Giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Loan

I) Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biết lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa các TN trong bài .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. * MTR: Biết đọc đánh vần châm 1-2 câu tương đối đúng

II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK

III) Các HĐ dạy - học :

A.KT bài cũ : Gà trống và cáo. 2HS ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?

B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
	 Nghỉ, rước đốn trung thu
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Tiết 1	 Mụn: Mĩ thuật	 Tiết bài 6
 Bài: Vẽ theo tranh : Vẽ quả có dạng hình cầu
 ( Giáo viên bộ môn dạy) 
Tiết 2	 Mụn: Tập đọc	 Tiết bài 11
 	Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
I) Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biết lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Hiểu nghĩa các TN trong bài .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. * MTR: Biết đọc đánh vần châm 1-2 câu tương đối đúng
II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK 
III) Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ : Gà trống và cáo. 2HS ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK (Mở SGK (T55) 
- GV đọc bài ( Theo dõi SGK ) ? Bài được chia làm ? đoạn ?( 2đoạn, Từ đầu đến ... về nhà , Đoạn còn lại )
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- GV sửa lỗi phát âm (cho HS 4 HS nối tiếp đọc đoạn 1)
- Luyện phát âm : An - đrây - ca ( Đọc tiếng, câu ngắn)? Dằn vặt có nghĩa ntn? NX bài đọc của bạn ? Bạn đọc với giọng ntn? 
-GV đọc đoạn mẫu 
-Nhận xét 
c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
* GV theo dõi giúp đỡ ( hs đọc TLCH )
 Nêu ND chính của bài ?
? Tìm giọng đọc của đoạn 2?
-VGHDHS đọc diễn cảm đoạn " Bước vào phòng ...khỏi nhà "
d. Thi đọc diễn cảm toàn bài :Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phân vai),người dẫn chuyện ,ông ,mẹ, An-đrây- ca .
- Chú bé trung thực . Chú bé giàu t/c .
- Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn . HS nêu
3.Củng cố - dặn dò :
? Em hãy đặt tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện? 
- Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ? 
Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
? Em học được gì ở An-đrây-ca ? 
- NX giờ học .BTVN:Luyện đọc bài .CB bài : Chi em tôi . 
Phần bổ sung: 
Tiết 3	 Mụn: Toỏn Tiết bài: 26
	Bài: Luyện tập	 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Giúp HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ. (Làm BT1,2)
* MTR: HS nêu được một số thông tin trên biểu đồ ở mức đơn giản, BT3 dành cho HS Khỏ, giỏi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.
III. Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: Kt bài tập HS đã làm trong vở bài tập
2. Bài mới: GT bài
Bài 1 ( T33): ? Nêu y/c? ( - Đọc bài tập )
* Gv theo dõi HD thêm ( HS làm vào SGK)
Bài 2(T 34) ( Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S.)
? Biểu đồ vẽ gì? có? Cột là cột nào? ( 2Hs đọc bài tập)
- HS làm vào vở
- Gọi 2HS lên bảng
* Làm được 1-2 ý
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 ( Số ngày mưa...- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng) 
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
	Đáp số: a, 18 ngày, b 12 ngày, c, 12 ngày
 Bài tập 3 ( HS giỏi) - Hóy vẽ tiếp biểu đồ ở SGK/ 34
3. Tổng kết- dặn dò
- NX: Gv hệ thống lại bài
 	- Về nhà Làm BT trong VBT toán
Phần bổ sung: 
Tiết 4	 Mụn: Đạo đức Tiết bài: 7
	Dạy ATGT Bài 5
 GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY VÀ 
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY
I.Mục tiờu: -HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thụng. Nước ta cú bờ biển dài, cú nhiều sụng, hồ, kờnh , rạch nờn giao thụng đường thuỷ thuận lợi và cú vai trũ quan trọng.
- HS biết tờn gọi cỏc loại phương tiện GTĐT.
- HS biết cỏc biển bỏo giao thụng trờn đường thuỷ( 6 biển bỏo hiệu giao thụng) để đảm bảo an toàn khi đi trờn đường thuỷ
2.Kĩ năng: HS nhận biết cỏc loại phương tiện GTĐT thường thấy và tờn gọi của chỳng 
HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 
3. Thỏi độ: -Thờm yờu quý tổ quốc vỡ biết điều đú cú điều kiện phỏt triển GTĐT.Cú ý thức khi đi trờn đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị: GV mẫu 6 biển GTĐT.Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Cho HS nờu điều kiện con đường an toàn và con đường kộm an toàn. GV nhận xột, giới thiệu bài ( HS trả lời)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về GTĐT.
GV? Những nơi nào cú thể đi lại trờn mặt nước được?
Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thụng đường biển. chỳng ta chỉ học về GTĐT nội địa. 
Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.
GV cho HS kể tờn cỏc loại phương tiện GTĐT 
GV cho HS xem tranh cỏc loại phương tịờn GTĐT. Yờu cầu HS núi tờn từng loại phương tiện.
Hoạt động 4: Biển bỏo hiệu GTĐT nội địa
GV : Trờn đường thuỷ cũng cú tai nạn giao thụng, vỡ vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải cú cỏc biển bỏo hiệu giao thụng để điều khiển sự đi lại. Em nào đó nhỡn thấy biển bỏo hiệu GTĐT, hóy vẽ lại biển bỏo đú cho cỏc bạn ( HS: thuyền, ca nụ, vỏ, xuồng, ghe)
GV treo tất cả cỏc 6 biển bỏo hhiệu GTĐT và giới thiệu: ( HS xem tranh và núi)
Biển bỏo cấm đậu:
GV hỏi nhận xột về hỡnh dỏng, màu sắc , hỡnh vẽ trờn biển. Hỡnh: vuụng
Màu: viền đỏ, cú đường chộo đỏ.
Hỡnh vẽ: Giữa cú chữ P màu đen.
- Biển này cú ý nghĩa cấm cỏc loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển. HS kể cú thể xảy ra giao thụng)
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
- GV cựng HS hệ thống bài ( HS phỏt biểu và vẽ lại) GV dặn dũ, nhận xột 
Phần bổ sung: 
Tiết 5 Mụn: Lịch sử	Tiết bài 6
 Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
I. Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng.
 + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước,thù nhà) . 
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ.
 + ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
MTR: Nắm được một số NN,DB,ý nghĩa đơn giản của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (T20) phóng to phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học: 1 KT bài cũ: ? Khi đụ hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đẫ làm những gì? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta chống lại bọn PK phương Bắc
2 Bài mới: - Giới thiệu bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
* HĐ1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu : Biết nguyên nhân của cuộc khởi nhĩa Hai bà trưng . 
- GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên ( Nghe)
-GV giao việc ( Đọc SGK (T19)
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? ( Thảo luận nhóm 6, * Bạn giúp đỡ cùng học)
- Các nhóm báo cáo . * GVchốt :
- Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng .
- Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra . 
* HĐ2: Làm việc cá nhân 
+ Mục tiêu : Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
-Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa. ( Nghe )
-GV giao việc ( Làm việc cá nhân ,trả lời câu hỏi . Đọc SGK Trang 20)
* GV HD giúp đỡ
? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc KN Hai Bà Trưng ? ( 3HS chỉ lựơc đồ và nêu Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh 
- Cổ Loa - Luy Lâu ...Trung Quốc )
* HĐ3: Làm việc cả lớp .
+ Mục tiêu :Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa .
? Nêu kết quả của cuọc khởi nghĩa?
- Kết quả :Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi - ộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ ,đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập . 
3. Củng cố -dặn dò : Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? 3HS đọc ghi nhớ SGk
- NX giờ học : Học thuộc diễn biến và bài học SGK.
Phần bổ sung: 
 Thứ sỏu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 1	 Mụn: Chớnh tả	Tiết bài 6
	 Bài: Người Viết truyện thật thà
Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng (bài tập 2 CT chung), BT3/a
* Nghe viết tương đối đúng 1-2 câu trình bày tương đối sạch sẽ
II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học: A) KT bài cũ: Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
B) Bài mới: 1. GT bài viết:
2. HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
* Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
* GV đọc bài cho HS viết 
* Đọc chậm để HS viết được 1- 2 câu
- Đọc bài cho học sinh soát
* Chấm - chữa bài:
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở) 
3 Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- GV chấm 1 số bài.
* Bạn kèm cặp giúp đỡ
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
Bài 3a(T57): ? Nêu y/c?
? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN?
Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa...
Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt...
- GV chốt ý kiến đúng.
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
 c, Củng cố - dặn dò:
 - NX giờ học: Viết lại những chữ viết sai chính tả, CB bài: Tuần 7
Phần bổ sung: 
Tiết 2	 Mụn: Luyện từ và cõu	Tiết bài11
 Bài: Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS biết được danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết đượcDT chung và DT riêng dựa trên dâu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng(BT1 mục 3) Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
* MTR: Nhận biết DT chung DT riêng đơn giản, bước đầu biết vận dụng
II. Đồ dùng: - BĐTN Việt Nam, 2 tờ phiếu viết BT2 phần NX, 1 phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các HĐ dạy - học.
 A. KT bài cũ: ? DT là gì? Cho VD?
1. Phần nhận xét.
Bài 1(T57): ? Nêu Y/ C ? HS làm bài vở
- Gv chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồTNVN. ( Quan sát, TL nhóm)
Bai 2(T57): ? Nêu y/c?
* Gv HD giúp đỡ
a, Sông : Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long: ... HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buuoỉ phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
3. HĐ nối tiếp
- Trả lời nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, nhà trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị, thầy cô về các vấn đề có liên quan đến bản thân em và gia đình.
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
I Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Thợc hiện được tập hợp hàng ngang dóng hàngngang, điểm đúng số của mình 
- Trò chơi "kết bạn". Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi nhiệt tình.
II Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường,
-Chuẩn bị 1 cái còi. 
III Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1 Phần mở đầu 
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục
2 Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
- GV q/s, nhận xét, sửa sai
- Tập chung cả lớp.
b, Trò chơi vận động:
Trò chơi "kết bạn"
3. phần kết thúc:
- Lớp hát cộng vỗ tay
- Hệ thống bài học
- NX giờ học:Ôn bài
Đ lượng
6'
22'
12'
10'
6' 
 Phương pháp
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 - Tổ trưởng điều khiển.
 - Từng tổ biểu diễn.
 - Cả lớp tập cán sự điều khiển
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử 
- Cả lớp cùng chơi 
- GV quan sát, NX
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
Tiết 2: Toán
Đ 27: 
Tiết3: Luyện từ và câu
Đ11: 
Tiết 4: Khoa học
Đ 11: Một số cách bảo quản thức ăn
Tiết 5: Kể chuyện: 
Đ6: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
*Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đượcđọc .
I
 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc.
 Đ12: Chị em tôi.
I
Tiết 2: Tập làm văn. 
Đ11: Trả bài văn viết thư.
I/ 
Tiết 3:Toán
Đ 28 : Luyện tập chung 
I
Đ 6:Khâu ghép hai mép vải
Tiết 5: Âm nhạc. 
Đ6: Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I/ 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đ12: Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I/ 
Tiết 5: Khoa học :
 Đ12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Toán: 
Đ30:Phép trừ
I
Tiết 2: Tập làm văn :
Đ12: Luyện tập xây dựng đoạn văn 
trong văn kể chuyện .
I) 
Tiết 4: Địa lí
 Đ 6: Tây Nguyên 
I
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
Đ6: Sơ kết tuần 6
1, Ưu điểm:
 -Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 -Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ .
 - thường xuyên chăm sóc bồn hoa.
2, Nhược điểm:
 -Một số em còn quên đồ dùng học tập: Hiện, Luân, Kim
 -Nhiều em chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp,trong lớp không phát biểu ý kiến xây dựng bài: Vang, Kim, Thu, Nghiêm.
3, Biện pháp: 
 -Cần khắc phục những nhược điểm trên
 - Thực hiện giờ truy bài có hiệu quả, thể dục giữa giờ, sinh hoạt đội ...
 - Giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
 -chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp 
Tuần 7:
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
 (Nghỉ tổ khối đi kiểm tra. Đồng chí Sơn dạy thay)
Tiết 5: Kĩ thuật :
 Đ6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
1/ Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
2/ Đánh giá kết quả học tập của HS: 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkế
Tiết 4: Mĩ thuật: 
Đ6: Vẽ theo mẫu:
 Vẽ quả có dạng hình cầu .
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả hình cầu ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
-HS yêu thiên nhiên ,biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II) Chuẩn bị: - Một số loại quả dạng hình cầu .Gợi ý cách vẽ quả SGK 
 vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ .
III) Các HĐ dạy- học: 
1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB
2. Bài mới: - Giới thiệu bài .
* HĐ1: Quan sát- nhận xét .
-Gv đưa ra 1 số quả đã CB 
? Đây là quả gì? hình dáng,dặc điểm, màu sắc của từng loại quả ntn?
? Tìm thêm các loai quả có dạng hình cầumà em biết ,miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng?
- Có rất nhiều loại quả có dạng hình cầu.Mỗi loại quả đều có hình dáng ,đặc điểm và màu sắc khác nhau và vẻ đẹp riêng. 
*HĐ2: Cách vẽ quả
- GVdùng hình vẽ gợi ý SGK 
? Nêu cách vẽ quả ?
-GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD
-Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ 
* HĐ3: Thực hành 
- GV bày một số quả làm mẫu .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điẻm vật mẫu . Vẽ theo các bước như đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối .
- Quan sát ,uốn nắn 
* HĐ4: Nhận xét - đánh giá: 
- NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm , nhược điểm .
- Quan sát 
- HS nêu, NX,bổ sung
- HS nêu 
- Nhận xét 
-Nghe 
- Quan sát hình vẽ ,đọc SGK (T17) 
- HS nêu 
- Nghe ,quan sát 
- Vẽ vào vở thực hành (T14) 
- Trưng bày 1 số bài 
- Nhận xét 
3. Dặn dò: - QS hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng .
 - CB : Tranh, ảnh về đề tài : Phong cảnh quê hương
 Tiết 5 : Đạo đức : 
Đ5: Biết bày tỏ ý kiến (T 10)
I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II) Tài liệu - Phương tiện :
- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III) Các HĐ dạy - học : 
* Khởi động : Trò chơi diễn tả 
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
* HĐ1:THảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
? Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
* HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
* Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồnh và Khánh là không đúng .
* HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
Yêu cầu HS giải thích lí do .
* KL:ý kiến :- a,c,d là đúng .
 -đ là sai 
-Goị HS đọc ghi nhớ 
bạn.
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp
( ý b giảm tải ) 
b, GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
-GV phát phiếu
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơiphóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buuoỉ phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
*HĐnối tiếp: -NX giờ học .
-Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc