Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I - MỤC TIU :

1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn xâu chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.

2. Bài mới:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
TIẾT 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC TIÊU :
1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn xâu chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
Giới thiệu
a. Luyện đọc: 
B1: 1 HS đọc toàn bài.
GV chia đoạn: có 4 đoạn.
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.
+Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (lần 1). GV chú ý hướng dẫn HS đọc những từ khó.
B2: HS nới tiếp nhau đọc đoạn của bài (lần 2).
Chú ý hướng dẫn HS tìm hiểu những từ chú giải trong SGK. Chú ý câu khó đọc.
HS nới tiếp nhau đọc đoạn của bài (lần 3)
B3: Yêu cầu HS hoạt đợng theo nhóm 4. 
Gọi 2 nhóm đọc bài.
Chú ý sửa cách ngắt nhịp cho HS.
B4: GV đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong SGK và trả lời câu hỏi sau:
H1: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
H2: Khi còn nhỏ, ơng đã làm gì để thực hiện mơ ước của mình?
H3: Theo em, hính ảnh nào đã gợi ước muớn tìm cách bay trong khơng trung của Xi-ơn-cớp-xki?
GV ghi từ chớt của đoạn 1 rời hỏi: Nợi dung chính của đoạn 1 là gì?
Gọi 1 HS trả lời, 1 HS nhắc lại.
GV ghi lên bảng.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
H1: Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơn-cớp-xki đã làm gì?
H2: Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
H3: Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cớp-xki thành cơng là gì?
GV ghi từ chớt rời hỏi: Nợi dung chính của đoạn 2,3 là gì?
1 HS trả lời, HS khắc nhắc lại.
GV ghi lên bảng.
Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời nợi dung chính đoạn 4 là gì?
GV ghi từ chớt, ghi nợi dung chính lên bảng.
GD HS qua bài học.
Hỏi: Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
1 HS trả lời, 2 HS nhắc lại.
GV ghi lên bảng.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.”
GV đọc mẫu.
HS hoạt động theo nhĩm 2.
Gọi 2 nhĩm đọc, các nhĩm khác nhận xét.
GV nhận xét.
HS đọc.
 4 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
HS đọc những từ khĩ.
4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2.
HS đọc những từ chú giải trong SGK. 
4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3.
HS luyện đọc theo nhĩm.
 2 nhĩm đọc bài.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
 TL1: Xi-ơn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
TL2: KHi cịn nhỏ, ơng dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
TL3: Hình ảnh quả bĩng khơng cánh vẫn bay được đã gợi cho ơng tìm cách bay vào khơng trung.
Đoạn 1: Nĩi lên ước mơ của Xi-ơn-cốp-xki.
1 HS trả lời, HS khác nhắc lại.
TL1: Ơng đã đọc khơng biết bao nhiêu là sách, hì hục làm thí nghiệm, cĩ khi đến hàng trăm lần.
TL2: Ơng sống kham khổ chiếc pháo thăng thiên.
TL3: Ơng cĩ ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ơng quyết tâm thực hiện ước mơ đĩ.
Đoạn 2,3: Ước mơ của Xi-ơn-cốp-xki và ý chí thực hiện ước mơ đĩ.
Đoạn 4: Sự thành cơng của Xi-ơn-cốp-xki.
Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
1 HS trả lời, 2 HS nhắc lại.
Chú ý lắng nghe.
Lắng nghe.
Hoạt động theo nhĩm 2.
2 nhĩm đọc
Lắng nghe.
4. Củng cố – Dặn dị:
 Câu chuyện giúp em hiểu gì?
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TỐN
TIẾT 62 : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (bài 1,3)
II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Dưới lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. 
Cho HS tính 27 x 11 vào vở nháp. 
1 HS lên bảng thực hiện, nêu cách tính.
H1: Em cĩ nhận xét gì về hai tích rieng của phép nhân trên?
H2: Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11.
GV hướng dẫn cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7
GV yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 63 x 11. Gọi HS trả lời.
Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
Cho HS tính 48 x 11 
Rút ra cách nhân nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12 
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. 
Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. 
Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 49 x 11.
Gọi 1 HS trả lời.
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài.
H: Muốn thực hiện bài tốn này, ta làm thế nào?
1 HS trả lời.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 3 HS lên bảng.
GV sửa bài.
Bài 3: Gọi 2 HS đọc bài.
Gọi 1 HS làm tĩm tắt
HD HS giải bài tốn.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, ghi điểm. 
Tính vào vở nháp.
2 tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27.
HS nêu.
Lắng nghe.
HS làm và trả lời.
HS tính.
HS thực hiện vào bảng con.
1 HS trả lời.
1 HS đọc đề.
1 HS trả lời.
HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm bài.
Lắng nghe.
2 HS đọc bài.
1 HS tĩm tắt.
Lắng nghe.
Làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
Lắng nghe.
3. Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT
Nhận xét tiết học. 
CHÍNH TẢ
TIẾT 13 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC TIÊU :
 1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao.
 2. Làm các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT 3a hoặc 3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Người tìm đường lên các vì sao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu .đến có khi đến hàng trăm lần. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài.
Giáo viên đọc cho HS viết. 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc : HS thi làm bài 2b. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
GV chốt lại từ đúng.
Bài 3b: 
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hoạt động theo tổ, ghi các từ tìm được vào bảng phụ và dán lên bảng.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con: nhảy, rủi ro, non nớt.
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
1 HS đọc đề.
Hoạt động theo tổ.
Kim khâu, tiết kiệm, tim.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS làm BT 2a, 3a, chuẩn bị tiết 14.
KHOA HỌC
TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 52, 53 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS: 
-Vai trò của nước đới cới đời sớng của con người, đợng vật, thực vật như thế nào?
- Vai trò của nước trong sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp? Lấy ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
- Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
- Học sinh hoạt đợng theo nhóm.
- 4 nhóm lên trình bày trên bảng.
-Nhận xét các nhóm.
Kết luận:
-Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh)
-Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong.
- H1: Vì sao nước ở sơng lại đục?
- H2: vì sao nước ở ao, hờ có màu xanh?
- H3: Nước ở đâu khơng bị lẫn nhiều đất, cát?
- Gọi 3-4 HS trả lời, GV chớt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
- Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm. Hoạt đợng theo nhóm 6 theo bảng sau:
Đặc điểm
Nước sạch
Nước bị ơ nhiễm
Màu
Mùi
Vị
Vi sinh vật
Có chất hòa tan
- Các nhóm dán kết quả và trình bày trước lớp.
- Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.
- GV nhận xét, chớt lại ý đúng và nhóm thắng cuợc.
Kết luận:
- Gọi 2-3 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- H: Đới với nước bị ơ nhiễm, chúng ta cần làm gì?
-Tiến hành thí nghiệm lọc. 
-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đư ... Ơng thực hiện chủ trương đó như thế nào?
H3: Theo em, LTK chủ đợng cho quân sang đánh Tớng có tác dụng gì?
HS trả lời.
GV chốt: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống phá tan âm mưu xâm lược của chúng.
Hoạt động 3:Trận chiến trên sơng Như Nguyệt.
GV treo lược đờ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp.
Treo bảng phụ câu hỏi:
H1: LTK làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
H2:Quân Tớng kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
H3: Lực lượng của quân Tớng khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
H4: Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
H5: Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sớng Như Nguyệt?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trong thời gian 3p.
Gọi lần lượt các nhóm trả lời. Các nhóm khác bở sung.
GV chớt ý đúng.
Hoạt đợng 4: Kết quả của cuợc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn còn lại trong SGK.
GV lần lượt nêu câu hỏi, HS trả lời:
H1: Trình bày kết quả của cuợc kháng chiến chớng quân Tớng xâm lược lần thứ hai.
H2: Vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
HS trả lời, HS khác nhận xét, bở sung.
GV chớt ý đúng.
1 HS đọc bài.
Lắng nghe và lần lượt trả lời câu hỏi.
TL1: Ơng chủ trương “ngời yên đợi giặc khơng bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”
TL2: Cuới năm 1075, LTK...rút về nước.
TL3: Để phá tan âm mưu xâm lược của nhà Tớng.
Lắng nghe.
Quan sát.
TL1: Xây dựng phòng tuyến sơng Như Nguyệt
TL2: Năm 1076.
TL3: Chúng kéo 10 vạn bợ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ.
TL4: Diễn ra trên sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sơng, quân ta ở phía Nam.
TL5: Khi đã đến bờđại thắng.
HS thảo luận theo nhóm 2.
Các nhóm trả lời.
Lắng nghe.
1 HS đọc.
TL1: Quân Tớng chết quá nửa và phải rút về nước, nền đợc lập của Đại Việt được giữ vững.
TL2: Vì nhân dân ta có lòng yêu nước nờng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, có sự lãnh đạo tài giỏi của LTK.
HS trả lời.
Lắng nghe.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
- Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT 
TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích. HS thêu được các mũi thêu móc xích . HS hứng thú học thêu .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh quy trình thêu móc xích.
Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ: Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Yêu cầu hs nêu khái niệm thuê móc xích.
- Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu ứng dụng của mũi nóc xích.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
- Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm.
- Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
- Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
- Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
- Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
- Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
- Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là thêu để tao thành những vong chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
- Lắng nghe.
Cách vạch dấu giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
- Thao tác trên giấy.
- Quan sát và đọc SGK.
- Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
-Đọc phần ghi nhớ.
III.Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
	SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập và lao động.
- Mạnh dạn trong tự phê bình và phê bình.
- Biết tiếp thu những việc làm tốt, tự sữa chữa những khuyết điểm.
- Kiểm điểm cơng việc tuần qua.
- Phổ biến những hoạt động tuần đến chào mừng Ngày nhà giáo VN.
- Văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên chủ nhiệm:
- Sổ theo dõi chung cả lớp.
- Sổ theo dõi từng học sinh.
III. Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu lớp phĩ văn thể mĩ bắt cho cả lớp bài hát.
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên báo cáo lại tình hình hoạt động học tập, nền nếp chấp hành nội quy của nhà trường của các thành viên trong tổ mình trong tuần qua.
- GV lắng nghe và ghi lại những học sinh cĩ ý thức tốt và chưa tốt vào sổ theo dõi.
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét về tình hình chung của lớp. 
- Gọi HS mắc khuyết điểm lên tự kiểm điểm trước lớp và xin hứa khắc phục.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Tuyên dương những học sinh cĩ tiến bộ, phê bình những học sinh chưa học tập tốt.
- Phổ biến những hoạt động tuần tới. Thi đua học tập tớt chào mừng “Ngày nhà giáo Việt Nam”. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt.
Văn nghệ. Gọi 4-5 học sinh lên tham gia văn nghệ.
- Cả lớp hát.
- 4 tổ trưởng lên báo cáo trước lớp. Chú ý nhận xét một cách chi tiết những bạn học tốt và chưa tốt, thực hiện đúng và chưa đúng nội quy nhà trường, lớp. 
- Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét. Nêu rõ ưu điểm và khuyết điểm của những học sinh hồn thành tốt và chưa tốt trong tuần qua. 
- HS mắc khuyết điểm lên hứa trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh tích cực tham gia văn nghệ.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng khắc phục.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
	TOÁN (TC) 
LUYỆN TẬP NHÂN NHẨM SỚ CÓ HAI CHỮ SỚ VỚI 11
I. MỤC ĐÍCH:
- HS thực hiện được các phép tốn Nhân một số có hai chữ sớ với 11.
- Giải được bài 2/71 SGK, các bài tập làm thêm.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập 1
Yêu cầu HS làm các phép tốn vào bảng con, 3-4 HS làm trên bảng.
34 x 11, 54 x11, 98 x11.
GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 2/71
GV yêu cầu HS đọc bài tập 2/71
HD HS làm bài.
HS làm vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài, dưới lớp chữa bài.
Hoạt động 1: Bài tập 3 (dành cho HS khá, giỏi)
Tính biểu thức sau bằng cách thuận tiện
12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33
132 x 11 – 11 x 32 – 54 x 11 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp sử bài vào vở.
Hoạt động 2: củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 
HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
Lắng nghe.
HS đọc đề bài.
Lắng nghe.
HS làm bài vào vở.
1 HS sửa bài.
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng sửa bài.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
 	TOÁN (TC) 
 NHÂN VỚI SỚ CÓ BA CHỮ SỚ
I. MỤC ĐÍCH:
- HS thực hiện được các phép tốn Nhân với sớ có ba chữ sớ.
- Làm được các bài tập làm thêm.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập 1
Yêu cầu HS làm các phép tốn vào bảng con, 3-4 HS làm trên bảng.
249 x 23, 346 x 15, 187 x 34
GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV ghi lên bảng: Tìm x, biết:
a. x : 145 = 318 b. x : 213 = 1456
HD HS làm bài.
HS làm vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài, dưới lớp chữa bài.
Hoạt động 1: Bài tập 3 (dành cho HS khá, giỏi)
Mợt khu đất hình chữ nhật có chu vi là 456m, chiều dài hơn chiều rợng 24m. Tính diện tích của khu đất đó.
Gọi 1 HS lên tóm tắt.
HD HS giải bài toán.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên sửa bài.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 
HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS làm bài vào vở.
1 HS sửa bài.
1 HS tóm tắt.
Lắng nghe.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
L.T.V.C(TC) 
 MỞ RỢNG VỚN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH:
- Biết tìm những tính tiwf chỉ ý chí, nghị lực của con người.
- Biết viết đoạn văn sử dụng những tính từ chỉ ý chí, nghị lực.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
4 bảng phụ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hãy tìm các từ chỉ ý chí, nghị lực của con người.
Hoạt đợng theo tở.
Các tở tìm từ và ghi vào bảng phụ rời dán lên bảng.
GV nhận xét nhóm nào thắng cuợc.
Hoạt đợng 2: Bài tập 2
Em hãy viết đoạn văn có sử dụng những từ ngữ ở bài tập 1.
HD HS làm bài.
HS tự làm bài vào vở.
Chấm mợt sớ vở. Nhận xét.
Hoạt động 2: củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 
HĐ theo tở.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS làm bài.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
	TẬP LÀM VĂN (tc)
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI 
 CHO BÀI VĂN KÊ CHUYỆN.
I. MỤC ĐÍCH:
- HS viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rợng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Đề: Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rợng kể lại câu chuyện “Nỡi dăng vặt của An-đrây-ca”
HD HS làm bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm mợt sớ vở.
Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2: củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 
Lắng nghe.
HS làm bài vào vở.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc