Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp học 4 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp học 4 - Năm học 2011 - 2012

TUẦN 12 (từ ngày 21-25/11/2011)

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011

TIẾT 1: LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (HIỆU)

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh .

- Củng cố về nhân một tổng ( hiệu) với một số, nhân 1 số với 1 tổng (1 hiệu)

- Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.

- Phát triẻn tư duy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Hệ thống bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 13 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp học 4 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 (từ ngày 21-25/11/2011)
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
Luyện tập về nhân một số với một tổng (hiệu)
I. Mục tiêu Giúp học sinh .
- Củng cố về nhân một tổng ( hiệu) với một số, nhân 1 số với 1 tổng (1 hiệu)
- Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.
- Phát triẻn tư duy.
II. Đồ dùng dạy học. Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng tổng quát một số nhân với một tổng (hiệu)
*Bài tập vận dụng.
Bài 1.Tính theo hai cách.
437 x ( 4 + 5) 364 x ( 2 +3 + 4)
( 3 + 6) x 835 405 x ( 2 + 3 + 5)
( 1 + 2 + 3 + 4) x 573 375x( 3 + 4 + 6 + 8)
-Đánh giá
-Cho học sinh chọn cách giải nhanh hơn.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a)395 x 15 + 85 x 395
b)36 x 532 + 63 x 532 + 532
c)327 x 36 + 327 x 60 + 327 x 2 + 327 +327.
d)4 x 782 + 782 x 5 + 782
-Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng
a. 39500 b.53200 c.32700 d.7820
Bài 3 :Tính (vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng)
432 x 125 1342 x 205
407 x 245 8073 x 403
Nhận xét, chữa bài VD:
432 x 125 = 432 x ( 100 + 20 + 5)
 = 432 x 100 + 432 x 20 + 432 x 5
 =43200 + 8640 + 2160
 =44000
Bài 4: Hai đoàn xe chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thứ nhất có 8 xe, đoàn xe thứ hai có 5 xe, mỗi xe chở 1250 kg dưa hấu. Hỏi cả hai đoàn chở bao nhiêu kg dưa hấu? (Giải bằng hai cách)
Bài 5: Tính theo hai cách
583 x ( 8-3) 2305 x (10 -6)
679 x ( 9-7) 4030 x ( 10 -2)
 205 x ( 15- 9)
*Nhận xét chốt lại cách làm và kết quả đúng.
Bài 6.Tính nhanh.
a)386 x 7 – 386 x 5 
=386 x ( 7-5)
=386 x 2
=772
 b) 492 +492 x 135 -492 x 36
=492 x (1 + 135 – 36 )
=492 x 100
=49200
c)8 x 864 – 864 x 2 
=864 x (8-2)
=864 x 6
=5184
 d)679 + 679 x 123 – 679 x 24
=679 x (1 + 123 -24)
=679 x 100
=67900
e)2912 x 94 – 2912 x 44
=2912 x (94 -44)
=2912 x 50
=145600
g)245 x 327 – 245 x 18 – 9 x 245
=245 x (327 -18-9)
=245 x 300
=73500
Bài 7: Hai đoàn xe chở xi măng ra công trường. đoàn thứ nhất có 7 xe, đoàn thứ hai có 4 xe. Hỏi đoàn thứ nhất chở hơn đoàn thứ hai bao nhiêu kg xi măng, biết mỗi xe chở được 200 bao xi măng, mỗi bao nặmg 50 kg.(giải bằng 2 cách)
IV.Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét giờ.
-Về nhà học bài.
a x (b+ c) = a x b + a x c
( b + c ) x a = b x a + c x a
-Dựa vào dạng tổng quát để phát biểu quy tắc.
-Học sinh làm vào vở + bảng lớp
-Chữa bài. Nhận xét.
-Học sinh làm vào vở.
-4 học sinh lên bảng làm
-Nhận xét.
-Học sinh làm vở.
-Lên bảng trình bày
-HS đọc đề bài và làm vào vở.
-1 HS lên bảng trình bày bài.
Bài giải
Cách 1:
Cả hai đoàn có tất cả số xe là:
 8 + 5 = 13 (xe)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là:
 1250 x 13 =16250 (kg)
Cách 2;
Đoàn thứ nhất chở được số kg dưa hấu là:
 1250 x 8 =10 000 (kg)
đoàn thứ hai chở được số kg là:
 1250 x 5 = 6250 (kg)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là;
 10 000 + 6250 =16250 (kg)
 Đáp số : 16250 kg
*Học sinh làm nháp, 2 học sinh làm bảng lớn.
-3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp làm nháp
Đọc đề bài.
-Học sinh làm vở.
-Chấm, 1 học sinh lên bảng làm
Giải;
Cách 1: 
1 xe chở được số kg xi măng là:
 50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 chở hơn đoàn 2 số kg xi măng là: 10 000 x 7- 10 000 x 4= 30 000( kg)
Cách 2
1 xe chở só kg xi măng là :
 50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 chở hơn đoàn 2 số kg xi măng là: 10 000 x ( 7-4) =30 000 (kg)
 Đáp số: 30 000kg
Tiết 2: Tập viết 
 Bài 24: Thu sang	
I- Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Thu sang. 
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết : 
- HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết.
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu.
- Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Thu sang.
- GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS.
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
Lưu ý : HS viết bài thơ cần chú ý kiểu thơ lục bát.
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ.
+ Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ
- Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp.
- Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
4- HD viết bài ở nhà 
5- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết.
Tiết 3: Thực hành địa lý
ễN TẬP
1. Điền tờn dóy Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt vào lược đồ sau :
Lược đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam
2. Điền nội dung thớch hợp vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau :
Đặc điểm
Hoàng Liờn Sơn
Tõy Nguyờn
Thiờn nhiờn
- Đia hỡnh :	
-Đia hỡnh:	
- Khớ hõu	
- Khớ hõu	
Con người và cỏc hoạt động sản xuất
- Dõn tục:	
- Dõn tục :	
- Trang phuc:	
- Trang phuc '.
- Lễ hụi:	
- Lễ hụi:	
+ Thời gian :	
+ Thời gian :	
+ Tờn mụt số lễ hụi:	
+ Tờn mụt số lễ hụi:	
+ Hoạt động trong lễ hội:
+ Hoat đụng trong lễ hụi:	
-Trồng trot:	
- Trồng trot:	
- Nghề thủ cụng :	
- Chăn nuụi:	
- Khai thỏc khoỏng sản : 
- Khai thỏc sức nước và rừng :
3. Đỏnh dấu X vào ụ 1 trước ý đỳng nhất.
Để phủ xanh đất trống, đồi trọc người dõn ở vựng trung du Bắc Bộ đó :
 1 Trồng rừng
1 Trồng cõy cụng nghiệp lõu năm 
1 Trồng cõy ăn quả
 1 Tất cả cỏc ý trờn
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố thêm cho học sinh vốn từ ý chí-Nghị lực
- Nắm được nghĩa của vốn từ thuộc chủ điểm. Vận dụng vốn từ đó đẻ làm các bài tập liên quan.
- Có ý thức sử dụng từ đúng, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng ở cột B
a) A B
1.Chí hướng
a.sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn
2.nghị lực
b.ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống
3.quyết chí
c.có ý chí và quyết làm bằng được.
 b)
 A B
1.chí tình
a.hết sức công bằng, không chút 
thiên vị
2.chí lí
b.chăm chỉ và hết sức hứng thú
3.chí thân
c.hết sức thân thiết
4.chí thú
d.hết sức đúng, hét sức có lí
5.chí công ..ccccôngccccôngcông
e.có tình cảm chân tình, sâu sắc
 -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a)Nối 1 với b, nói 2 với a , nối 3 với c
b) Nối 1 với e, 2 với d, 3 với c, 4 với b, 5 với a
Bài 2: Khoanh tròn từ có tiếng chí không cùng nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại trong nhóm. 
a.ý chí, chí phải, chí khí, quýet chí.
b.chí phải, chí thân, chí hướng, chí thú. 
*Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng:
a.chí phải b. chí hướng.
Bài 3: đánh dấu X trước những câu tục ngữ khuyên người ta phải có ý chí:
a. Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
b. Thất bại là mẹ của thành công.
c. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
d. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e. Thua keo này bày keo khác.
*Giáo viên chốt kết luận đúng.
Đánh dấu vào a, b, d, e.
Bài 4: Ghi tên chữ cái đánh dấu câu tục ngữ vào 3 chỗ trống sau đẻ trả lời câu hỏi : những câu tục ngữ nào ở bài tập 3 khuyên người ta :
a.Không nản lòng khi gặp khó khăn.
-Câu tục ngữ:..
b.Không nản lòng khi bị thất bại?
-Câu tục ngữvà câu.
*GV chốt ý đúng;a. câu d b. Câu b và e
Bài 5:Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ tróng trong những câu sau:
a.ý kiến của bạn Minh quả là..
b.Nhật là người bạncủa tôi.
c.Nữ Oađội đá vá trời.
d.Người lãnh đạo phải cần kiệm, liêm chính,.., vô tư.
*Chốt lời giải đúng: Từ cần điền là: a. chí lí b. chí thân
 c.quyết chí d.chí công.
IV.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.Về nhà học bài. 
*Học sinh làm vào vở.
-Hai học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét
*1học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
-Nhận xét.
*Học sinh hoạt động nhóm.
-Báo cáo trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét.
*Học sinh làm vở.
-2 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét.
*Tiến hành như bài 4.
Tiết 2: Luyện toán 
Luyện tập về nhân một số với một tổng (hiệu)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh .
- Củng cố về nhân một tổng ( hiệu) với một số, nhân 1 số với 1 tổng (1 hiệu)
- Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy.
II. Đồ dùng dạy học. Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng tổng quát một số nhân với một tổng (hiệu)
* Bài tập vận dụng.
Bài 1. Tính theo hai cách.
437 x ( 4 + 5) 364 x ( 2 +3 + 4)
( 3 + 6) x 835 405 x ( 2 + 3 + 5)
( 1 + 2 + 3 + 4) x 573 375x( 3 + 4 + 6 + 8)
-Đánh giá
-Cho học sinh chọn cách giải nhanh hơn.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a)395 x 15 + 85 x 395
b)36 x 532 + 63 x 532 + 532
c)327 x 36 + 327 x 60 + 327 x 2 + 327 +327.
d)4 x 782 + 782 x 5 + 782
-Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng
a. 39500 b.53200 c.32700 d.7820
Bài 3 :Tính (vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng)
432 x 125 1342 x 205
407 x 245 8073 x 403
Nhận xét, chữa bài VD:
432 x 125 = 432 x ( 100 + 20 + 5)
 = 432 x 100 + 432 x 20 + 432 x 5
 =43200 + 8640 + 2160
 =44000
Bài 4: Hai đoàn xe chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thứ nhất có 8 xe, đoàn xe thứ hai có 5 xe, mỗi xe chở 1250 kg dưa hấu. Hỏi cả hai đoàn chở bao nhiêu kg dưa hấu? (Giải bằng hai cách)
Bài 5: Tính theo hai cách
583 x ( 8-3) 2305 x (10 -6)
679 x ( 9-7) 4030 x ( 10 -2)
 205 x ( 15- 9)
*Nhận xét chốt lại cách làm và kết quả đúng.
Bài 6.Tính nhanh.
a)386 x 7 – 386 x 5 
 b) 492 +492 x 135 -492 x 36
c)8 x 864 – 864 x 2 
 d)679 + 679 x 123 – 679 x 24
e)2912 x 94 – 2912 x 44
=2912 x (94 -44)
=2912 x 50
=145600
g)245 x 327 – 245 x 18 – 9 x 245
=245 x (327 -18-9)
=245 x 300
=73500
Bài 7: Hai đoàn xe chở xi măng ra công trường. đoàn thứ nhất có 7 xe, đoàn thứ hai có 4 xe. Hỏi đoàn thứ nhất chở hơn đoàn thứ hai bao nhiêu kg xi măng, biết mỗi xe chở được 200 bao xi măng, mỗi bao nặmg 50 kg.(giải bằng 2 cách)
IV.Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét giờ.
