Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 1. KT: Củng cố về đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.Thực hành luyện tập biểu đồ.

 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.

 ** Cho HS đọc và TLCH.

 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.

III. Các HĐ dạy- học:

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
 Ngày soạn: 20/9/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21/9/2009
 Tiết 1: Chào cờ : 
 Tiết 2: Tập đọc : 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I. Mục tiêu:
 1. KT: Đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, nấc lên, nức nở, hoảng hốt, mãi sau, . . . 
 - Hiểu nghĩa các TN trong bài: dằn vặt
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 **TCTV: Rèn cho HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 * HS KG trả lời thành thạo các câu hỏi .
 3. GD: GD cho HS lòng thương yêu giúp đỡ mọi người trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ. 
III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
 b. Tìm hiểu bài: (15’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (8’) 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo 
+ Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
- GTB – Ghi đầu bài:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 55
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
- YC HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt HS đọc)
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). 
+ Kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ chú giải SGK
- Cho HS đọc theo cặp đôi
** Theo dõi và cho HS đọc ngắt nghỉ đúng.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- NX chung
- GV nêu giọng đọc toàn bài và đọc mẫu. 
- Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông ,thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
– Ghi ý chính đoạn 1.
ý 1: An- đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Câu bé An-đrây- ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em đoán thử xem
- Y/C HS đọc đoạn 2 và TLCH
+ Chuyện gì xảy
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
?Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?
?ND chính của đoạn 2 là gì ?
+ ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
**TCTV: Cho HS luyện đọc diễn cảm một đoạn.
- Gọi 2 HS thi đọc
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
+ Nếu gặp An- đrây- ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- TL
- Lắng nghe.
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- HS đọc và TLCH
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc và NX
- 3 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- TL
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 1. KT: Củng cố về đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.Thực hành luyện tập biểu đồ.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
 ** Cho HS đọc và TLCH.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Luyện tập: Bài 1:(10’)
 Bài 2:(11’)
Bài 3: (12’)
5. Củng cố - dặn dò:(2’)
- KT bài tập HS đã làm trong vở bài tập
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng:
- Cho HS đọc y/c bài tập
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+ Cột bên phải biểu diễn gì?
+ Biểu đồ có mấy hàng? ND các hàng như thế nào?
- HS làm vào vở
- GV nhận xét giảng liên hệ – chữa bài và ghi bảng:
+ Đáp án đúng là: S, Đ; S; Đ; S
- Gọi 2 HS đọc bài tập
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- HD cho HS làm bài 
- NX và chữa bài:
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 ngày
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
 Đáp số: a, 18 ngày 
 b, 12 ngày 
 c, 12 ngày
* * Cho HS nhắc lại lời giải.
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm
+ Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá bắt được của các tháng nào?
+ Nêu số cá bắt được của các tháng 2 và tháng 3?
- Vậy chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của các tháng 2 và 3
- YC HS lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 
- GV nêu lại vị trí đúng 
+ Nêu bề rộng của cột? Nêu chiều cao của cột?
- Cho 1 HS lên bảng vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 – HS dưới lớp làm vào vở
- Cùng HS nhận xét và chữa bài
- YC HS tự vẽ cột tháng 3: Tương tự
- Theo dõi và chữa bài cho HS
- NX: Làm lại bài tập 3 vào vở lưu ý cách vẽ biểu đồ
Làm BT trong VBT toán
- 2 HS lên thực hiện 
- HS nghe 
- Đọc
- HS làm bài- Nêu
 - HS nhận xét 
- Đọc 
- TL
- HS nghe - Làm bài
- HS qs
- TL
- 1 HS lên bảng chỉ
- Vẽ
- NX sửa sai
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 21/9/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22/9/2009
Tiết 1: Kể chuyện: 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I) Mục tiêu: 
 1. KT: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
 2. KN: Rèn cho HS kể chuyện tự nhiên kết hợp cử chỉ, điệu bộ, chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn. Đánh giá được lời kể của bạn.
 ** Cho HS thực hành kể được câu chuyện của mình.
 3. GD: GD cho HS luôn có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II) Đồ dùng: - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng.
 - Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3 gợi ý SGK vào bảng phụ.
III) Các HĐ dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’) 
2. HDHS kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài: (6’)
b) Kể chuyện trong nhóm:
(15’)
c) Thi kể:
(10’)
5. Củng cố: 
(2’)
- 1HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- NX và đánh giá:
- Ghi đầu bài. KT nhanh những chuyện HS đã CB
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
- Khuyến khích HS đọc chuyện ngoài SGK.
? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị?
Nói rõ đó là chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng
- Chia lớp làm các nhóm và yêu cầu các nhóm tập kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe
*Theo dõi và cho HS được kể nhiều
- HD cho HS thảo luận về câu chuyện của các bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- NX và đánh giá HS
** Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
- NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện 
- CB bài 7
- 1 HS kể
- Nghe
- 1 HS đọc đề
- 4 HS đọc 
- TL
- Nêu
- HS nối tiếp nhau nên
- Đọc thầm gợi ý 3
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay
- Nghe
 Tiết 2 : Toán ( bổ sung )
Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian 
Tìm số trung bình cộng 
I. Mục tiêu: 
 1. KT: - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
 -Biết đổi đơn vị đo thời gian
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích và làm đúng các bài tập.
 * *Tăng cường cho HS thực hành làm đúng các bài tập.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: bảng phụ 
III. Các HĐ dạy – học:
Nội dung-thời gian
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTB : 5’
B. Bài mới
1. GTB : 2’
2.Luyện tập
30’
Bài 1:(6’)
Bài 2:(7’)
Bài2(T25) : 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
C. Củng cố dặn dò
3’
-Nêu cách tìm số trung bình cộng ?
-Cả lớp làm vào bảng con đổi đơn vị đo
2 phút = 120 giây
3 ngày = 72 giờ
1 thế kỉ = 100 năm
GV Nhận xét 
-Trực tiếp 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
a. Số trung bình cộng của 42 và 52 là: (42 + 52) : 2 = 47
b. Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là: (36 + 42 + 57) : 3 = 45
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
 + GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải:
Bốn bạn cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (Kg)
Trung bình mỗi bạn nặng là:
148 : 4 = 37 (Kg)
Đáp số: 37 Kg
? Nêu y/c ?
_ làm vào vở 
- QS, nghe, theo dõi, NX 
a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX
b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- HS làm vào vở
2 phút 15 giây = 135 giây
2 giờ 8 phút = 128 phút 
- GV hệ thống nội dung bài 
-Về ôn bài học bài 
Chuẩn bị bài tiết sau 
-Trả lời nhận xét 
-Đọcyêu câù
Nêu cách làm 
Làm bài trên bảng
Nhận xét bổ sung 
Trả lời 
Hai học sinh làm bài vào bảng phụ 
Nhận xét bổ sung 
- Trả lời 
-Nhận xét bổ sung 
-Làm bài vào vở 
- Nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 22/9/2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 23/9/2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự KT về:
 1. KT: -Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số có trong số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong1 nhóm các số.
 - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc thời gian.
 - Thu thập và sử lí 1 số thông tin trên biểu đồ.
 - Giải toán về tìm số t ... g cao KT: đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng. 
 - Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích. 
 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục, năng tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
II/ Địa điểm - phương tiện: - 1 cái còi. 
 - 4- 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. 
III/ Các HĐ dạy- học:
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp
1/ Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến ND. 
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100 - 200m.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng. 
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ. 
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
- Gv điều khiển cả lớp tập. 
- Cho HS tập theo tổ. T2 điều khiển. 
- Cho từng tổ thi trình diễn. 
- Cả lớp tập, cán sự điều khiển. 
b/ Trò chơi vận động: 
- Trò chơi" Ném trúng đích".
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- 1 tổ chơi thử. 
- Cả lớp cùng chơi.
3/ Phần kết thúc: 
- Tập ĐT thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ hát + vỗ tay. 
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại" 
- NX, đánh giá giờ dạy.
 6'
 22'
 6'
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
- Cán sự điều khiển. 
* *
* *
* GV *
* *
* * *
 * * * * * *
* * * * * *
GV
* * * * * *
* * * * * *
GV
* * * * * *
* * * * * *
GV
 Ngày soạn: 23/9/2008
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26/9/2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I/ Mục tiêu:
 1. KT: Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng. Nắm được và hiểu được nghĩa của các từ thuộc chủ điểm và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu. Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, thảo luận, TL đúng các câu hỏi theo nội dung bài.
 * TCTV: Cho HS hiểu một số từ ngữ thuộc chủ điểm trên.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vốn từ thuộc chủ điểm nói trên vào nói, viết hàng ngày.
II/ Đồ dùng: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3
 - Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4
III/ Hướng dẫn dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HDHS làm bài tập:
Bài1(T62):(8’)
Bài2(T63): (8’)
[
Bài 3(T63): 
 (8’)
[Bài4(T63): 
 (8’)
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- 2HS lên bảng viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng
- NX và chữa bài - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS nêu yêu cầu - đọc cả mẫu 
- yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài – KL lời giải đúng:
+ Thứ tự các từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
* TCTV: Cho HS đọc lại bài sau khi đã hoàn chỉnh.
- Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS HĐ nhóm và hoàn thành bài tập vào phiếu
- YC đại diện trình bày trước lớp
- NX và chữa bài: 
+ Kết quả nghĩa ứng với các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS từ ngữ nào chưa hiểu xem từ điển 
- Cho HS làm bài và nêu kq 
- NX và chữa bài
a. Trung có nghĩa " ở giữa" là: Trung thu, trung bình, trung tâm.
b. Trung có nghĩa là "một lòng một dạ " là: Trung thành, trung nghĩa,trung thực, trung hậu, trung kiên 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
 - HD và cho HS tự đặt câu và viết ra giấy nháp 
Sau đó yêu cầu HS đọc câu của mình trước lớp 
- Cùng HS nhận xét và bổ sung sửa sai cho HS
VD: Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp.
 Thiếu nhi ai cũng thích tết Trung thu. 
- NX giờ học.
- BTVN: Làm bài tập trong vở bài tập
- Thực hiện
- Nghe
-1 HS nêu 
- Làm bài tập vào vở 
- 1HS làm BT vào phiếu 
- Trình bày kết quả, NX 
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập vào PHT 
- ĐD trình bày
- NX, bổ sung 
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập, 2 HS lên bảng 
- NX sửa sai
- Nêu 
- Làm bài 
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ––––––––––––––––––––––––––––––– 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc 
Học hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I/ Mục tiêu: 
 1. KT: - Giúp HS hát đúng và thuộc lời ca bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh 
 - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ DT và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, luyện tập, thực hành, hát to, đều và rõ ràng.
 3. GD: GD cho HS yêu thích môn học, tìm hiểu thêm một số nhạc cụ dân tộc trong thực tế. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường , lớp , địa phương .
II/ Chuẩn bị: 
 + GV: Thuộc lời bài hát, thanh phách. 
+ HS: Thanh phách 
III/ Các HĐ dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
 B. Bài mới:
 1. GTB: (1’)
 2. HĐ1: Dạy hát: (15’)
3.Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: (13’)
 4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Yêu cầu: 2 hs hát bài “ Bạn ơi lắng nghe”
- Nhận xét - đánh giá.
 - GTB – Ghi bảng 
 - Gv giới thiệu bài hát – Hát mẫu cho HS nghe 1, 2 lần.
- Cho HS đọc tiết tấu lời ca 1 lần.
- Gv bắt nhịp cho HS hát từng câu đến hết bài:
- Bài chia làm các câu như sau:
 Câu 1: Kìa có con chim non . . . mùa xuân.
 Câu 2: Kìa các em thơ . . . Bác dạy.
 Câu 3: Học cho ngoan . . . xây dựng.
 Câu 4: Rèn đôi tay . . . vinh quang.
 Câu 5: Kìa các em . . . bình minh.
 Câu 6: Từng cánh . . . Việt Nam.
- Nghe và sửa sai cho HS – Lưu ý những chỗ nghỉ lấy hơi.
- Cho HS hát lại toàn bài một, hai lần
- Chia theo nhóm, dãy bàn luyện hát bài hát 
- Cho HS vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo nhịp 
+ Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường. 
 x x x x
ồ chú chim xinh đẹp hót chào mùa xuân.
x x x x
- Cho HS quan sát tranh vẽ các loại nhạc cụ – yêu cầu HS mô tả lại các loại nhạc cụ đó
- Nhận xét và nhắc lại cho HS cùng nhớ.
+ Đàn nhị (đàn Cò).có 2 dây khi kéo sẽ phát ra âm thanh trữ tình sâu kín , lắng đọng rạt rào
-Thường được sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
+ Đàn tam: Gồm 3 dây, thuộc loại đàn gảy có âm thanh tươi sáng, vang và ấm 
-Thường được sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
+ Đàn tứ: Tương tự như đàn Tam , nhưng có 4 dây, bầu đàn tròn cần đàn ngắn, thường có ở dàn nhạc dân tộc kinh, và một số dân tộc miền núi như H’mông, Pu-péo
- Đàn tì bà : Trông hơi giống chiếc lá bàng, cần đàn ngả về phía sau và cong lên, chạm chổ rất đẹp. Đàn có 4 dây, và các phím âm thanh hơi giống với đàn nguyệt nhưng có phần đanh, 
và khô hơn cho nên nó có phần hơi giống màu âm của đàn tứ.
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài 
=> Liên hệ giáo dục tư tưởng
- Chuẩn bị tiết 7: 
- 2 HS hát
- HS khác NX
- Nghe
- Nghe
- Đọc ĐT
- Nghe – hát .
- Hát 
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp .
- QS và mô tả
- Lắng nghe.
- Nghe
 - Nghe 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: ATGT: 
AN TOàN KHi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò. HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn. HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô. 
 2. KN: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.
 3. GD: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. Các HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 a. HĐ1:Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe:
(10’)
b. HĐ2: lên xuống tàu xe:
(10’)
HĐ3: Ngồi ở trên tàu, xe: (8’)
4. Củng cố: (2’)
+ Hãy kể tên một số loại đường giao thông mà em biết?
- Nhận xét và đánh giá chung
- GTB : Sử dụng bản đồ để giới thiệu về sông ngòi và đường biển – Ghi đầu bài lên bảng
- GV nêu các câu hỏi:
+ Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
+ Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tau( hay lên ô tô)?
+ Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?
+ ở những nơi đó thường có chỗ dành cho chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì?
+ Và chỗ để bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì?
- GV: Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe, bến tàu hoặc bến xe buýt để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi.
- Gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để các em kể lại các chi tiết về lên xuống xe, ngồi trên xe,...
+ Đi xe ô tô con (xe du lịch, ta xi) 
? Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào?
? Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì?
- Cho HS xem ảnh người ngồi xe cài dây an toàn
- Tương tự cho HS nêu cách đi trên xe ô tô buýt, xe khách, đi tàu hoả, đi thuyền ca nô, tàu.
- GV nêu một vài tình huống:
+ Nếu chen nhau, ai cũng vội vàng lên trước thì sao?
+ Nếu hấp tấp bước lên tàu, thuyền, không bám vịn thì sao?
- GV HD lên xuống đối với từng loại tàu, xe
KL: Chỉ lên xuống tàu xe khi đã dừng hẳn.
Khi lên, xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy. Phải bám, vịn chắc vào thành xe, tay vịn, nhìn xuống chân. Xuống xe ô tô buýt không được chạy ngang đường ngay. Phải chờ cho xe đi qua , quan sát xe trên đường mới được đi qua
- Gọi 2 HS nhắc lại
- Gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe
+ Có nghế ngồi không? Có được đi lại không? Có được quan sát cảnh vật bên đường không ?
Mọi người ngồi hay đứng?
- GV nêu các tình huống, YC HS đánh dấu đúng hay sai và giải thích vì sao:
+ Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống.
+ Đi tàu, ca nô đứng tựa ở lan can tàu, cúi nhìn xuống nước.
+ Đi thuyền khoả chân xuống nước hoặc cúi xuống vớt nước lên nghịch.
+ Đi ô tô thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
+ Đi ô tô buýt không cần bám vịn vào tay vịn.
- GV phân tích đó là những hành vi nguy hiểm, không an toàn gây tai nạn chết người
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC:
+ Không thò đầu, tay ra ngoài cửa.
+ Không ném các đồ vật ra ngoài qua cửa sổ
+ Hành lí xếp ở nơi quy định không để chắn lối đi, cửa lên xuống.
- GV nhận xét tiết học – Liên hệ thực tế
- nhắc lại ngững quy định khi lên xuống tàu, xe.
- TL
- Nghe
[[[
- Nghe - TL
- Nghe
- Nghe và TLCH
- TL
- TL
- Nghe
- Kể
- TL
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_vu_thi_hien.doc