Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I/ Mục tiêu:

Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

-Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm cảu bản thân( trả lời được các câu hỏi SGK)

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ ngày tháng năm 20 
Tập đọc 	NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện 
-Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm cảu bản thân( trả lời được các câu hỏi SGK)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Y/C HS quan sát tranh minh họa SGK GV giưới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu đọc 1
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ?
b/Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
- Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính cảu bài
c/. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước bào phòng  ra khỏi nhà” 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
- HD hS đọc theo cách phân vai
- Thi đọc toàn truyện
3. Củng cố dặn dò 
+ Nói lời an ủi của em với An -đrây -ca.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c đọc và TLCH
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đoạn 1: An-đrây-ca  mang đến nhà 
 An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bong đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau mới nhớ ra, cậuchậy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà 
HS đọc nối tiếp đoạn 2 theo từng phần
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời 
.+ An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình
- Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
HS nêu nội dung của bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
HS đọc theo cách phân vai
- 2 HS đọc toàn truyện 
Chính tả: 	NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật .
- Làm đúng BT2a/b
 II/ Đồ dung dạy - học: 
- Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
 GV đọc HS viết 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc truyện
+ Nhà văn Ban – dắc có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
Luyện viết từ khó
GV đọc từng câu
Đọc lại toàn bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi sai đó vào sổ tay chính tả
Bài 3a.
+ Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Nhận xét & kết luận 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
 viết các từ 
+ , cái kẻng, leng keng, áo len,chen chân,màu đen 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS viết bảng con
- HS viết chính tả 
- HS soát lỗi 
* HĐ cá nhân 
Từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại nhau
* HĐ nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
 Thứ ngày tháng năm 20 
Luyện từ và câu : (Tiết 11) DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu :
Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục 3);nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửa Long )
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ
- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1HS Danh từ là gì? Cho ví dụ
- Y/c HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các từ đó có trong đoạn văn đó 
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta\
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề 
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung 
- Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung 
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa
2.3 Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
2.4 Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS 
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng
- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
3 . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên thực hiện y/c 
- 2 HS đọc bài 
- lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận tìm từ 
a – sông b - Cửu Long
c – vua d – Lê lợi
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 2 – 3HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa
- 1 HS đọc y/c 
- Viết tên bạn vào VBT hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN
VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Xác định được các danh từ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS 
- Sửa bài nhận xét 
* Hoạt động 2 : 
- Làm tập làm văn
- Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó
- GV hướng dẫn HS 
- GV nhận xét sửa chữa 
* Hoạt động 3 : 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở BT buổi chiều 
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53
- Giải quyết hết bài tập của buổi sáng
- 1 HS đọc lại đề bài trên bảng 
- Nêu y/c của đề 
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
+ Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
 Thứ ngày tháng năm20
Kể chuyện:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng .
Hiểu câu chụyên và nêu được nội dung chính của truyện 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về lòng tự trọng
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể Câu chuyện tính trung thực và nªu ý nghĩa?
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu đề bài:
+ Lòng tự trọng biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về lòng tự trọng mà em biết?
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
b) Kể chuyện trong nhóm
 GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
- Cho HS điểm 
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương, trao phần thưởng 
3. Củng cố đặn dò:
- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS thực hiện theo y/c 
HS đọc đề & trả lời 
+ 1 HS đọc đề phân tích đề 
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc
* HĐ nhóm 4
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng
- Nhận xét bạn kể 
 Tập Đọc:	 CHỊ EM TÔI 
I/ Mục tiêu:
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài 
- Hiểu nội dung: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một đức tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, long tôn trọng của mọi người với mình
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc
- GV phân đoạn và cho HS đọc theo trình tự. 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô chị xin phép ba đi dâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cáh làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- HS tự nêu theo ý mình
- Ghi nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- gọi HS đọc bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai 
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. 
- HS nối tiếp đọc bài theo trình tự:
+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
+ Cô xin phép ba đi học nhóm 
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
Ý 1: Nhiều lần cô chị nói dối ba
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba 
+ Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi
Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ
+ Vì cô em bắt chước mình nối dối. 
Ý3: Cô chị không bao giờ nói dối nữa 
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Đọc bài, tìm cách đọc như đã hướng dẫn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Nhiều lượt HS tham gia 
Tập làm văn Thứ ngày tháng năm
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào 6 tranh minh họa truyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2)
II/ Đồ dung dạy học:
-B¶ng phô
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước 
- Gọi 2 HS kể lại phân thân đoạn
- Gọi1HS kể lại toàn truyện hai mẹ con và bà tiên
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời đưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi 
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- GV làm mẫu tranh 1
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+ Anh chàng tiều phu làm gì ?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu ntn?
+ Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
- Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời 
- Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung 
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn 
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng thực y/c
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh 
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng 
- Quan sát đọc thầm 
+ Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta .......
+ Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
+ Lười rìu sắt bóng loáng 
- 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
 Thứ ngày tháng năm 20
Toán (TC)	ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
XEM BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xem biểu đồ 
- Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn
II/ Đồ dùng:
- Biểu đồ hình cột về số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
- Bài 1:
- GV treo biểu đồ nêu số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A (đã chuẩn bị)
- Y/c HS đọc số kg giấy vụn của các tổ? Số kg giấy vụn cả lớp thu
- Thảo luận: nhóm 6
Bài 2:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Xếp các số theo thứ tự lớn dần
3572; 3275; 7523; 3527
- Nhận xét 
Bài 3:
 Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các nămlần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ. Năm 2001 thu được 14 tạ. Năm 2005 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm ggia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc ?
HĐ2: 
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số lta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- Sửa bài nhận xét 
- HS nêu y/c 
-
HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
* Trò chơi chạy tiếp sức 
Giải
Trung bình mỗi năm gia đình bác An thu: (12 + 14 + 16) : 3 = 14 kg
ĐS: 14 kg
Nhận xét 
SINH HOẠT §éI
I/ Nhận xét hoạt động tuần 5:
Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông
Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp
Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh
II/ Kế hoạch tuần 6:
Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt
Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
Nhăc nhỡ HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rữa tay trước khi ăn
Tiếng Việt (TC) CHÍNH TẢ (nhớ - viết)
 Bài : Gà Trống và Cáo 
(Viết đoạn: “Nhác trông  tình thân”)
I/ Mục tiêu:
- HS nhớ viết toàn bài thơ đầy đủ. Viết đúng chính tả đoạn trên, rèn viết vở đẹp và giữ vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:
- Hỏi: Nêu các bài tập đọc trong tuần trước?
- GV Hướng dẫn HS 
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét 
HĐ2:
- Hướng dẫn HS 
- Gọi 2 em đọc lại bài “Gà Trống và Cáo”
- Cáo đã làm gì dụ Gà Trống xuống đất?
- Y/c HS phát hiện từ khó trong đoạn ?
- Phân tích và hướng dẫn HS 
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: 
- Thu vở của 1 số em chấm
- Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng
+ Những hạt thóc giống
+ Gà Trống và Cáo
- Luyện đọc diễn cảm 2 bài tập đọc 
Lưu ý: học tthuộc lòng bài Gà Trống và Cáo 
- HS mở SGK 50-51
- 2 HS đọc 
- Lừa Gà Trống xuống kết bạn ý đồ ăn thịt Gà
- Nhác trông sung sướng, tỏ bày
- 1 HS lên bảng viết. Ở dưới viết bảng con các từ khó 
- HS viết bài theo trí nhớ của các em 
- Đổi chéo vở cho nhau soát lôi khi viết xong 
- HS rút kinh nghiệm
Luyện từ và câu (TH)
 + Đọc lại phần ghi nhớ “ Danh từ” SGK trang 53
Thi viết đoạn vă ngắn (5 đến 7 câu) trong đó có dung một trong các câu thành ngữ sau
+	Giấy rách phải giữ lấy lề 
+	Đói cho sạch rách cho thơm
+	Cây ngang không sợ chết đứng 
HS tự viết cá nhân
Trao đổi bài cho nhau đọc và nhận xét ( làm việc nhóm đôi )
Luyện từ và câu (TC)	
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN
VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Xác định được các danh từ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS 
- Sửa bài nhận xét 
* Hoạt động 2 : 
- Làm tập làm văn
- Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó
- GV hướng dẫn HS 
- GV nhận xét sửa chữa 
* Hoạt động 3 : 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở BT buổi chiều 
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53
- Giải quyết hết bài tập của buổi sáng
- 1 HS đọc lại đề bài trên bảng 
- Nêu y/c của đề 
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
+ Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện
- Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động
II/ Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn 
- Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu
vàchỗ kết thúc đoạn văn?
* Hoạt động 2 : 
Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ MÑ èm”
ChuyÓn Thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình 
- GV Hướng dẫn 
- Theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm
- GV nhận xét 
* Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54
- Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Nêu y/c của đề bài 
- Sinh hoạt nhóm 4 
- HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docH114GATUAN 6.doc