-Về nhà học bài.
a x (b+ c) = a x b + a x c
( b + c ) x a = b x a + c x a
-Dựa vào dạng tổng quát để phát biểu quy tắc.
-Học sinh làm vào vở + bảng lớp
-Chữa bài. Nhận xét.
-Học sinh làm vào vở.
-4 học sinh lên bảng làm
-Nhận xét.
-Học sinh làm vở.
-Lên bảng trình bày
-HS đọc đề bài và làm vào vở.
-1 HS lên bảng trình bày bài.
Bài giải
Cách 1:
Cả hai đoàn có tất cả số xe là:
 8 + 5 = 13 (xe)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là:
 1250 x 13 =16250 (kg)
Cách 2;
Đoàn thứ nhất chở được số kg dưa hấu là:
 1250 x 8 =10 000 (kg)
đoàn thứ hai chở được số kg là:
 1250 x 5 = 6250 (kg)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là;
 10 000 + 6250 =16250 (kg)
 Đáp số : 16250 kg
*Học sinh làm nháp, 2 học sinh làm bảng lớn.
-3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp làm nháp
Đọc đề bài.
-Học sinh làm vở.
-Chấm, 1 học sinh lên bảng làm
Giải;
Cách 1: 
1 xe chở được số kg xi măng là:
 50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 hơn đoàn 2 là: 10 000 x 7- 10 000 x 4= 30 000 (kg)
Cách 2
1 xe chở só kg xi măng là :
 50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 chở hơn đoàn 2 số kg xi măng là: 10 000 x ( 7-4) =30 000 (kg)
 Đáp số: 30 000kg
Tiết 3: Thực hành khoa học.
Ba thể của nước - Mây được hình thành như thế nào? 
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức bài Ba thể của nước, Mây được hình thành như thế nào.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
II. Lên lớp.
 1. Đỏnh dấu X vào 1 trước cõu trả lời đỳng nhất.
Nước trong thiờn nhiờn tồn tại ở những thể nào ? 
□ Lỏng.	 □ Khớ. 1 Rắn.	 1 Cả ba thể trờn.
2. Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào ?
1 Nhiệt độ cao.	 1 Khụng khớ khụ.
1 Thoỏng giú.	 1 cả ba điều kiện trờn.
3. Đỏnh dấu X vào 1 dưới hỡnh bạn lựa chọn. Quần ỏo ướt muốn nhanh khụ phải phơi ở đõu ? 
4. Đặt khay cú nước vào ngăn đỏ của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra đối với nước trong khay ? Hiện tượng đú gọi là gỡ ?
 Hóy điền cỏc từ : bay hơi ; đụng đặc ; ngưng tụ ; núng chảy vào vị trớ của cỏc mũi tờn cho phự hợp.
Nước ở thể lỏng
Hơi nước
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
 5. Đỏnh dấu X vào 1 trước cõu trả lời đỳng. Mõy được hỡnh thành từ cỏi gỡ ?
1 Khụng khớ.
1 Bụi và khúi.
1 Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trờn cao.
6. Mưa từ đõu ra ?
1 Từ những luồng khụng khớ lạnh.
1 Bụi và khúi.
1 Từ những đỏm mõy chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành cỏc giọt nước lớn hơn, rơi xuống.
7. Hóy điền cỏc từ trong khung vào chỗ ... trong cỏc cõu dưới đõy cho phự hợp.
Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, cỏc đỏm mõy
 Nước ở sụng, hồ, suối, biển thường xuyờn ...	vào khụng khớ. ...	 bay lờn cao, gặp lạnh 	 thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nờn	... Cỏc	cú trong cỏc đỏm mõy rơi xuống đất tạo thành mưa.
 8. Đỏnh dấu X vào O trước cõu trả lời đỳng.
Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn là :
1 Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
1 Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
1 Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Luyện Toán. 
Luyện tập nhân với số có hai chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về nhân với số có hai chữ số.
- Thực hiện các phép nhân với số có 2 chữ số nhânh chính xác.
- Rèn kĩ năng tư duy.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thốg bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kiểm tra bài về nhà.
3. Bài mới.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
753 x 48 =36144 53 x 29 =1537 68 x 35=2380
175 x 42 =7350 1023 x 45=46035 132 x 15=1980
 245 x 34 =8330 1059 x 45=47655 1307 x 27=35289
*GV và học sinh nhận xét, chốt kết quả đúng như trên.
*GV đưa một số trường hợp viét tích riêng sai vị trí.Dãn tới tích sai hoặc tích giảm đi từ đó học sinh nắm được các trươnghf hợp viết sai và sẽ làm tốt được những bài tập nâng cao.
Bài 2: Một số khi chia cho 35 thì được thương là 49 và có số dư lớn nhất trong phép chia này. Tìm số đó.
*Nhận xét chốt kết quả đúng.
Giải: Số dư lớn nhất là số dư kém số chia 1 đơn vị . Vậy số dư lớn nhất trong phép chia này là 34. Số phải tìm là:
 35 x 49 + 34 =1749
 Đáp số: 1749
Bài 3: Tim người khoẻ mạnh bình thường trung bình mỗi phút đập 76 lần. Hỏi trong 1 ngày tim đập bao nhiêu lần?
*Nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài giải:
 Đổi 1 giờ = 60 phút
 Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
 76 x 60 = 4560 (lần)
Trong 1 ngày tim người đó đập số lần là:
 4560 x 24 = 109440 (lần)
 Đáp số:109440 lần
Bài 4: Một cửa hàng bán được 24 thùng kẹo, mỗi thùng chứa 20 hộp, mỗi hộp có 75g kẹo. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg kẹo? (Giải bằng hai cách)
*GV thu chấm một số bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh và chốt kết quả đúng.
Bài giải: Cách 1: 24 thùng kẹo chứa số hộp kẹo là:
 20 x 24 = 480 (hộp)
 480 hộp kẹo có số gam là:
 75 x 480 = 36000 (g)
 Đổi 36000g = 36kg
Cách 2: 1 thùng có số gam kẹo là:
 75 x 20 = 1500 (g)
 24 thùng có số gam kẹo là:
 1500 x 24 = 36 000(g)
 Đổi 36000 g kẹo = 36kg
 Đáp số 36kg
Bài 5: Một công nhân trong 5 ngày làm được 735 dụng cụ. Hỏi trong 14 ngày người đó làm được bao nhiêu dụng cụ, biét rằng số dụng cụ làm được trong mỗi ngày như nhau.
*GV thu chấm và nhận xét.Chốt lại cách làm đúng.
Bài giải: 1 ngày công nhân đó làm được số dụng cụ là:
 735 : 5 =147 (dụng cụ)
 14 ngày công nhân đó làm được số dụng cụ là:
 147 x 14=2058 (dụng cụ)
 Đáp số: 2058 dụng cụ.
*Yêu cầu học sinh dặt tính và làm trên bảng con.
*1 học sinh lên bảng làm.
*Học sinh đọc đề rồi làm bài tập vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét
*Học sinh tự làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng.
*Học sinh làm vở. Rồi thu chấm
*Học sinh tự làm vào vở. 
-Thu vở chấm số HS còn lại.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết dạy.
-Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán 4.
Tiết 2: Luyện tập Làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm chắc hơn về 2 kiểu kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết và viết được kiểu kết bài khong mở rộng, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Có ý thức sử dụng câu, từ đúng.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
-Gọi HS đọc 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề ý chí- Nghị lực và giải nghĩa
3. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn luyện tập.
*Nhắc lại các kiểu kết bài trong văn kể chuyện.
*Luyện tập
Đề 1:Câu chuyện Chiếc gối ở tuần 11 được kết bài theo cách nào? Kết bài theo cách ấy có gì hay?
+GV chép bài Chiếc gối lên bảng
*Gv nhận xét cho điểm học sinh làm bài tốt.
Đề 2: Hãy viết kết bài cho câu chuyện Người viết truyện thật thà theo kết bài mở rộng.
*Nhận xét cho điểm những em viết kết bài hay.
Đề 3:Em hãy đọc truyện Lời hứa và viết kết bài mở rộng cho câu chuyện
*GV chấm 1 số em. Nhận xét.
*Có 2 cách kết bài:
+Kết bài không mở rộng( Nêu kết cục của câu chuyện)
+Kết bài mở rộng( Nêu nhận định, bài học, rút ra từ câu chuyện)
*Học sinh đọc bài Chiếc gối và trả lời câu hỏi:
+Kết bài mở rộng.Từ chiếc gối mẹ may, người viết nhận ra tình yêu bao la của mẹ nên chiếc gối trở nên ý nghĩa, nó được xem là hành trang đặc biệt mà tác giả luôn mang theo. Nhờ kết bài này, câu chuyện không chỉ kể về việc làm ra 1 chiếc gối bình thường mà nói những đièu có ý nghĩa lớn hơn.
*Đọc đề bài và đọc truyện
+Trao đổi theo cặp về kết bài.
+Vài em nêu kết bài.
*Tiến hành tương tự như đề 2.
Câu chuyện Chiếc gối
 Ngày ấy, gia đình tôi còn khó khăn nên ngày hai buổi đi làm, mẹ tôi còn nhận thêm vải để may, mong tăng thêm thu nhập cho gia đình.
 Một hôm, trong lúc dọn dẹp nhà cửa, tôi thấy mẹ nhìn cái hộp chứa đầy vải vụn và lẩm nhẩm:
 -Cái này làm gì được nhỉ?
 Lúc sau, mẹ quay sang tôi, nói;
 -A! Phải rồi! Mẹ sẽ làm cho Cún một cái gối.
 Nghe mẹ nói vạy, tôi hớn hở cùng mẹ bắt tay vào để làm gối. Đầu tiên mẹ lựa các mảnh vải xanh thật đẹp để riêng cùng với một vài mảnh vải màu khác. Còn bao nhiêu vải vụn mẹ lại cắt nhỏ ra để làm ruột gối. Tôi thắc mắc:
 -Sao mẹ không để cả miếng vải cho đỡ mất công cắt mẹ ạ?
 -Bởi vì, như thế nó sẽ không mềm. Mẹ sợ con không ngủ được.
 Cứ thế, tôi thức cùng mẹ để hoàn thành chiêc gối. Rồi đêm khuya ngủ lúc nào không hay, chỉ biết rằng đôi lúc chập chờn tôi cảm thấy có ánh điện. Chắc mẹ vẫn chưa ngủ.
 Ba ngày sau, chiếc gối hoàn thành, một chiếc gối màu xanh xen lẫn một vài miếng vải đỏ và vàng. Nhưng đối với tôi nó không chỉ có như vậy bởi vì khi mẹ may cho tôi chiếc gối, mẹ đã như cho tôi một bầu trời xanh trong đầy ước mơ, nơi dó cóvầng thái dương chói lọi dẫn bước tôi đi tới nhiều chân trời mới mang theo một hành trang đặc biệt. Đó là tình yêu bao la của mẹ.
 Phan Thu Hương
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học bài
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I. Kiểm danh:
	- Tổng số: 31 HS
	- Vắng: ...........
II. Giới thiệu đại biểu: 
 	- GV chủ nhiệm lớp.
III. Nhận xét đánh giá tuần vừa qua: 
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động, nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 12; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ.
	Tổ 1: Xếp thứ.......	Tổ 2: Xếp thứ......
	Tổ 3: Xếp thứ.......	Tổ 4: Xếp thứ ......
 	- Lớp trưởng triển khai công việc tuần tới.
IV. GV phát biểu ý kiến:
 1. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS; tuyên dương những em thực hiện tốt, tiến bộ; nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
 2. Nhắc nhở, quy định nề nếp của lớp của trường và thông báo công việc tuần 13. 
V. Tổ chức trò chơi.
Ngày 24 tháng 10 năm 2011
BGH Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc