Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2 - Năm học 2011-2012

Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: :- Hiểu ND: Nổi dằm dặt của An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm. Của bản thân.( trả lời được các CH trong SGK)- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tinh cảm bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, lòng trung thực, biết sửa đổi những lỗi lầm của mình khi mắc phải.

*(KNS)

Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân.

II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
Thứ
Mơn
Tên bài
2
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca
Luyện tập
Biết bày tỏ ý kiến (tt)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 năm)
Nĩi chuyện đầu tuần
3
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Luyện tập chung
Nghe – viết: Người viết truyện thật thà
Một số cách bảo quản thức ăn
Danh từ chung – Danh từ riêng
Tập đọc nhạc – Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
4
Kể chuyện
Tốn
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Kể chuyện đã nghe – đã đọc
Luyện tập chung
Chị em tơi
Tây Nguyên
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
5
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Phép cộng
Trả bài văn viết thư
GV chuyên dạy
Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
6
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
ATGT
Phép trừ
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
GV chuyên dạy
Gv chuyên dạy
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: :- Hiểu ND: Nổi dằm dặt của An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm. Của bản thân.( trả lời được các CH trong SGK)- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tinh cảm bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, lòng trung thực, biết sửa đổi những lỗi lầm của mình khi mắc phải.
*(KNS)
Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân. 
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Gà Trống & Cáo
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ – dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
(KNS) KN: -Ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị 
Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào?
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
chuẩn bị bài: Chị em tôi 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS nêu:
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng mẹ & ông. Ông em đang ốm rất nặng
An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. 
An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
Dự kiến: An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn / An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. Nắm vững các dạng biểu dồ. Ham thích học toán về biểu đồ
II.CHUẨN BỊ:Phóng to các biểu đồ: “Đường quốc lộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đi 4 tỉnh Nam Bộ” & “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Biểu đồ (tt)
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động thực hành
Bài tập 1:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
Bài tập 2:
Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
Bài tập 3:
- Cho HS làm một số bài tập trong SGK
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kiểm traLàm bài 3 trang 38
HS sửa bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bắt đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
Thái độ: Tôn trọng ý kiến của bạn, bày tỏ ý kiến đúng khi giao tiếp
*(KNS; BVMT)
Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.CHUẨN BỊ:Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên. Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Trẻ em có quyền gì?
Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó?
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
(KNS)KN: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
-Lắng nghe người khác trình bày. -Kiềm chế cảm xúc
-Biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin
(BVMT) GD: -HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cơ giáo, chính quyền địa phương về mơi trường sống của em trong gia đình; về mơi trường lớp học, trường học; về mơi trường ở cộng đồng địa phương...
Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên & phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3
Hoạt động 3: Trình bày các bài viết, tranh vẽ.
GV kết luận chung: 
Trẻ em có quyền có ý kiến & trình bày ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
Ý kiến của trẻ em cũng cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, đất nước & có lợi cho sự phát triển của trẻ em mới được thực hiện.
Trẻ em cũng cần biết lắng nghe 
& tôn trọng ý kiến của người khác.
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của
Bìa màu xanh, đỏ, trắng
HS nêu
HS nhận xét
HS trình bày tiểu phẩm
HS thảo luận
HS nêu kết quả thảo luận
HS chú ý cách chơi & thực hiện trò chơi. Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng của mình, nếu ý kiến đó không phù hợp với tất cả HS nhưng phù hợp với thực tế của HS đó thì GV cũng không nên bác bỏ
HS triển lãm bài viết, tranh vẽ của mình
Lịch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm trước nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng.( Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)+ Nêu được nguyên nhân khởi nghĩa: do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Dịnh giếthại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến của cuộc khởi nghĩa: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ mê linh chiếm Cổ Loa Rồi tấn công Luy lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính của cuộc khởi nghĩa.
Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của Phụ nữ Việt Nam.
Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.Biết coi trọng vai trò của người phụ nữ.
II.CHUẨN BỊ:SGK Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát
Bài cũ: Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
 + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của dân tộc?
Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
HS trả lời
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
HS nêu
Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Viết , đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. Tập chính cẩn thận chí ... MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết thêm được một số từ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT1, BT2). Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “ Trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu với một từ trong nhĩm ( BT4 ).- Giáo dục HS tính trung thực và lịng tự trọng.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Danh từ chung, danh từ riêng 
GV yêu cầu HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng; viết 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật xung quanh 
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài 
GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào 
Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển được là trung kiên
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu
+ Ngay thẳng, thật thà là trung thực 
Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: các em đã biết nghĩa của các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung kiên. Nếu chưa rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử dụng Từ điển 
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
2 HS đồng thời lên làm trên bảng lớp 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm vào VBT
3 HS làm bài trên phiếu 
Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài vào VBT
Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, chọn ra các từ có cùng nét nghĩa “một lòng một dạ” xếp vào một loại. 
3 HS làm bài vào phiếu
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS suy nghĩ, đặt câu
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán: PHÉP TRỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Cách thực hiện phép trừ (không, có nhớ). Kĩ năng làm tính trừ. Học sinh yếu làm được bài tập 1,2
II.CHUẨN BỊ:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3:
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2 trang 40, bài 4 trang 41s
HS sửa bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu , phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện . Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu
2.Kĩ năng:HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành một chuyện kể ngắn
II.CHUẨN BỊ: 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phĩng to, cĩ lời dưới mỗi tranh 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2 – trả lời theo nội dung tranh 1 – làm mẫu. Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết 
TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5) 
Yêu cầu 1 HS đọc lại bài tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hồn chỉnh đoạn b) 
Bài mới: Giới thiệu bài 
- GV treo tranh
- Giới thiệu 6 bức tranh. Yêu cầu HS xây dựng từng đoạn văn để hồn chỉnh một câu chuyện 
2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1:(dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu) 
- GV dán lên bảng lớp 6 tranh minh hoạ phĩng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh, nĩi: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Truyện cĩ mấy nhân vật ?
+ Truyện xoay quanh nội dung gì ?
Bài tập 2:Phát triển ý nêu dưới mỗitranh thành một một đoạn văn kể chuyện
GV gợi ý: Để phát triển ý (ghi dưới mỗi tranh Ba lưỡi rìu) thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nĩi gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Nhân vật làm gì? Nhân vật nĩi gì?
+ Ngoại hình nhân vật? Lưỡi rìu sắt? 
Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn.
Củng cố - Dặn dị: 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; Chuẩnbị bài:Luyện tập xây dựng đoạn vănkể chuyện. 
1 HS nhắc lại ghi nhớ. 
HS đọc 
Cả lớp nhận xét.
HS quan sát tranh
1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu
Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi:
6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh.
2 HS dựa vào tranh & dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 
1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a & b
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn.
Cả lớp nhận xét 
HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:
+ HS làm việc cá nhân. Các em lần lượt quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn.
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh.
HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.
Đại diện các nhĩm thi kể từng đoạn, kể tồn truyện (liên kết các đoạn) 
+ Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Hoạt động tập thể : Tìm hiểu thầy hiệu trưởng, thầy hiệu phĩ và các thầy cơ khác
I/ Mục tiêu :Học sinh nắm được các thành phần trong ban lãnh đạo nhà trường : Hiệu trưởng, hiệu phĩ, tổng phụ trách và một số thầy cơ khác trong nhà trường như các thầy cơ dạy bộ mơn các thầy cơ nhân viên trong trường.
Giáo dục tình cảm sự kính trọng các thầy cơ giáo trong nhà trường.
II/ Hoạt động :
Ổn định nề nếp lớp : bắt một bài hát 
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ;
Về học tập :
Chuyên cần, làm bài tập về nhà, thái độ và hành vi trong giờ học.
Quan hệ với bạn bè và thầy cơ trong học tập. Thường xuyên phát biểu xây dựng bài.
Giúp đỡ nhau trong học tập và lao đọng.
Về tác phong :
Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng , đầu tĩc, vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học trong tuần, trật tự trên lớp.
Về hạnh kiểm :
Lễ phép với thầy cơ giáo giúp đỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn thuộc hiểu và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ.
Tổng kết thi đua giữa các tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Tổ chức báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần.
Giới thiệu lãnh đạo nhà trường.
1.Hiệu trưởng : Ngơ Viết Sử
Phụ trách cơng tác chung của nhà trường.
2.Hiệu phĩ : Phạm Ngọc 
Phụ trách cơng tác chuyên mơn
3.Tổng phụ trách đội : Trần Cơng Thanh.
Phụ trách cơng tác đội trong nhà trường.
Giới thiệu thêm một số thầy cơ khác trong nhà trường và nhiệm vụ của từng người.
3/ Củng cố chủ đề :
Nhận xét tổng kết tiết sinh hoạt chuẩn bị chủ đề tuần tới.
Phổ biến cơng tác tuần 7.
Tổng kết sinh hoạt văn nghệ.
ATGT: ĐI XE ĐẠP AN TỒN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn.-HS hiểu vì sao đối với trẻ em cĩ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng quy định mới cĩ thể được đi xe ra phố.-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2.Kĩ năng:-Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:- Cĩ ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.-Cĩ ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị:GV: xe đạp của người lớn và trẻ em Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an tồn.
GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp?
Các em cĩ thích được đi học bằng xe đạp khơng?
Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp?
GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.)
GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà êm cho là khơng an tồn.
GV : Theo em, để đảm bảo an tồn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Hoạt động 4: trị chơi giao thơng.
GV kẻ trên sân đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường cĩ các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dị, nhận xét 
HS trả lời
HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời.
Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay..
Cĩ đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, 
Cĩ đủ chắn bùn, chắn xích
Là xe của trẻ em.
Các tranh trang 13,14
HS kể theo nhận biết của mình.
Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thơ sơ.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đêm phải cĩ đèn phát sáng.
HS chơi trị chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T6 LONG GHEP.doc