Tiết 2 ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu: HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trường.
- HS nêu được những ước mơ trong tương lai.
II/ Đồ dùng: Mỗi HS một tờ giấy, bút chì (4 nhóm)
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ (5): Khi có mong muốn, ý kiến riêng chúng ta phải làm gì? (em Quỳnh)
B- Bài mới.
HĐ1 (15): Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
- Mục tiêu: HS biết nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai và ý kiến của bạn Hoa phù hợp chưa?
- Cách tiến hành.
B1: Các bạn trong lớp trình bày tiểu phẩm - Lớp theo dõi.
B2: Thảo luận tiểu phẩm.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa về việc học của bạn Hoa.
- Ý kiến của Hoa phù hợp chưa? Nếu là bạn Hoa em giải quyết như thế nào?
B3: HS trình bày, lớp nhận xét.
B4: TK: Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng ý kiến của các em được bố mẹ lắng nghe ý kiến các em phải rõ ràng, lễ độ.
Tuần 7 (từ 29/ 9 đến 3/ 10/ 2008) Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 shtt chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I/ Mục đích, yêu cầu: HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trường. - HS nêu được những ước mơ trong tương lai. II/ Đồ dùng: Mỗi HS một tờ giấy, bút chì (4 nhóm) III/ Lên lớp. A- Bài cũ (5’): Khi có mong muốn, ý kiến riêng chúng ta phải làm gì? (em Quỳnh) B- Bài mới. HĐ1 (15’): Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” - Mục tiêu: HS biết nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai và ý kiến của bạn Hoa phù hợp chưa? - Cách tiến hành. B1: Các bạn trong lớp trình bày tiểu phẩm - Lớp theo dõi. B2: Thảo luận tiểu phẩm. - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa về việc học của bạn Hoa. - ý kiến của Hoa phù hợp chưa? Nếu là bạn Hoa em giải quyết như thế nào? B3: HS trình bày, lớp nhận xét. B4: TK: Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng ý kiến của các em được bố mẹ lắng nghe ý kiến các em phải rõ ràng, lễ độ. HĐ2 (8’): Trò chơi “phóng viên”. - Mục tiêu: HS biết mỗi người đều có quyền những ước mơ và suy nghĩ riêng. - Cách tiến hành. B1: GV nêu cách chơi- HS trong lớp thực hành. - Một bạn là phóng viên đến phỏng vấn bạn bất kì và hỏi về (ước mơ, sở thích,) VD: Tôi là phóng viên báo “Hoa học trò” đến phỏng vấn bạn ( bạn hãy giới thiệu về mình, về sở thích, ước mơ sau này của bạn,.) B2: GV tiểu kết: Mỗi người đều có quyền suy nghĩ, bày tỏ ý nghĩ của mình. HĐ3 (10’): Viết, vẽ tranh (theo bài 4-SGK). - Mục tiêu: HS trình bày được ý kiến riêng của mình, nhóm. - Cách tiến hành. B1: HS thực hành (viết hoặc vẽ) theo nhóm. - Thể hiện ý kiển riêng của nhóm. B2: HS trình bày trước nhóm. TL: Trẻ em không có quyền có ý kiến và bày tỏ, ý kiến đó cần tôn trọng và không phải ý kiến nào cũng được thực hiện. HĐ nối tiếp (1’). 1. Thảo luận nhóm về vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường. 2. Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị liên quan đến bản thân, gia đình. __________________________________ Tiết 3 Tập đọc: nỗi dằn vật của An-đrây-ca. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật, người dẫn truyện. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu được nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương với ý thức trách nhiệm vói người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/ Đồ dùng: Tranh SGK. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): KT đọc bài Gà Trống và Cáo, nêu tính cách của 2 nhân vật. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1. GTB: Qua bài đọc ta tìm hiểu về phẩm chất của An-đrây-ca. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30’). a/ Luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo 2 đoạn: Đ1: Từ đầu về nhà; Đ2: còn lại. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc mẫu giọng trầm, buồn, b/ Tìm hiểu bài. ý 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Câu chuyện xảy ra khi An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào? - Mẹ bảo mua thuốc thái độ của An-đrây-ca như thế nào? Câu1 (SGK). ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Câu 2 (SGK). Câu 3 (SGK). Câu 4 (SGK). - Qua câu chuyện tác giả cho ta biết điều gì? c/ Luyện đọc diễn cảm. GV định hướng cách đọc cho HS - Giọng người mẹ: buồn bã, An-đrây-ca: trầm, giọng ông: chậm như đứt quãng. 3. Củng cố- dặn dò (3’). - Đặt tên khác cho truyện. - Em sẽ nói gì để động viên An- đrây- ca? Dặn dò: Tự luyện đọc. - 1 HS đọc và nêu nhận xét (em Thanh). Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - Lần 1: đọc+ luyện đọc: dằn vặt, - Lần 2: đọc và giải nghĩa từ khó. - HS đọc mỗi em 1 đoạn. - 1 HS đọc- Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1. - Em lên 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm nặng. - Em nhanh nhẹn và đi ngay.. - Các bạn rủ đá bóng quên mang về. * HS đọc đoạn2. - Em hốt hoảng thấy mẹ khóc vì ông đã qua đời. - Em oà khóc vì mua chậm ông chết. - An- đrây- ca rất thương ông và không tha thứ cho mình. - ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện của bản thân. - 2 HS đọc và nêu cách đọc từng nhân vật. - HS đọc 4 vai (theo nhóm 4). - Đọc trước lớp. - Chọn nhóm đọc hay. - Chú bé trung thực, chú bé giàu tình cảm.. - Bạn đừng ân hận, - Đọc ở nhà. _______________________________________ Tiết 4 toán: luyện tập (tiết 26). I/ Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Chữa bài 2 (SGK). GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. GTB: Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1 (5’) Giao bài. - GV giao bài 1, 2 trong vở bài tập. HD cách trình bày bài 1. HĐ2 (25’) Thực hành. Bài 1: Củng cố về đọc, viết, xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. - Vài HS trình bày bài làm của mình. Bài 2:Củng cố đọc, xử lí số liệu trên biểu đồ cột. C- Củng cố (4’) Nhận xét kết quả bài làm- Nhận xét tiết học. D- Dặn dò (1’) Giao bài. - HS trình bày miệng (2 em)(Hải, Hiền) Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm các yêu cầu. Nêu yêu cầu từng bài. * HS làm bài tập trong vở. - 2 HS nêu hiểu biết về biểu đồ (nội dung, số liệu). - 1 HS trình bày bảng lớp (em Tùng) a/ 200 m vải hoa: b/ 300 m vải hoa; c/ 700 m vải hoa; d/ 1 200 m vải. e/ hơn 200 m vải trắng. - 2 HS nêu hiểu biết về nội dung của biểu đồ. a/ B b/ B ; c/ C. - HS giải thích cách khoanh. - Lớp theo dõi. - Về làm bài tập SGK. ______________________________________ Tiết 5 chính tả (nghe viết): người viết truyện thật thà I/ Mục đích, yêu cầu. 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”. 2. Biết tự phát hiện lỗi và sử lỗi trong bài chính tả. 3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu s/ x hoặc có thanh ?/ ~. II/ Đồ dùng: Vở bài tập. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Gọi 2 HS lên viết bài. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1. GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD học sinh nghe viết (22’). - GV đọc mẫu truyện. - Truyện cho ta biết Ban-dắc là người như thế nào? - HD chữ viết khó. - GV đọc bài. - GV đọc lại bài. - GV chấm bài (5 bài). 3. Luyện tập (10’). Bài 1: Tự chữa lỗi chính tả bài vừa viết (GV hướng dẫn mẫu). Bài 2: Tìm các từ láy. a/ Chứa s/x. b/ Chứa thanh ?/ ~. * Vài HS đọc bài làm của mình. C- Củng cố- dặn dò (3’)- Nhận xét bài viết Nhận xét tiết học. Dặn dò. - HS viết: + lá thư, nên làm. (Hùng) + chen chân. leng keng (Linh) Lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi SGK. - Ông là nhà văn nổi tiếng có tài tưởng tượngông rất thật thà và không biết nói dối - Pháp, Ban-dắc, - HS viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi vở đối chiếu SGK cho nhau. * HS làm bài trong vở bài tập. - HS tự ghi và chữa lỗi bài viết của mình. - HS nêu yêu cầu- suy nghĩ và trình bày miệng. a/ sàn sàn, san sát, xa xa, xa xẻo, b/ đủng đỉnh, lởm chởm,bỡ ngỡ, - Về chuẩn bị bản đồ các quận, huyện. ________________________________________________________________________ buổi chiều Tiết 1 Khoa học: ăn nhiều rau và hoa quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II/ Đồ dùng: - Hình vẽ trang 22, 23- SGK, tranh tháp dinh dưỡng (T17-SGK) - Các mẫu vật thực hành. III/ Lên lớp. A- Bài cũ(5’):Tại sao phải ăn phối hợp các loại chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật? (em Lan Anh) trả lời. - Tại sao không nên ăn mặn? Vì sao phải dùng mối I-ốt? (em Phương) B- Bài mới. HĐ1 (10’) ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. - Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín. - Cách tiến hành. B1: Xem tháp dinh dưỡng SGK và nhận xét xem lượng rau và quả chín được khuyên dùng như thế nào? (Rau và quả chín ăn theo khả năng của bản thân) B2: HS trả lời- Lớp nhận xét. - Kể tên một số loại rau, quả em ăn hằng ngày? (HS nêu) - Nêu ích lợi của rau, quả? (đủ vi- ta- min chống táo bón) HĐ2 (10’) Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. - Mục tiêu: HS biết và giải thích được thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. - Cách tiến hành. B1: HS quan sát hình trang 23 và trả lời: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? (Thực phẩm coi là sạch và an toàn cần nuôi trông theo đúng quy trình hợp vệ sinh (H3- SGK), các khâu thu hoạch, bảo quản, chế biếnkhông gây độc hại cho con người) - Đối với gia cầm, gia sức cần được kiểm dịch. B2: HS trình bày- GV tiểu kết. HĐ3 (10’) Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cách tiến hành. B1: HS làm việc theo nhóm (3 nhóm). N1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch. Nhận ra thức ăn ôi, thiu, N2: Cách chọn đồ hộp. N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. B2: Đại diện các nhóm trình bày. N1: Cách chọn rau quả tươi: còn nguyên vẹn, (bên ngoài) màu sắc tự nhiên(sờ-nắm nặng tay, chắc). N2: Xem nhãn, thời gian sử dụng. N3: Nước đảm bảo vệ sinh, cần nấu chín đảm bảo tiệt trùng C- Củng cố(4’): Hoàn chỉnh bài tập- Trình bày. D- Dặn dò (1,): Về học bài theo 3 ý trên. _______________________________________ Tiết 2 Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh phong cảnh. I/ Mục tiêu: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - GV: sưu tầm tranh phong cảnh các đề tài khác nhau. - HS: sưu tầm thêm tranh phong cảnh, SGK. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- ổn định tổ chức, KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét chung (2’). B- Bài mới. 1. GTB(2’): GV đưa các tranh và giới thiệu lí do xem tranh, hiểu về tranh. 2. Khi xem tranh cần chú ý: - Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh, màu sắc, chất liệu, bố cục, - GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh. HĐ1 (32’) Xem tranh. 1. Xem tranh SGK - Phong cảnh Sài Sơn (Ng.Tiến Chung) - Phố cổ (Bùi Xuân Phái) - Cầu Thê Húc (Tạ Kim Chi) 2. Đại diện các nhóm trình bày. 3. GV tóm tắt từng bức tranh. 4. HS trình bày tranh sưu tầm. VD ... iểu điềuđó 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30’). a- Luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo 2 đoạn. Đ1: Từ đầu các bạn tôi. Đ2: Còn lại. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc mẫu (Đ1: giọng nhẹ nhàng, Đ2: nhanh, vui hơn). b- Tìm hiểu bài. ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta xanh. - Nhân vật tôi là ai? - Ngày bé chi có ước mơ gì? Câu 1 (SGK). - ước mơ ấy có đạt được không ? ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. - Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? - Chị phát hiện Lái thích gì? - Vì sao chị lại biết điều đó? Câu 2 (SGK). Câu 3 (SGK). - Bài văn có nội dung gì? c) Luyện đọc diễn cảm (đoạn 2). Đ2: Đọc hơi nhanh thể hiện niềm xúc động, vui sướng, - GV theo dõi HS đọc. 3. Củng cố (4’) Em có ước mơ gì? Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò (1’): Về kể câu chuyện. - 1 HS đọc thuộc bài.(em Nguyệt) Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 2 3 lượt. Lần 1: luyện đọc: ôm sát chân, Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ khó. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi lắng nghe. * HS đọc đoạn 1. - Là chị phụ trách Đội TNTP. - Có đôi giày ba ta giống anh họ. - Cổ giày ôm sát chânvắt ngang. - Không đạt được. * HS đọc thầm đoạn2. - Vận động Lái trẻ lang thang đi học. - Đôi giày ba ta màu xanh. - Vì chị theo Lái khắp đường phố. - Chị quyết định mua đôi giày Vì ngày nhỏ chị ước mơ như Lái. - Tay Lái run run đeo vào cổ. ND: Niềm vui và sự súc động khi được chị phụ trách tặng đến lớp. - HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn. - HS đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. Bình chọn giọng đọc hay. - HS nêu. - Kể cho người thân nghe. _______________________________________ Tiết 2 thể dục: động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. T.c “nhanh lên bạn ơi” GV chuyên trách dạy ________________________________________ Tiết 3 Toán: góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 39). I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết dùng ê-ke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II/ Đồ dùng: GV + HS có thước ê-ke. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Gọi 1 HS lên làm. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. GTB: Ta tìm hiểu về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. HĐ1 (13’): Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a- Góc nhọn: GV vẽ lên bảng nói đây là góc nhọn (đỉnh O, cạnh OA, OB). - GV vẽ góc khác- HS dùng ê-ke kiểm tra góc và nhận xét. b- Giới thiệu góc tù, góc bẹt. (Các bước HD tương tự). c- So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông. - Cho HS kiểm tra góc ở bảng lớp. HĐ 2 (15’)Thực hành. Bài 1: a/ Củng cố các góc đã học (ghi tên dưới hình). b/ So sánh các góc với nhau. Bài 2: Củng cố về các góc trong hình. Bài 3: Chỉ ra được các góc trong hình (cho trước). C- Củng cố (4’): Nhắc lại các góc đã học- So sánh nó. D- Dặn dò (1’) Giao bài. Em Lan Anh lên làm. - Tìm 2 số, tổng 75, hiệu 25. Đáp số: SL: 50, SB: 25. - Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - HĐ cả lớp. A 0 B - Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 góc vuông. * HS làm bài tập trong vở. - HS nêu yêu cầu- Tự làm-Trình bày(Hiền) a/ góc bẹt, góc vuông, góc tù, góc nhọn. b/ bằng, bé hơn, lớn hơn, bé hơn. - HS nêu yêu cầu- 1 HS trình bày bảng (em Lan). Chữa chung. - HS nêu yêu cầu-Tự làm, chữa chung. + Góc vuông D, cạnh DA, DC. + Góc nhọn C, cạnh CB, CD. + Góc tù B, cạnh BA, BC. - HS nhắc lại. - Về làm bài tập SGK. _______________________________________ Tiết 4 Tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện. I/ Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện. Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Đọc bài viết (trong giấc mơ, em được gặp bà tiên cho 3 điều ước). GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1.GTB: Tiếp tục luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. HD học sinh làm bài tập (32’). Bài 1: Đ1: Mùa giáng sinh năm ấy, cô bé Va-li-a tròn 11 tuổi xem xiếc. Đ2: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên học nghề. Đ3: Từ đó, hôm nào Va-li-a chuồng ngựa. Đ4: Thế rồi diễn viên thực thụ. Bài 2: Trả lời câu hỏi. a) Sắp xếp theo trình tự nào? b) Các câu mở đoạn có vai trò gì? Bài 3: Kể câu chuyện đã học, các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 3. Củng cố, dặn dò (3’). - Nhắc lại nội dung bài học. Dặn dò. - 2 HS đọc bài làm của mình (em Phương, em Trang) Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. * HS làm bài tập trong vở bài tập. - HS đọc yêu cầu- Cả lớp đọc thầm bài đọc thầm bài tập (tuần 7). - HS làm bài vào vở. - Trình bày cả 4 đoạn. (em Hằng, Lợi, Hưng, Đức) Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu-Suy nghĩ trả lời. - Theo trình tự thời gian. - Thể hiện sự nối tiếp về thời gian. - HS nêu yêu cầu- Nêu tên truyện-Trao đổi theo cặp. VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ba lưỡi rìu, - Tự hoàn chỉnh bài ở nhà. ________________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 luyện từ và câu: dấu ngoặc kép. I/ Mục đích, yêu cầu. 1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. 2.Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? VD. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1. GTB: Nêu MĐ,YC tiết học. 2. Nhận xét (13’). 1- Những từ ngữ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Những từ ngữ đó ai nói? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 2- Trả lời câu hỏi. Khi nào. - Dùng dấu ngoặc kép độc lập. - Khi nào dùng kết hợp với dấu hai chấm. 3- Từ “lầu” dùng với nghĩa gì? 3. Ghi nhớ (2’) SGK. 4. Luyện tập (17’). Bài 1: Gạch dưới câu nói trực tiếp. Câu: “Em đã đỡ mẹ”. “Em đã nhiềumùi soa”. Bài 2: Trả lời câu hỏi. TL: Không- vì không là câu đối thoại. Bài3: Đặt dấu ngoặc kép. 3. Củng cố, dặn dò (5’). Nhắc lại nội dung bài học. D2: Hoàn thành bài tập. Em Thanh trả lời. - VD: Lê-nin, Lép Tôn-xtôi, Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - HS nêu yêu cầu- Trình bày “người lính trận”, “đầy tớdân”. “Tôi chỉ ham hành”. - Lời nói của Bác Hồ. - Trích lời nói trực tiếp - HS nêu yêu cầu bài tập. - Khi lời dẫn là một cụm từ. - Câu nói trọn vẹn. - Dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Vài HS nhắc theo SGK. * Làm bài trong vở bài tập. - HS nêu yêu cầu.Tự làm vào vở.Trình bày trước lớp. HS đọc bài làm của mình(vài em) - HS nêu yêu cầu- Trao đổi và trình bày trước lớp. - HS nêu yêu cầu- Trao đổi cặp. Chữa chung.(em Hải) làm bảng lớp. a/ “vôi vữa”; b/ “Trường thọ”, “trường thọ”, “ đoản thọ”. - 2 HS nhắc lại. - Hoàn chỉnh ở nhà. __________________________________________ Tiết 2 âm nhạc: học hát bài “trên ngựa ta phi nhanh” GV chuyên trách dạy __________________________________________ Tiết 3 Toán: Hai đường thẳng vuông góc (tiết 40) I/ Mục tiêu: Giúp HS. - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. II/ Đồ dùng: GV + HS có ê- ke. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Nêu tên các góc đã học. So sánh các góc đó với góc vuông. GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới. GTB: Bài học này tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc. HĐ1 (15’) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - GV vẽ HCN ABCD lên bảng -Hai đường DC và BC là hai đường thẳng vuông góc,tạo thành 4góc vuông tại đỉnhC - GV dùng ê-ke vẽ góc vuông đỉnh , cạnh OM, ON. M 0 N HĐ2 (15’) Thực hành. Bài 1: Củng cố về hai đường thẳng vuông góc. Bài 2: Củng cố về các cặp cạnh vuông góc trong hình cho sẵn. Bài 3: Củng cố cách kiểm tra từng cặp cạnh vuông góc bằng ê-ke. Bài 4: Chỉ ra các cặp cạnh vuông góc và các cặp không vuông góc. C- Củng cố (4’) Nhắc lại hai đường thẳng vuông góc. Tìm vật có hình vuông góc. D- Dặn dò (1’) Giao bài. - 1 HS lên trả lời (em Thắng) Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - HĐ cả lớp. - 1 HS lên bảng kéo dài BC và DC. Sau đó nêu nhận xét. - HS nhắc lại. - 1 HS lên kiểm tra bằng ê-ke. - 1 HS lên bảng kéo dài 2 cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau. - Hai đường thẳng vuông góc tại O. * HS làm bài tập trong vở. - HS nêu yêu cầu- Dùng ê-ke để kiểm tra. Thống nhất D - HS nêu yêu cầu. Tự dùng ê-ke nêu góc vuông các cặp cạnh (góc A- E vuông). a/ Các cặp cạnh BA, AE vuông góc. Các cặp cạnh AE, ED vuông góc. b/ Các cặp: EG và GH ; GH và HI. - HS nêu yêu cầu- Kiểm tra bàng ê- ke và trình bày miệng. - HS nêu. - Về làm bài SGK. _________________________________________ Tiết 4 tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện. I/ Mục đích, yêu cầu. 1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị theo vở bài tập (vào vở nháp). III/Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5’): Kể lại chuyện “Vào nghề” Câu mở đoạn có vai trò gì? GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới. 1.GTB: Tiếp tục luyện tập phát triển câu chuyện theo 2 cách 2. HD học sinh làm bài (30’). Bài 1. - 2 HS đọc lại 2 dòng cuả màn kịch 1: Trong công xưởng xanh. - 2 HS khá trình bày(Hiền, Hằng) - Đọc đoạn trích. - GV tổng kết chung. Bài 2: Kể chuyện theo 2 hướng. - Kể theo trình tự thời gian. - Không theo trình tự thời gian. Bài3: So sánh 2 cách kể ở bài 2. a/Có thể kể màn kịch nào trước cũng được. b/ Từ ngữ nối đ1 và đ2 thay đổi. C- Củng cố (4’) Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể và từ ngữ nối 2 đoạn. - Nhận xét tiết học. D- Dặn dò (1’) Giao bài. - 1 HS lên kể và nhận xét (em Mai Anh) Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. * HS làm theo bài tập SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS chuyển thành lời kể. VD: Tin tin và Mi tin xanh. Thấy một em bé ra Trái Đất. - Từng cặp đọc kể lại câu chuyện. - 2 3 em thi kể trước lớp (em Hợp, Hoàng, Linh) - HS nêu yêu cầu. Tìm hiểu yêu cầu. + HS kể từng đoạn chuyện. - Thi kể trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập. - HS tình bày miệng. C1: Mở đoạn (đ1): Trước hết Mở đoạn (đ2): Rời cổng xưởng C2: Mở đầu (đ1) Mi tinkì diệu. (đ2): Trong khi - HS nhắc lại theo (b3). - Hoàn chỉnh 2 đoạn văn vào vở. ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: