Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (2 cột)

1. Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.

-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.

-GV nhận xét -ghi điểm

2.Giới thiệu bài: Năm 938 khi quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ai là người lãnh đạo quân dân ta đánh tan quân Nam Hán. Bài học hôm nay: Chiến thắng Bạch Đăng do Ngô Quyền lãnh đạo sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu tiểu sử của Ngô Quyền.

Cách tiến hành:

GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS đọc SGK và điền dấu x vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền:

+Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây)

+Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ.

+Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.

+Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua.

GV yêu cầu một vài em HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.

GV kết luận: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây). Ông là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái cho. Ông đã lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân nam Hán. Cuộc chiến đánh quân Nam Hán như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2: Trận Bạch Đằng.

Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.

Mục tiêu: HS biết kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?

+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?

+ Trận đánh diễn ra như thế nào?

+Kết quả trận đánh ra sao?

-GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.

Kết luận: Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938).

Hoạt Động 3: Làm việc cả lớp.

Mục tiêu: HS trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.

Cách tiến hành:

-GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

-GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận.

GV kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC :
Tiết 13 : PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
 I. MỤC TIÊU :
 - Nêu cách phịng bệnh béo phì: 
+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 28 ,29, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì?
HS2: Nêu cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
Nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới : *Giới thiệu : Nêu MĐ-YC
 * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì 
Treo bảng phụ các câu hỏi, cho HS thảo luận theo nhĩm đơi và trả lời:
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng .
1/ Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị bệnh béo phì là:
 a) Cĩ những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. 
 b) Mặt to, hai má phúng phính, bụng to trịn trĩnh. 
 c) Cân nặng hơn so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2/ Khi cịn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là :
a) Hay bị bạn bè chế giễu. 
 b) Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
c) Khi lớn sẽ cĩ nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. 
d) Tất cả các ý trên đều đúng.
3/ Béo phì cĩ phải là bệnh khơng? Vì sao?
a)Cĩ, vì béo phì cĩ liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. 
b) Khơng, vì bệnh béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể. 
Đáp án: 1a, c, d; 2d; 3a.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì 
GV cho HS quan sát hình 28, 29 và thảo luận nhĩm 4 trả lời câu hỏi: 
1- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
2- Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì? 
3- Làm gì khi em bé hoặc bản thân bị bệnh béo phì hay cĩ nguy cơ bị béo phì?
-GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS
GV giảng: Nguyên nhân gây bệnh béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.... 
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ .
+ Nhĩm 1 :Em bé nhà Minh cĩ dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa 
+ Nhĩm 2 : Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg .Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ?
+ Nhĩm 3: Nga cĩ dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhĩm: Chúng ta cần luơn cĩ ý thức phịng chống bệnh béo phì, vận động mọi người tham gia tích cực chống bệnh béo phì.Vì béo phì cĩ nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp. 
3. Củng cố, dặn dị: YC HS đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét tiết học, tuyên dương những em tham gia tích cực hoạt động trong giờ học.
Liên hệ: Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luơn cĩ ý thức phịng chống bệnh béo phì. 
Chuẩn bị bài sau: Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hố.
HS thảo luận nhĩm 
- Đại diện nhĩm trả lời 
1. Nguyên nhân gây bệnh béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.... 
2.+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
 + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
3. Đi khám bác sĩ, năng tập TDTT.
-Hoạt động nhĩm giải quyết tình huống.
+Nhĩm 1: Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục .
+Nhĩm 2: Em sẽ xin với cơ giáo đổi khẩu phần ăn cho mình vì ăn bánh và uống sữa sẽ tích mỡ và ngày càng tăng cân 
+Nhĩm 3 : Em sẽ khơng mang đồ ăn theo .
Các nhĩm nhận xét ,bổ sung 
LỊCH SỬ:
BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
I. MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đơi nét về người lãnh đạo trận Bach Đằng :Ngơ Quyền quê ở xã Đường Lâm,con rể Dương Đình Nghệ.
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán
+ Những nét chính về diễn biến chính ở trận Bạch Đằng:Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng:Chiến thắng Bạch Đằng kế thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ,mở ra thời kì độc lập lau dài cho dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Hình trong SGK phóng to.Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét -ghi điểm
2.Giới thiệu bài: Năm 938 khi quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ai là người lãnh đạo quân dân ta đánh tan quân Nam Hán. Bài học hôm nay: Chiến thắng Bạch Đăng do Ngô Quyền lãnh đạo sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu tiểu sử của Ngô Quyền.
Cách tiến hành:
GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS đọc SGK và điền dấu x vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền:
-HS trả lời
+Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) 
+Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. 
+Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. 
+Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua.
-HS tiến hành làm bài.
Ý 1,2,3 đúng.
GV yêu cầu một vài em HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.
-HS nêu tiểu sử Ngô Quyền.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây). Ông là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái cho. Ông đã lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân nam Hán. Cuộc chiến đánh quân Nam Hán như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2: Trận Bạch Đằng.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS biết kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Sang đánh nước tahoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+Kết quả trận đánh ra sao?
-GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
Kết luận: Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938).
HS trả lời.
Hoạt Động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: HS trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
-GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận.
GV kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
HS trả lời.
HS trả lời.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS nêu ghi nhớ.
GV: Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây.
Bài sau: Ôn tập.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe.
KHOA HỌC
Tiết 14 : PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cĩ thể :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố: tiêu chảy, tả, lị
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa: uống nước lã, ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn ơi thiu. 
- Nêu cách đề phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hố: giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh mơi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Hình trang 30, 31 SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
HS2: Em hãy nêu cách phịng tránh bệnh béo phì?
GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy bài mới :*Giới thiệu và ghi đề
* Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hố .
HS hoạt động nhĩm đơi 
+ Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tiêu chảy, tả, lị .
GV nhận xét về các cặp trả lời đúng 
-GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị :
 GV kết luận : Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều cĩ thể gây ra chết người nếu khơng được chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống ..........
*Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố 
+ Yêu cầu HS quan sát các hình tranh 30, 31/ SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: 
Việc làm nào của các bạn trong hình cĩ thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hố? Tại sao?
- Việc làm nào của các bạn trong hình cĩ thể đề phịng được các bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.
Kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hố là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh mơi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.
*Hoạt động 3: Người họa sĩ tí hon 
Hoạt động nhĩm 6 
GV cho các nhĩm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.
GV nhận xét -Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dị: YC HS đọc nội dung cần biết SGK.
Liên hệ: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? (Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hĩa)
Chúng ta cần giữ vệ sinh chung mơi trường xung quanh để đề phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
Bài sau: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
HS trả lời
HS lắng nghe 
HS1: Cậu đã bị tiêu chảy lần nào chưa? HS2: Mình bị rồi 
HS1: Cậu cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy?
HS2: Mình cảm thấy rất mệt, đau bụng dữ dội, đi ngồi liên tục, khát nước, khơng muốn ăn hay làm gì cả.
HS1: Bạn cĩ biết tác hại của bệnh tiêu chảy khơng?
HS2: Tiêu chảy làm cho cơ thể mất nước, mệt khơng ăn được. Nếu để lâu khơng chữa sẽ dẫn đến tử vong.
- Các bạn uống nước lã, ăn quà vặt, ở vỉa hè rất dễ ... ví dụ
GV treo bảng viết sẵn 2 cột lên bảng
Yêu cầu HS nhận xét cách viết
+Tên người: Nguyễn Huệ,Hồng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lý: Trường Sơn,Sĩc Trăng,Vàm Cỏ Tây.
Hỏi: Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
+Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào?
*GV chốt ý
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN
Hỏi: Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
Chú ý:Nếu HS nào viết tên các dân tộc như:Ba-na hay Y-a-li GV cĩ thể nhận xétvà nĩi tiết sau sẽ học kĩ hơn.
3.Luyện tập:
Gọi HS đọc bài 1
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét
Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ
Gọi HS đọc bài 2
Yêu cầu HS nĩi rõ vì sao ta lại viết hoa từ đĩ?
Gọi HS đọc bài 3
Gọi HS lên chỉ 
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Bài sau:Luyện tập viết tên người ,tên địa lí Việt Nam
HS viết câu tìm được lên bảng.
lớp nhận xét
+Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người ,tên địa danh.
HS nhắc lại đề.
HS quan sát thảo luận nhĩm đơi
+Tên người , tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
+Tên riêng thường gồm một hoặc hai ,ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.
+Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ
3 HS nối tiếp nhau đọc
 HS viết vào phiếu.
+Tên người VN thường gồm: họ tên đệm tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
1 HS đọc
2 HS lên bảng viết-Lớp làm vào vở
HS nhận xét
+Tên người ,tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
+Các từ: số nhà,phường quận thành phố khơng cần viết hoa vì là danh từ chung
1 HS đọc
3 HS lên bảng viết lớp làm vở
Nhận xét bạn làm trên bảng
1 HS đọc
lớp làm việc theo nhĩm
HS lên đọc trên bảng đồvà chỉ tỉnh ,thành phố nơi em ở.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năn 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T.14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.
I MỤC TIÊU :
+Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1;viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II/ CHUẨN BỊ :
 Một bản đồ địa lý Việt Nam. Phiếu thảo luận của HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi :Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người?tên địa lý VN ? Cho ví dụ.
Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em.
1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết?
GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu .GV ghi đề 
 2.Hướng dẫn làm bài tập:Gọi HS đọc bài 1
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm: Gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại
HS nhận xét
Gọi HS đọc lại bài ca dao
Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết
Bài ca dao cho em biếtđiều gì?
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu-Treo bản đồ lên bảng/
GV: Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền đất nướcta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm.
HS thảo luận nhĩm
3Củng cố, dặn dị:
Hỏi: Tên người và tên địa lý VN được viết như thế nào? 
GV nhận xét tiết học	
Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học.
-Bài sau: Cách viết tên người tên địa lí nước n
Gọi 3 HS thực hiện
HS nhắc lại đề
2 HS đọc
Nhĩm thảo luận
Đại diện dán phiếu và trình bày Hàng Bồ hàng Bạc,hàng Gai,hàng Thiếc, hàng Hài, Mã Vĩ,hàng Giầy,hàng Cĩt,hàng Mây, hàng Đàn, Phúc Kiến, hàng Than, hàng Mã, hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng,hàngNĩn,hàngHịm,hàngĐậu,... 1 HS đọc
+Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội
1 HS đọc
Nhĩm hoạt động-Đại diện nhĩm trình bày:
*TP thuộc trung ương: Hà Nội ,Hải Phịng, Đà Nẵng,TP.HCM.Cần Thơ.
*Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân,núi Ngũ Hành Sơn..
*Di tích lịch sử:Thành Cổ Loa, Văn Miếu,Quốc Tử Giám,hang Pác-Bĩ 
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năn 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚi TRĂNG
I/ MỤC TIÊU :
Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK);kể nối tiếp tồn bộ Lời Ước dưới trăng.(do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui,niềm hạnh ho mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên kể câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã đươc nghe.
Gọi HS nhận xét lời kể của bạn
GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới :Các em cĩ thích nghe cơ kể chuyện Lời ước dưới trăng khơng?
Để biết đượcnhân vật trong truyện là ai? Người đĩ đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi
GV ghi đề lên bảng
GV kể chuyện lần 1:
Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cơ bé trong truyện tị mị, hồn nhiên.Lời chị Ngân hiền hậu, dịu dàng.
GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
*Hướng dẫn kể chuyện:
Kể trong nhĩm:
Yêu cầu mỗi nhĩm kể về 1 bức tranh sau đĩ kể tồn câu chuyện
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khĩ khăn
(cĩ thể dựa vào câu hỏi trên bảng)
Tranh1:Quê tác giả cĩ phong tục gì?
Những lời ước đĩ cĩ gì lạ?
Tranh 2:Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng ai?
Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngân khiến tác giả nhớ nhất?
Tác giả cĩ suy nghĩ như thế nào về chị Ngân?
Hình ảnh đêm trăng rằm cĩ gì đẹp?
Tranh 3 :Khơng khí ở hồ Đàm Nguyệt đêm rằm như thế nào?
Chị Ngân đã làm gì trước khi nĩi điều ước?
Chị đã khẩn cầu điều gì?
Tranh 4 :Chị Ngân đã nĩi gì với tác giả ?
Tại sao tác giả lại nĩi: Chị Ngân ơi, em đã hiểu rồi?
Kể trước lớp:
*Gọi HS kể trước lớp.
Nhận xét ghi điểm
*HS thi kể tồn câu chuyện
Nhận xét ghi điểm
Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Gọi các nhĩm trình bày.
Nhĩm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhĩm mình.
GV nhận xét tuyên dương các nhĩm cĩ ý hay.
3 Củng cố, dặn dị:
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe,đã đọc
-3HS lên bảng kể.
-Nhận xét cách kể của bạn .
HS lắng nghe.
HS quan sát tranh và nghe kể.
HS kể trong nhĩm
HS theo dõi lắng nghe, nhận xét 
4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
3 HS tham gia kể.
2 HS đọc.
Nhĩm hoạt động.
+Cơ gái mù cầu nguyện cho bác hàng xĩm bên nhà được khỏi bệnh.
+Hành động của cơ gái cho thấy cơ là người nhân hậu,cĩ tấm lịng nhân ái bao la.
+Mấy năm sau , cơ bé ngày xưa trịn15 tuổi. Đúng đêm rằm cơđã ước cho đơi mắt của chị Ngân sáng lại. Điều ước ấy đã thành hiện thực.Chị đã được bác sĩ phẩu thuật đơi mắt sáng lại và chị cĩ một gia đình hạnh phúc.
+Trong cuộc sống chúng ta nên cĩ lịng nhân ái,biết thơng cảm và chia sẻ những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của mình sẽ mang lại hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
- HSKG:Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của;nhắc nhở bạn bè,anh,chị e tiết kiệm tiền của
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ – bài tập.
 -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1 
Tìm hiểu thông tin.
 -GV cho HS thảo luận nhóm cặp đôi.
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong sgk.
+Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
+Ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
+Ở Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi và cho biết em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.
-Yêu cầu HS trả lời.
+Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
+Họ tiết kiệm để làm gì ?
+Tiền của do đâu mà có ?
*GV kết luận : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động.
-Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao:
“Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
*Hoạt động 2 
Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
-GV cho HS làm việc theo nhóm.
 -GV phát cờ cho các nhóm và lắng nghe câu hỏi và đưa cờ.(đỏ = tán thành, xanh = không tán thành, vàng = còn phân vân )
 1.Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
 2.Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3.Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
5.Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6.Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7.Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm.
8.Tiết kiệm là quốc sách.
9.Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10.Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
* Kết luận
+Tán thành : câu 3, 4, 5, 6, 7, 8.
+Không tán thành : câu 1, 2, 9, 10.
+Vậy em hiểu thế nào là tiết kiệm tiền của ?
*Hoạt động 3 
Em có biết tiết kiệm ?
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. 
-GV yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là không tiết kiệm tiền của.
+Yêu cầu HS trình bày ý kiến.
* Củng cố - dặn dị:
-GV nhận xét chốt lại bài học.
-Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của.
Bài sau:Tiết kiệm tiền của (T2)
-HS đọc thông tin.
-HS trả lời : Khi đọc thông tin em thấy người Đức, người Nhật rất tiết kiệm, còn người Việt Nam đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+Không phải do nghèo.
+Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
+Là do sức lao động của con người mới có.
+HS lắng nghe.
+HS suy nghĩ và trả lời.
+HS lắng nghe.
-2 HS nhắc lại.
+Là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải.
-HS trình bày.
+HS lắng nghe và nhắc lại.
 -Lắng nghe về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 7(1).doc