I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:Man mác, vằng vặc, mơ tưởng
Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
2. Kỹ năng : H đọc trơn cả bài, đọc diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm hi vọng của anh chiến sĩ qua giọng đọc.
3. Thái độ : Giáo dục H ước mơ vươn lên trong cuộc sống, lòng tự hào dân tộc
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tập đọc TRUNG THU ĐộC LậP. I. Mục tiêu : Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:Man mác, vằng vặc, mơ tưởng Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Kỹ năng : H đọc trơn cả bài, đọc diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm hi vọng của anh chiến sĩ qua giọng đọc. 3. Thái độ : Giáo dục H ước mơ vươn lên trong cuộc sống, lòng tự hào dân tộc II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây. III. Các hoạt động dạy và học: TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi. GV kiểm tra đọc 3 H. GV nhận xét – ghi điểm .. 3. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm mới: “ Trên đôi cánh ước mơ” Tranh minh họa chủ điểm. GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Luyện đọc PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. GV đọc diễn cảm toàn bài. Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: 5 dòng đầu. + Đoạn 2: Anh nhìn trăngvui tươi. + Đoạn 3: Phần còn lại. Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + GV nhận xét và cho H phát âm lại những từ đọc sai ( nếu có ). + Giải nghĩa từ mới: Trại, vằng vặc, độc lập, trăng ngàn, trăng mai. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. PP: Đàm thoại, giảng giải. GV giao việc cho các nhóm . Đoạn 1: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Tìm những từ ngữ tả đêm trăng độc lập rất đẹp? đ GV: Đoạn 1 tả cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Giảng giải thêm: Đoạn 2: Nhóm đôi + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẽ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập GV: Liên hệ thực tế , giảng bài bài Đoạn 3: + Các anh chiến sĩ có niềm tin, mong ước gì? + Cuộc sống hiện nay, có gì giống và khác với mong ước của các anh chiến sĩ năm xưa? GV cho H xem tranh các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta. + Liên hệ GDHS. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm PP: Thực hành, giảng giải. GV đọc mẫu, lưu ý cách ngắt nhịp , rèn giọng đọc Hoạt động 4: Củng cố Đại diện nhóm thi đua đọc diễn cảm. + Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? 5. Tổng kết – Dặn dò : Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: ở vương quốc tương lai. Nhận xét tiết học. Hát H đọc thuộc bài thơ TLCH. H quan sát tranh. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. H nghe. H chia và đánh dấu vào SGK. H luyện đọc tiếp nối từng đoạn, cả bài. + H phát âm từ khó dễ phát âm sai. + H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của tưng từ. 2 H đọc lại cả bài. Hoạt động lớp, nhóm Thảo luận, trình bày. Lớp bổ sung. H đọc đoạn 1 – TLCH. H đọc đoạn 2, TLCH. Hs cặp đôi – hỏi và đáp Trình bày trước lớp , H đọc đoạn 3, TLCH. + HS trả lời và nêu ý kiến Hoạt động cá nhân, nhóm. H ngắt nghỉ hơi câu dài. H luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp nêu ý đoạn. H đọc và TLCH. Toán BIểU THứC Có CHứA HAI CHữ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Bước đầu H nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ số. Và biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính thành thạo biểu thức. 3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : SG, bảng phụ kẻ sẵn giống SGK H : SGK , bảng con. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. Làm bảng con về phép cộng trừ đ GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài : Biểu thức có chứa 2 chữ. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ số. PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải. GV viết đề toán như SGK GV dùng bảng phụ kẻ sẵn Nhận xét các số có thể viết vào ô trống. - Đặt câu hỏi để HS tìm số liệu GV đọc đề toán, đồng thời gắn số liệu ở hàng 1 trong bảng : Anh câu được . con cá. Em câu được con cá Vậy, cả hai anh em câu được GV : Nếu số cá của anh là a, số cá của em là b thì cả hai anh em câu được mấy con ? GV giới thiệu : a+b là biểu thức có chứa 2 chữ Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan. GV chỉ vào bảng nói : Nếu a=3 và b=2 thì a+b=3+2=5; 5 là một giá trị số của BT a+b Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ? đ GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Tính giá trị của c + d nếu : Nếu c= 10 và d=25 thì c+d = 10 + 25 = 35 đ GV cho H tự làm bài + sửa bài miệng. Bài 2: Tính giá trị của a- b GV cho H đọc đề , chơi truyền tin GV dùng bảng phụ kẻ sẵn BT2. để H thi đua sửa bài. Bài 3: Đưa bảng phụ Hình thức sửa bài: trò chơi “Ai nhanh hơn?”. Nhóm nào xong trước, đúng thì thắng. GV gọi nhận xét lẫn nhau. Lưu ý khi đọc kết quả đ GV nhận xét _ Tuyên dương đội thắng. Hoạt động 4 : Củng cố. PP : Trò chơi, vấn đáp. Nêu vd về biểu thức có chứa 2 chữ. Thi đua: tính a+b biết a= b= ... 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp . Hát Làm bảng Hoạt động lớp. H đọc đề. H nêu : chỉ số cá câu được. H nhận xét : có thể viết số 2,3,4 Hs tìm và thấy số cá của hai anh em Có thể thay đổi nên H nêu : Cả hai anh em câu được : a + b . đ Vài H nhắc lại H nhắc lại. Hoạt động lớp. H lần lượt nêu các trường hợp còn lại. H nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị số của biểu thức a + b đ H nhắc lại. Hoạt động lớp, cá nhân. H đọc đề. H làm bài đ sửa bài. H đọc đề. H thi đua ,sửa bài bảng phụ. Hs nhận bài , hợp tác nhóm và làm bài H nhận xét bài. H nêu. H thi đua. Lịch sử CHIếN THắNG BạCH ĐằNG DO NGô QUYềN LãNH ĐạO . Mục tiêu : 1. Kiến thức : H biết được vì sao có trận Bạch Đằng, kết quả trận Bạch Đằngvà công lao của Ngô Quyền lãnh đạo. Nắm được ý nghĩa. 2. Kỹ năng : Tường thuật lại được diễn biến trận Bạch Đằng. 3. Thái dộ : Có lòng tự hào về lịch sử dân tộc. Chuẩn bị : GV : Tranh SGK phóng to, phiếu học tập.. HS : SGK. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC Khởi động : Bài cũ : Vì sao có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu về Ngô Quyền. PP : Đàm thoại, động não. Gọi HS đọc bài Thi kể về Ngô Quyền GV chốt những thông tin chính Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến trận đánh và kết quả. PP: Đàm thoại, kể chuyện. Vì sao cuộc chiến Bạch Đằng xảy ra? GV nhấn mạnh : Ngô Quyền cũng đền nợ nước trả thù nhà. Ai là người lãnh đạo quân giặc? Cửa sông Bạch Đằng ở đâu? Dựa vào thuỷ triều Ngô Quyền đã làm gì? Ngô Quyền đã dùng cách gì để dụ địch vào bãi cọc? Trận đánh diễn biến ra sao? GV treo tranh. Kết quả? ýự nghĩa? Hoạt động 3: Củng cố Thi kể lại diễn biến Bản thân HS Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài học. Chuẩn bị: ôn tập Hát H trả lời Thi đua Nhận xét , bổ sung. Thảo luận trong nhóm và trình bày Nhận xét , bổ sung. Chiến thắng Bạch Đằng và Ngô Quyền xưng Vương đã chấm dứt hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của Phong Kiến Phương Bắc. H đọc ghi nhớ H nêu Kể chuyện. LờI ướC DướI TRăNG. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nghe GV kể, nhớ lời kể kết hợp với nhìn tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng”. 2. Kỹ năng : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 3. Thái độ : Hs có ước mơ đẹp đẽ. II. Chuẩn bị : GV : Tranh. HS : Băng ghi âm lời kể ( nếu có ). III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. ổn định : 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. H nêu câu chuyện Nhận xét, chấm điểm. 3. Giới thiệu bài : Ghi tựa bài . 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Kể chuyện. PP: Kể chuyện. GV kể toàn bộ câu chuyện. GV kể lần 2 – chỉ tranh. Hoạt động 2 : H tập kể. PP: Thực hành Chia 4 nhóm. a/ Kể từng đọan nối tiếp nhau trong nhóm. b/ Kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về nội dung câu chuyện theo nhóm. Đưa câu hỏi cho các nhóm . nhận xét . c/ Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. GV theo dõi – nhận xét – sửa chữa. 5. Tổng kết – Dặn dò : Liên hệ GDHS Chuẩn bị:” Kể chuyện đã nghe, đã học”. Hát 2 H đọc câu chuyện. Hoạt động lớp. H nghe. H nghe, nhìn tranh. Hoạt động nhóm, lớp. Họat động hóm. H đọc gợi ý dưới mỗi tranh để nhớ lại từng đoạn. 6 H nối tiếp nhau, nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 1, 2 H kể toàn bộ câu chuyện. Nhóm trưởng hỏi H khác trả lời. Thảo luận và trình bày. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Toán TíNH CHấT GIAO HOáN CủA PHéP CộNG. I. Mục tiêu : Kiến thức : H nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: tên gọi, phát biểu tính chất, công thức. Kỹ năng : Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán để thử phép cộng. 3. Thái dộ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : SGK + kẻ sẵn khung. HS : VBT, SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 2 chữ. đ Nhận xét- bài cũ. 3. Giới thiệu bài : đ GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải. Gợi ý bằng trò chơi “ Chia kẹo “ Liên hệ bài học GV cho từng giá trị số a, b rồi yêu cầu H tính giá trị của a + b; b + a, rồi so sánh 2 tổng này.: a = 20, b = 30 Qua các vd trên, em có nhận xét gì về kết quả của 2 biểu thức a+b và b+a Nhận xét vị trí của a và b trong hai biểu thức a+b , b+a ? Vậy khi đổi chỗ a và b thì tổng như thế nào ? đ GV giới thiệu: Tính chất giao hoán của phép cộng. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Hãy cho vd minh họa. Hoạt động 2: Luyện tập. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Nêu kết quả tính. Hs dựa vào kết quả của phép tính trên nêu . đ GV nhận xét. Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào .. Trò chơi “ đi tìm đáp số “ Bài3: Điền dấu H tự làm bài đ sửa bài miệng. đ GV nhận xét + chấm vở. Hoạt động 3: Củng cố. PP: Thực hành, vấn đáp. Phát biểu tính chất giao hóa của phép cộng ? Nêu ví dụ , nhận xét 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị: “Biểu thức có chứa 3 chữ”. Nhận xét tiết học. Hát H trả bài Nhắc lại tựa bài. Hoạt động lớp. H thự ... lịch) Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau: Tên nước Tên thủ đô GV khẳng định, chốt lại. Hoạt động 4 :Củng cố Yêu cầu H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. 5. Tổng kết - dặn dò : Nhận xét tiết học. HS hát H viết bảng , nhận xét Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. H đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài. Cả lớp đọc thầm lại. H đọc. Tên người: + Lép Tôn – xtôi : gồm 2bộ phận Tên địa lí: + .Phân tích từng tên. Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận tên có gạch nối. H đọc. Cả lớp đọc thầm lại. Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đầu đều viết hoa. Hoạt động lớp, cá nhân 3, 4 H đọc. Cả lớp đọc thầm lại. Hoạt động lớp, cá nhân. 1H đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm việc cá nhân: viết các tên riêng trong đoạn văn ra nháp theo đúng quy tắc. Giô-dép ; ác –boa ; Lu-i Pa-xtơ ; ác-boa ; Quy-dăng-xơ . 1 H đọc. H trao đổi, làm việc theo nhóm. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng. Cả lớp nhận xét. + Tên người : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi , An-be Anh-xtanh , Crít-xtốp Cô-lông , Crít-ti-an An-đéc-xen , I-u-ri Ga-ga-rin . + Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua , Pa-ri , Ri-ô đờ Gia-nây-rô , A-ma-dôn , Ni-a-ga-ra . 10 H tham gia trò chơi. Tổ trọng tài tính điểm theo 2 tiêu chí: Viết đúng, viết nhanh. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc. Đạo đức TIếT KIệM TIềN CủA (Tiết 1) Mục tiêu : Kiến thức : H nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. Kỹ năng : Biết đồng tình ủng hộ những hành vi tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. Thái độ : H biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. II. Chuẩn bị : GV : Đồ dùng để chơi đóng vai. H : SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : “Tiết kiệm tiền của”. GV ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. PP : Thảo luận nhóm. GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. GV hướng dần, bổ sung. GV kết luận: Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. Hoạt động 2: Bài tập 1. PP: Động não, thảo luận nhóm. GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu H lựa chọn và đứng vào 3 vị trí trong lớp theo quy ước: a) Tán thành. b) Phân vân. c) Không tán thành. GV kết luận: Các ý kiến c , d , đ là đúng các ý kiến a , b là sai. Hoạt động 3: Bài tập 2 PP: Thảo luận nhóm. GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu đọc bài tập 2 và thảo luận. Sau đó trình bày vào phiếu học tập. GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. Hoạt động nối tiếp: PP: Thực hành. GV yêu cầu: H sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. Thực hiện các nội dung “thực hành” ở SGK. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Hát H trả lời. H chú ý lắng nghe. Hoạt động nhóm. Các nhóm đọc thông tin trong SGK. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. H cả lớp trao đổi, thảo luận. H đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm, cá nhân. H lựa chọn và trả lời ý kiến của mình theo câu hỏi SGK. Các bạn có cùng ý kiến thảo luận về lý do lựa chọn của mình. Đại diện nhóm trình bày lớp trao đổi, thảo luận. Hoạt động lớp. N1 + N2 thảo luận: Nên làm gì để tiết kiệm tiền của? N3 + N4 không nên làm gì để tiết kiệm tiền của. Các nhóm thảo luận vì trình bày trên phiếu. Dán phiếu lên bảng. H sưu tầm chuẩn bị cho tiết học 2. H liên hệ bản thân. H thực hành. Tập làm văn LUYệN TậP XâY DựNG ĐOạN VăN TRONG BàI VăN Kể CHUYệN. I. Mục tiêu : Kiến thức : Dựa trên những hiều biết về đoạn văn, H luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn. Kỹ năng : Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Thái dộ : Giáo dục H yêu văn, lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : Bài cũ : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài . 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Luyện tập phân tích các tình tiết chính của cốt truyện. Ơ PP: Đàm thoại, giảng giải. Bài tập1: Gọi HS đọc lại câu chuyện Phân tích các tình tiết chính của cốt truyện. Gọi tên mỗi tình tiết bằng 1 câu. Hoạt động 2: Luyện tập, hoàn thành, đoạn văn. Ơ PP: Thực hành, luyện tập. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài . GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua hoàn thành đoạn văn. 5. Tổng kết – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Hát H đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc cốt truyện. Lớp đọc thầm. Cốt truyện có 4 tình tiết. + Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va-li-a xin được học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa trong suốt thời gian học. + Sau này, Va-li-a trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm 4 đọan văn chưa hoàn chỉnh. Mỗi nhóm hoàn thành ít nhất 2 đoạn văn. Thư kí ghi nháp. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Lớp phát triển ý hay. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYệN TậP. I. Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính nhanh. Kỹ năng : Củng cố kĩ năng tính toán và giải toán. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, SGK. HS : Bảng con, vở BT Toán, SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : GV ghi bảng.tựa bài . 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Bài tập. PP: Động não, thực hành. ă Bài tập 1: Đặt tính rồi tính tổng. GV cho H đọc yêu cầu đề tự làm rồi chữa bài. Gọi H lên bảng tính. H nhận xét, sửa bài. ă Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện. GV hỏi H phần thực hành của tiết trước. Hướng dẫn H làm tương tự. Aựp dụng các tính chất của phép cộng . GV nhận xét sửa bài. ă Bài tập 4 : Gọi H đọc đề. GV hướng dẫn. H làm và sửa bài. GV lưu ý H cách đặt lời giải, phép tính. GV nhận xét. ă Bài tập 5: GV hỏi lại công thức tính chu vi hình chữ nhật. Yêu cầu HS làm bài . Hoạt động 3: Củng cố PP: Trò chơi, thực hành. Thi tính nhanh tổng của 10 chữ số đầu GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Hát H nêu tính chất. Hoạt động cá nhân. H thực hiện: H thực hiện (96+ 4 +78 ) (67+ 21 +79 ) H thực hiện. H chữa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. H đọc. H giải thích, nhận xét. P = (a + b) ´ 2 H làm vào vở. H sửa bài. Hoạt động cá nhân. Thi đua . Khoa học PHòNG MộT Số BệNH LâY QUA ĐườNG TIêU HOá. I. Mục tiêu : Kiến thức : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Kỹ năng : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Thái dộ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : GV : Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì. Cách phòng bệnh? Nhận xét 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. PP : Quan sát, giảng giải. Cho HS quan sát 1số tranh. Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? GV giảng về triệu chứng của 1 số bệnh ( không yêu cầu H phải nhớ ). + Tiêu chảy: Đi ngoài từ 3 hay nhiều hơn nữa trong 1 ngày + Tả: Là căn bệnh chết người, gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng + Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu, mũi. Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? đ GV chốt lại ý đúng . Liên hệ thực tế Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. GV yêu cầu H quan sát các hình trang trong SGK và trả lời các câu hỏi. Chỉ và nói về nội dung từng hình. Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Hoạt động 3: Củng cố Tổ chức và hướng dẫn:“ Vẽ tranh cổ động”. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. GV đánh giá, nhân xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài học. Chuẩn bị bài tiếp theo. Hát H trả lời. Hoạt động lớp. H nêu Lo lắng, khó chịu, mệt, đau Tả, lị, thương hàn Thảo luận cặp đôi Trình bày vấn đề . Hoạt động nhóm, lớp H thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung H nêu Hỏi đáp và chất vấn thêm. Liên hệ thực tế , rút kin ngiệm . Nguyên nhân: Vệ vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường kém. Cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: trang 31 SGK Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn. Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
Tài liệu đính kèm: