phép tính: 865279 – 450237 -Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, -1 HS lên bảng lớp để thực hiện. -Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì? - Số 450237 được gọi là gì? - Số còn lại (kết quả của phép tính trừ) được gọi là gì? -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ? -GV đưa tiếp ví dụ (Củng cố cách trừ có nhớ): 647 253 – 285 749, yêu cầu HS thực hiện tính. -GV cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. -GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ) -Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? -GV chốt lại - GV hướng dẫn HS cách thử lại kết quả của phép trừ Hoạt động 2: Thực hành -Bài tập 1: -Yêu cầu HS vừa thực hiện vào bảng con vừa nói lại cách làm -GV nhận xét, chốt kết quả đúng từng bài. -Bài tập 2: - Cho HS làm bài theo nhóm bàn -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài đúng -Bài tập 3: Gọi HS đọc đề -GV HD HS xác định YC của đề và giải vào vở -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. GV chấm, chữa bài Bài tập 2 (dòng 2): Dành cho HS khá, giỏi -GV hỏi Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV giúp đỡ cá nhân. 4.Củng cố: - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính trừ - Nêu cách thử lại kết quả phép tính trừ. - GV giáo dục HS thói quen tính toán cẩn thận và ham thích học toán. 5.Dặn dò - Về học bài, xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ - 4 HS lên làm bài + + + + 4682 5247 2305 2741 6987 7988 2968 3917 6524 5267 9492 9184 -Cả lớp nhận xét HS theo dõi, nhắc lại tựa bài HS đọc phép tính - HS thực hiện 865 279 450 237 415 042 - Gọi là số bị trừ - Gọi là số trừ - Gọi là hiệu Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu trừ và kẻ gạch ngang. - Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. -Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - HS thực hiện vào nháp - 647 253 285 749 361 504 -Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ. -Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. - Cách thử lại kết quả của phép trừ: Ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả bằng số bị trừ thì phép tính làm đúng. - HS đọc yêu cầu - HS làm lần lượt từng bài vào bảng con - Một vài HS làm bảng phụ - HS trình bày và nêu cách làm - - - - a) 987 864 969 696 783 251 656 565 204 613 313 131 b) 839 084 628450 246 937 35813 592 147 592637 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, sửa sai. - - a) 48 600 b) 80 000 9 455 48 765 39 145 31 235 -HS đọc đề -HS làm vở -Một Hs làm bảng phụ - HS trình bày kết quả. Bài giải Quãng đường xe lửa đi từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km ) Đáp số: 415 km -HS nêu KQ 2 phép tình còn lại: a/ 51243 b/ 642538 -HS làm nêu KQ và giải thích cách làm Bài giải: Số cây năm ngoái trồng được là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây -HS nêu - HS nêu TIẾT 6 CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I-MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2, BT3a II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3a - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút 3 phút 1 phút 7 phút 15 phút 3 phút 4 phút 3 phút 2 phút 1 phút 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Những hạt thóc giống -YCHS viết lại những từ đã viết sai ở tiết trước. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Người viết truyện thật thà. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Người viết truyện thật thà. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Ban-dắc là người như thế nào? - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - GV đọc đoạn viết - Nhắc cách trình bày bài, lưu ý viết hoa tên người. - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gọi HS đọc đề. - Giáo viên giao việc : Sửa tất cả các lỗi trong bài Người viết truyện thật thà(làm theo mẫu). Sau đó vài HS trình bày lên bảng. GV nhận xét, sửa sai Bài 3a: Gọi HS đọc BT3a -YCHS làm việc nhóm 6 tìm từ láy chứa âm s, âm x. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV giáo dục HS có kĩ năng dùng từ đúng, viết đúng chính tả. 5.Dặn dò -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ), làm BT còn lại, chuẩn bị tiết: Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo. -Nhận xét tiết học. -HS hát -HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - HS theo dõi, nhắc lại tựa bài - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm - Ông nổi tiếng, có tài tưởng tượng khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống là người viết truyện thật thà - HS viết từ khó vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn. - HS theo dõi - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập -HS đọc yêu cầu - HS tự ghi lỗi và chữa lỗi vào sổ tay chính tả. - HS trình bày kết quả bài làm. VD: Viết sai Viết đúng chuyện ngắn về xớm truyện ngắn về sớm -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhóm, trình bày. + Từ láy có chứa âm s: sàn sạt, san sát,sanh sánh, sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sần sùi, se sẽ, sền sệt, sốt sắng, .. + Từ láy có chứa âm x: xa xa, xam xám, xám xịt, xa xôi, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xanh xao, xệch xạc, xềnh xệch, xó xỉnh, xuyềnh xoàng, -HS ghi lời giải đúng vào vở. -HS nhắc lại nội dung học tập TIẾT 6. KỸ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1). I.Mục tiu: -Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường -Khu ghp được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. * Với học sinh khéo tay :khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu tương đối đối đều nhau .Đường khâu ít bị dúm . -Học sinh cĩ ý thức rn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II.Đồ dùng dạy học -gio vin :mẫu khu -Học sinh :hộp đồ dùng kĩ thuật khâu thêu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 pht 4 pht 1 pht 12pht 13pht 5pht 4pht 1pht 1 .Ổn định : 2. Bi cũ: -Gíao vin kiểm tra sự chuẩn bị của HS GVnhận xt 3.Bi mới: GTB:Hôm trước các em đ học bi khu thườngrồi .Hơm nay cơ v cc em học bi Khu hai mép mép vải bằng mũi khâu thường. -GVghi tựa bi Hoạt động 1 *HD học sinh quan st v nhận xt mẫu -GVgiới thiệu mẫu khu ghp hai mp vải bằng bằng mũi khâu thường . ? Mảnh vải được xếp ntn? ? Đường khâu và cc mũi khu ntn? GV kết luận:khâu hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khu may cc sản phẩm . Đường ráp có thể là đường cong như đường ráp của tay áo ,cổ áo,có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng ,khâu áo gối, Hoạt động 2: *HDthao tc kĩ thuật Treo qui trình kĩ thuật v nu cc bước Bước 1:chuẩn bị hai miếng vải hình chữ nhật Có kích thước là 12cm x 8 cm. Bước 2:vạch dấu đường khâu Bước 3:khâu lược hai mép vải : Bước 3:khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường GV rt ghi nhớ: 1.Khu ghp hai mép vải bằng mũi khâu thường được hực hiện theo 3 bước : -Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải . -Khâu lược ghép hai mép hai mép vải . -Khâu thường theo đường dấu . 2.Trước khi khâu lược cần úp hai mặt phải của hai mảnh vải vo nhau .Đường khâu được thực hiện trnmặt tri của hai mảnh vải . 4.Củng cố: -khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường ta phải thựcHiện ntn? 5.Dặn dị : -Chuẩn bị tiết 2 thực hnh -Nhận xt tiết học. -Ht -Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn. -HSđọc tựa bài -HSquan st -HS trả lời -HStheo di -HS ln chỉ qui trình v nhắc lại thao tc kĩ thuật -3HS đọc ghi nhớ -HStrả lời TIẾT 6: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. -Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: Lớp trưởng lập báo cáo GV:phương hướng tuần 7. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 6 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 6 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: a/ Học tập: Đa số cc em cĩ ý thức trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ. b/ Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , đúng giờ c/ Đạo đức: Tốt d/ Lao động vệ sinh: Tốt - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: - Nhắc nhở những em chưa ngoan như: 3. Xây dựng phương hướng tuần tới - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. a. Học tập: - Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập - Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên. - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập - Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu c. Chuyên cần: -Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày - Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học không phép. d. Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. e. Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 4. Tổ chức chơi văn nghệ GVCN Trần Thị Điệp
Tài liệu đính kèm: